Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
224,2 KB
Nội dung
Chng 24: Tính toán và lựa chọn các phần tử trên đ-ờng dây 1. Tính toán và lựa chọn cột: a. Lựa chọn khoảng cột: Theo đề bài thiết kế là đ-ờng dây trên không dài 5,5 km đi qua vùng đồng bằng Bắc bộ, ta thiết kế khoảng cột cách nhau L = 100m Sơ đồ tuyến dây trung áp (hình bên) b. Chọn cột: Dự định cho 2 lộ đi trên một cột, dây dẫn 3 pha đặt trên 3 xà cách nhau 1m, cột chôn sâu 2m. Chọn cột ly tâm cao 12m. Tại các vị trí trung gian đặt cột LT12B Cứ 1km đ-ờng dây đặt một cột néo và tại các vị trí đầu cuối tuyến đ-ờng dây đặt cột LT12C. Tổng số cột LT12B là 49 cột Tổng số cột LT12C là 14 cột Bảng thông số kỹ thuật của cột: Loại Quy cách D 1 /D 2 - H (mm) Mác bê tông V (m 3 ) M (kg) Lực đầu cột P CP (kg) LT12B 190/3-10000 400 0,44 1200 900 LT12C 190/300-10000 400 0,44 1200 900 2.Chọn xà, sứ: a. Chọn xà: Các cột trung gian dùng xà đơn X1. Cột đầu và cuối dùng xà kép X2. Xà làm bằng thép góc L73 737, dài 2m. Kèm xà và chống xà dùng thép góc L60 606. b.Chọn sứ: Sứ chọn theo điều kiện: U đmS U đm mạng Chọn sứ đỡ của Nga chế tạo OHC#-353-2000. 3. Chọn móng cột: Chọn dùng móng không cấp. Với cột trung gian: móng có kích th-ớc 1 1,22m. Với cột đầu cuối: móng có kích th-ớc 1,2 1,42m. Bản vẽ móng cột LT12B và LT12C nh- sau: 50 50 50 50 1900 475 4 7 5 Xà X1 lắp cho cột trung gian 1900 4 7 5 475 Xà X2 lắp cho cột néo 4. Các thiết bị phụ khác: Dây néo cột là loại 14, mỗi cột có 2 dây néo nghiêng so với mặt đất 45 0 và đ-ợc nối với móng néo. Để đảm bảo an toàn các cột đều lắp tiếp địa xà, dây tiếp địa đ-ợc đặt phía trong cột ly tâm có đ-ờng kính 10, cọc tiếp địa bằng cọc sắt góc L70 707 dài 3m đ-ợc đóng sâu d-ới mặt đất 1m. Điện trở tiếp đất phải đảm bảo: R nđ 10 Tại đầu và cuối cột đặt 2 bộ chống sét ống để đảm bảo an toàn khi có sét đánh vào đ-ờng dây. III. Kiểm tra các phần tử đã chọn: 1. Tính toán ứng suất và độ võng: a. Tính khoảng v-ợt giới hạn: Khoảng v-ợt tới hạn của dây AC-95 đ-ợc tính bằng công thức: 2 ACO 0 2 ACbao bao baoA th gg 24 L min min min Trong đó: Móng cột LT12B cho cột trung gian 2 m H-ớng tuyến 1,2m 1 m Móng cột LT12C cho cột đầu cuối 2 m 1 , 2 m 1,4m H-ớng tuyến AC : Hệ số dãn nở của dây phức hợp AC AC = AFe AAFeFe EaE EaE . AC = 33 3636 10661610196 1066110236101961012 ., ., = 19,2.10 -6 (1/ 0 C) Ta có: a = Fe A F F = 915 495 , , = 6 Hệ số giãn nở của thép: Fe =12.10 -6 (1/ 0 C) Hệ số giãn nở của nhôm: Al =23.10 -6 (1/ 0 C) Modul đàn hồi của vật liệu nhôm: E A = 61,6.10 3 (N/mm 2 ) Modul đàn hồi của vật liệu thép: E Fe = 196.10 3 (N/mm 2 ) Modul đàn hồi của vật liệu hợp phức: E AC = a 1 EaE AFe . = 6 1 10196106616 33 ,. = 80,8.10 3 (N/mm 2 ) Hệ số kéo dài đàn hồi của dây AC: AC = AC E 1 = 12,38.10 3 (mm 2 /N) Với: Acp = 2 gh = 2 157 = 78,5 (N/mm 2 ) xác định đ-ợc ứng suất dây AC lúc bão và lúc min: ACbao = [ Acp - ( A - AC ).( 0 - min ).E A ]. A AC E E = [78,5 - (23 - 19,2).10 -6 .(15 - 5).61,6]. 