1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẬT LÍ HAT NHÂN(khó) LUYỆN THI ĐH

2 305 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA VẬT LÝ HẠT NHÂN Họ tên:…………………………………….Lớp………….Điểm: Câu 1. Cho hạt nhân 11 5 X . Hãy tìm phát biểu sai. A. Hạt nhân có 6 nơtrôn. B. Hạt nhân có 11 nuclôn. C. Điện tích hạt nhân là 6e. D. Khối lượng hạt nhân xấp xỉ bằng 11u. Câu 2. Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. Số nguyên tử hêli ( 4 2 He ) có trong 20 mg hêli: A. 3,01.10 21 hạt B. 3,01.10 24 hạt C. 1,204.10 23 hạt D. 1,204.10 26 hạt Câu 3. Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.10 9 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 10 6 năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 2,529.10 21 B. 2,529.10 18 C. 3,896.10 14 D. 3,896.10 17 Câu 4. Chu kỳ bán rã của Radi ( Ra266 ) là 1600 năm. Nếu ban đầu nhận được 10 gam thì sau 6 tháng khối lượng radi còn lại là bao nhiêu? A. 9,9998g B. 9,9978g C. 9,8612g D. 9,9819g Câu 5. Pôlôni ( 210 84 Po ) có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Để có được độ phóng xạ là 1,5 Ci thì khối pôlôni nói trên phải có khối lượng bằng bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 0,531 mg B. 0,333 mg C. 0,253 mg D. 0,222 mg Câu 6. Iốt ( 131 53 I ) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm. Độ phóng xạ của 100 gam chất đó sau 24 ngày đêm là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 0,72.10 17 Bq B. 0,54.10 17 Bq C. 0,58.10 17 Bq D. 0,15.10 17 Bq Câu 7. Câu nào sau đây sai khi nói về tia β ? A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α. B. Có khả năng iôn hóa môi trường yếu hơn tia α. C. Bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. Câu 8. Chu kỳ bán rã của pôlôni Po 210 84 là 138 ngày. Khi phóng ra tia α , pôlôni biến thành chì. Sau 276 ngày, khối lượng chì được tạo thành từ 1mg Po ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô N A = 6,02.10 23 hạt/mol. A. 0,397 mg B. 0,736 mg C. 0,639 mg D. 0,871 mg Câu 9. Khi bắn phá B 10 5 bằng hạt α thì phóng ra nơtron phương trình phản ứng là: A. 10 13 5 7 B N n+ α → + B. 10 16 5 8 B O n+ α → + C. 10 19 5 9 B F n+ α → + D. 10 12 5 6 B C n+ α → + Câu 10. Một hạt nhân Urani U235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu 2 gam chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra: A. 8,2.10 10 J B. 16,4.10 10 J C. 9,6.10 10 J D. 14,7.10 10 J Câu 11. Hạt nhân Cacbon C 12 6 có khối lượng là 11,9967u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Độ hụt khối của hạt nhân C 12 6 là: A. 91,63 MeV/c 2 B. 82,54 MeV/c 2 C. 98,96 MeV/c 2 D. 92,5 MeV/c 2 Câu 12. Hạt nhân Ôxy O 17 8 có khối lượng là 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân O 17 8 bằng bao nhiêu? A. 8,79 MeV B. 7,78 MeV C. 6,01 MeV D. 8,96 MeV Câu 13. Khi bắn phá Al 27 13 bằng hạt α , phản ứng xảy ra theo phương trình 27 30 13 15 Al P n+ α → + . Biết khối lượng các hạt nhân: m Al = 26,9743u, m P = 29,9700u, m α = 4,0015u, m n = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra, năng lượng tối thiểu cung cấp cho hạt α để phản ứng xảy ra là A. 3,2 MeV B. 1,4 MeV C. 2,7 MeV D. 4,8 MeV Câu 14. Hạt nhân Hêli 4 2 He có khối lượng 4,0015u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u; khối lượng của nơtrôn là 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c 2 và N A = 6,02.10 23 /mol. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành một mol khí hêli là bao nhiêu? A. 25,6.10 12 J B. 29,08.10 12 J C. 2,74.10 12 J D. 28,9.10 12 J Câu 15. Xét phản ứng hạt nhân: A  B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có động năng và khối lượng lần lượt là W B , m B và W α , m α . Tỉ số B W W α bằng A. B m m α 4 B. α m m B C. B m m α D. 1+ B m m α Câu 16. Hạt nhân Radon Rn 222 86 phóng xạ α. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối của chúng. Phần trăm năng lượng tỏa ra biến đổi thành động năng của hạt α là A. 76% B. 85% C. 92% D. 98% Câu 17. Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân Be 9 4 có thể tách thành hai hạt He 4 2 và một hạt nơtrôn. Biết m Be = 9,0112u, m He = 4,0015u, m n = 1,0087u và 1u = 931 MeV/c 2 . Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu: A. 1,58.10 20 Hz B. 2,69.10 20 Hz C. 1,12.10 20 Hz D. 3,38.10 20 Hz Câu 18. Pôlôni phóng xạ α biến thành chì theo phản ứng 210 4 206 84 2 206 Po He Pb→ + . Biết m Po = 209,9373u; m He = 4,0015u; m Pb = 205,9294u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. tỏa năng lượng, E = 106,5.10 − 14 J. B. tỏa năng lượng, E = 5,9616 MeV. C. thu năng lượng, E = 106,5.10 − 14 J. D. thu năng lượng, E = 5,9616 MeV. Câu 19. Xét phản ứng: 235 95 139 92 42 57 U n Mo La 2n+ → + + . Biết m Mo = 94,88u; m La = 138,87u; m U = 234,99u; m n = 1,01u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng mà một phản ứng phân hạch này tỏa ra bằng bao nhiêu? A. 205 MeV B. 210 MeV C. 200 MeV D. 214 MeV Câu 20. Na 24 11 là chất phóng xạ tia β - có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1mg Na 24 11 . Số hạt β - được giải phóng sau 5 ngày: A. 19,8.10 18 B. 21,5.10 18 C. 24,9.10 18 D. 11,2.10 18 . KIỂM TRA VẬT LÝ HẠT NHÂN Họ tên:…………………………………….Lớp………….Điểm: Câu 1. Cho hạt nhân 11 5 X . Hãy tìm phát. 4,0015u, m n = 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra, năng lượng tối thi u cung cấp cho hạt α để phản ứng xảy ra là A. 3,2 MeV B. 1,4 MeV C. 2,7 MeV D. 4,8 MeV Câu. m n = 1,0087u và 1u = 931 MeV/c 2 . Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thi u: A. 1,58.10 20 Hz B. 2,69.10 20 Hz C. 1,12.10 20 Hz D. 3,38.10 20 Hz Câu 18. Pôlôni phóng

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w