1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

an mon kim loai doc

15 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 815,96 KB

Nội dung

Cứ 1 giây qua đi khoảng trên hai tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã biến thành rỉ. Thời điểm ban đầu Sau một thời gian Sự tác động của các chất trong môi tr ờng xung quanh đã làm cho kim loại hay hợp kim bị phá huỷ! Đó là do sự ăn mòn kim loại Nguyªn nh©n do ®©u? Bài 23. Sự ăn mòn kim loại I. Khái niệm II. Hai dạng ăn mòn kim loại III. Chống ăn mòn kim loại IV. Củng cố và bài tập về nhà I. Khái niệm: - Ăn mòn kim loại: là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường - Bản chất của sự ăn mòn kim loại: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → M n+ + ne II. Hai dạng ăn mòn kim loại 1. Ăn mòn hoá học 2. Ăn mòn điện hoá 1. Ăn mòn hoá học - Khái niệm: Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường - Ăn mòn hoá học thường xảy ra ở: Lò đốt, nồi hơi, chi tiết của động cơ đốt trong… 2. Ăn mòn điện hoá a) Khái niệm về ăn mòn điện hoá học - Thí nghiệm: Phiếu học tập 1 - Khái niệm b) Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hoá c) Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt ( gang, thép) trong không khí ẩm Phiếu học tập 1: Thí nghiệm Nhúng 2 lá Zn và Cu vào dd H 2 SO 4 loãng và nối với một điện kế Hiện t ợng quan sát đ ợc Xác định các điện cực và các quá trình xảy ra Bản chất Kết quả Kim điện kế lệch, bọt khí H 2 thoát ra ở cả 2 điện cực, lá Zn bị ăn mòn nhanh, Zn là cực âm: Zn Zn 2+ + 2e Cu là cực d ơng: H + + 2e H 2 Là quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt của các điện cực, có phát sinh ra dòng điện Lá Zn bị ăn mòn điện hoá học. a) Khái niệm: Ăn mòn điện hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. → Bản chất của ăn mòn điện hoá học: Quá trình oxi hoá - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực, có phát sinh dòng điện. [...]... về bản chất: Cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim, cặp kim loại - hợp chất hoá học Trong đó, kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn - Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( trực tiếp hoặc gián tiếp qua day dẫn) - Các điện cực cùng tiếp xúc với dd chất điện li c) Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt ( gang, thép) trong không khí ẩm - Gang, thép là hợp kim Fe – C - Trong... C - Trong kk ẩm có hoà tan khí CO2, O2… → dd chất điện li phủ lên bề mặt gang thép → Xuất hiện vô số pin điện hoá mà Fe là cực âm, C là cực dương Tại anot: Fe → Fe 2+ + 2e Tại catot: O2 +2H2O + 4e → 4 OH - kết quả: Vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá III Chống ăn mòn kim loại 1 Phương pháp 2 Phương pháp bảo vệ bề mặt: điện hoá: Phủ lên bề mặt một lớp sơn, dầu mỡ, Dùng một kim loại làm “vật hi sinh”... môi trường - Không phát sinh ra dòng điện - Kim loại bị ăn mòn chậm - Phát sinh ra dòng điện - Kim loại bị ăn mòn nhanh 2 Tiến hành bốn thí nghiệm sau -TN1: Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3 - TN2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 - TN3: Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3 - TN4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A 1 B 2 C 4 BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK ) D.3... vật liệu kim loại khác kim loại IV Củng cố 1 So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hoá học: Ăn mòn hoá học Giống nhau Khác nhau Ăn mòn điện hoá học Đều là quá trình oxi hoá - khử - Các electron của kim loại được - Các electron chuyển dời từ cực âm chuyển trực tiếp đến các chất trong đến cực dương môi trường - Không phát sinh ra dòng điện - Kim loại bị ăn mòn chậm - Phát sinh ra dòng điện - Kim loại . ban đầu Sau một thời gian Sự tác động của các chất trong môi tr ờng xung quanh đã làm cho kim loại hay hợp kim bị phá huỷ! Đó là do sự ăn mòn kim loại Nguyªn nh©n do ®©u? Bài 23. Sự ăn mòn kim. mòn điện hoá học hợp kim của sắt ( gang, thép) trong không khí ẩm - Trong kk ẩm có hoà tan khí CO 2 , O 2 … → dd chất điện li phủ lên bề mặt gang thép - Gang, thép là hợp kim Fe – C → Xuất hiện. hoá - Các điện cực phải khác nhau về bản chất: Cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại – phi kim, cặp kim loại - hợp chất hoá học Trong đó, kim loại có tính khử mạnh hơn đóng vai trò cực âm và

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:20

w