Chng 18: \ Kiểm tra độ an toàn hãm của rơle Theo nguyên lý của bảo vệ so lệch thì khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ thì dòng so lệch đo đ-ợc sẽ bằng không. Tuy nhiên trên thực tế bảo vệ sẽ đo đ-ợc dòng không cân bằng. I SL = I kcb = I kcbFi + I kcb U + I kcb ni Trong đó: . I kcbFi là dòng không cân bằng do sai số của BI. I kcbFi = K đn . K kck . F i . I Nngmax . Với K đn : Hệ số không đồng nhất của BI: K đn = 1. K kck : Hệ số ảnh h-ởng của thành phần kck của dòng ngắn mạch. F i : Sai số lớn nhất của BI. I Nngoài max : Dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất. . I kcb U : Dòng không cân bằng do việc thay đổi đầu phân áp của MBA. I kcb U = U đc . I Nngmax . U đc : Là phạm vi điều chỉnh điện áp lớn nhất về một phía của MBA. . I kcb ni : Dòng không cân bằng sinh ra do việc lựa chọn tỷ số dòng danh định của BI đặt ở các phía của máy biến áp không phù hợp với tỷ số của máy biến áp. Sai số này ở rơle 7UT513 tự loại trừ đ-ợc. 1) Kiểm tra độ an toàn hãm của rơle. Khi hệ thống cung cấp với công suất cực đại. Trong tr-ờng hợp này ta xét dòng ngắn mạch lớn nhất tại 2 điểm ngắn mạch N 2 , N 3 . Đối với trạm biến áp thiết kế bảo vệ chỉ có 1 nguồn cấp đến từ phái 110kV nên không cần xét điểm ngắn mạch ngoài N 1 . . Xét ngắn mạch 3 pha tại N 2 phía 35 kV. Theo kết quả tính ngắn mạch ở ch-ơng 2 bảng 2.1 có dòng ngắn mạch qua bảo vệ 1 và 2 khi ngắn mạch tại N 2 là: N 3 110kV 35kV 10kV N 1 N 2 BI3 I 3 BI2 I 2 I 1 BI1 87T/I I 2 = 2248,6 (A) I 1 = 691,3 (A) Chọn cấp điện áp 110kV làm cơ sở, qui đổi dòng qua bảo vệ 2 về cấp 110kV. I 2 = 115 37.6,2148 = 691,3 (A) I SL = (F i + U). I 2 F i = 0,1 (sai số của BI đã biết). U = 9.1,78% = 16,02% = 0,1602 I SL = (0,1 + 0,1602) . 691,3 = 179,8 (A) I H = I 1 + I 2 +I 3 = I 1 + I 2 = 2I 1 = 2. 691,3 = 1382,6 (A) * Độ an toàn hãm: K atH Nếu: I H < I H2 thì khi đó K H = K Hb = 0,4 Trong đó: I H2 là giá trị điện hãm trị ngừng thay đổi hệ số hãm. K atH = )/( HbSL H KI I Nếu I H > I H2 thì K H = K HC = 0,7. K atH = ).5,2( HC SL ddB H K I I I Ta có: I H = 1382,6 (A) I H2 = 5,833 . I đmB = 732 (A) I H > I H2 . K atH = 8,25675,313 6,1382 = 2,42 * Xét ngắn mạch 3 pha tại điểm N 3 trên thanh cái 10kV. Theo kết quả tính ngắn mạch ở ch-ơng 2 bảng 2.1 có dòng ngắn mạch qua bảo vệ 1 và 3 khi ngắn mạch tại N 3 . I 1 = 496,5 (A) I 3 = 5438,6 (A) Qui đổi dòng qua bảo vệ 3 (I 3 ) về cấp điện áp cơ sở 110kV. I 3 = 5438,6 . 115 5,10 = 496,5 (A) I SL = (F i + U) . I 3 = (0,1 + 0,1602) 496,5 = 129,1 (A) I H = I 1 + I 2 + I 3 = 2 I 1 = 2.496,5 = 993 (A) Độ an toàn hãn: K atH I H = 933 (A) ; I H2 = 732 (A) I H > I H2 . Vậy: K atH = )7,0/1,12975,313( 933 )/.5,2( HCSLddB H KII I = 1,87. 2) Kiểm tra độ an toàn hãm của rơle khi hệ thống cung cấp ở chế độ cực tiểu. Tính toán t-ơng tự ở chế độ cực đại ta có bảng kết quả sau. Bảng 5.3: Độ an toàn hãm của rơle 7UT513 ở chế độ cực tiểu. Đang ngắn mạch Thông số N (2) N (2) I 1 = I (n) N (A) 382,8 305,7 I 2 = I (n) N (Qui về cấp 110kV) (A) 382,8 0 I 3 = I (n) N (qui về cấp 110kV) (A) 0 305,7 I SL = (F i + U) I ngoài min (A) 99,6 79,88 I H = 321 III (A) 765,6 611,4 I H2 = 5,833 . I dđB (A) 732 732 Điểm cơ sở: B b = 2,5 . I ddB 313,75 313,75 P = I SL /K Hb khi I H < I H2 - 399,6 P = (I SL /K HC ) + B b khi I H I H2 456 - K atH = I H /P 1,67 Điểm ngắn mạch N 2 N 3 Kết luận: Qua kết quả kiểm tra độ nhạy và độ an toàn hãm của rơle cho thấy các thông số đã chỉnh định đảm bảo cho rơle làm việc đạt yêu cầu về độ nhạy cũng nh- độ an toàn hãm. . Chng 18: Kiểm tra độ an toàn hãm của rơle Theo nguyên lý của bảo vệ so lệch thì khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ thì dòng so lệch đo đ-ợc sẽ bằng không. Tuy nhiên trên thực tế bảo vệ sẽ. định của BI đặt ở các phía của máy biến áp không phù hợp với tỷ số của máy biến áp. Sai số này ở rơle 7UT513 tự loại trừ đ-ợc. 1) Kiểm tra độ an toàn hãm của rơle. Khi hệ thống cung cấp với công. tr-ờng hợp này ta xét dòng ngắn mạch lớn nhất tại 2 điểm ngắn mạch N 2 , N 3 . Đối với trạm biến áp thiết kế bảo vệ chỉ có 1 nguồn cấp đến từ phái 110kV nên không cần xét điểm ngắn mạch ngoài N 1 . .