3 3 10661 10880 ., ., = 99,89(N/mm 2 ) ACbao = [ Acp - ( A - AC ).( 0 - bao ).E A ]. A AC E E = [78,5 - (23 - 19,2).10 -6 .(15 - 25).61,6]. 3 3 10661 10880 ., ., = 102,94(N/mm 2 ) Khoảng v-ợt tới hạn của dây AC-95 là: 2 3 2 3 6 th 8999 10536 94102 10584 525102324 L , ., , ., = 142,89m L = 100m < L th Vậy ứng suất lớn nhất trong dây xuất hiện khi min . b. Ph-ơng trình trạng thái: Với dây phức hợp ta có ph-ơng trình trạng thái: ACn - 2 ACnAC 2 n 2 24 gL . = ACm - 2 ACmAC 2 m 2 24 gL . - AC AC .( n + m ) Trạng thái m: g m = g 1 = 36,5.10 -3 (N/m.mm 2 ); m = 40 0 C ACm = AC min = 99,89 (N/mm 2 ) Trạng thái m: g n = g 1 = 36,5.10 -3 (N/m.mm 2 ); n = 40 0 C ACn = AC max Thay số vào ph-ơng trình trạng thái: AC max - 2 AC 6 2 32 10381224 10536100 max ,. .,. = 99,89 - 26 32 899910381224 10536100 , ,. .,. - 6 6 103812 54010219 ., ., 3 AC max - 41,115 2 AC max - 4,484.10 4 = 0 Giải ta đ-ợc : AC max = 55,61 N/mm 2 Độ võng của đ-ờng dây là: f = max . . AC 1 2 8 gL = 61558 10536100 32 ,. .,. = 0,82 m 2. Trình tự kiểm tra: a. Kiểm tra khoảng cách an toàn: Điều kiện kiểm tra: h 0 = h - f - h 1 - h 2 h cp Trong đó: h là chiều cao cột: h = 12m f là độ võng dây: f = 0,82m h 1 là điểm treo dây trên xà d-ới cùng tới đỉnh cột: h 1 = 2m h 2 là độ sâu chôn cột: h 2 = 2m h 0 = 12 - 0,82 - 2 - 2 = 7,18 > 6m Vậy đảm bảo điều kiện an toàn. b. Kiểm tra uốn cột trung gian: Cột trung gian làm việc chịu tác động của lực gió, bão lên thân cột và dây dẫn trong từng khoảng cột. Tải trọng gió lên cột: P c = 16 819, C.v 2 .F Trong đó: là hệ số biểu thị sự không đều của gió lên khoảng cột ( = 0,7) C: hệ động lực của không khí phụ thuộc vào bề mặt chịu gió (C = 0,7) v là vận tốc của gió lúc bão (v = 35m/s) F là diện tích mặt cột chịu gió F = 1 21 hh 2 dd = 212 2 330193 = 2,6m 2 Ta có: P c = 16 819, .0,7.0,7.35 2 .2,6 = 956,87 (N) Tải trọng gió một dây: P 1d = g 2 .F.L = 75,6.10 3 .95.100 = 718,2 (N) Lực gió lên dây vào cột ở các độ cao 10m, 9m, 8m. Lực gió đặt vào cột ở các độ cao: H = 3 h dd dd2 21 21 = 3 10 330190 3301902 ,, ,,. = 4,55m Tổng momen tác động lên tiết diện cột đặt sát đất: M tt = n.(M i + 10%.M i ) Trong đó: n là hệ số quá tải (n = 1,2) M i = M Pđ + M Pc Với: M Pđ là mômem lực gió tác dụng lên dây dẫn gây ra. M Pc là mômem lực gió tác dụng lên cột gây ra. M i = 2.718,2.(10 + 9 + 8) + 956,87.4,55 = 43136,56 (Nm) Ta có: M tt = 1,2.(43136,56 + 0,1.43136,56) = 56940,26 (Nm) Quy đổi momen tính toán về đầu cột: P tt = h M tt = 10 2656940, = 5694,026 (N) = 580,4 (kG) P tt = 580,4 kG < P cp = 720 kG. Vậy cột làm việc an toàn. c. Kiểm tra uốn cột đầu, cột cuối, cột néo: Các cột đầu và cuối luôn bị kéo về một phía bởi sức kéo của dây dẫn, còn cột néo khi dây dẫn bị đứt cũng bị kéo về một phía. Lực kéo của một dây dẫn: T = AC min .F AC = 99,89.( 95,4 + 15,9) = 11117,76 (N) Mômen tính toán tổng tác động lên tiết diện cột đặt sát đất: M tt = n.(2T.h 1 + 2T.h 2 + 2T.h 3 ) = 1,3.2.11117,76.(10 + 9 + 8) = 780466,75 (Nm) Lực tính toán quy về đầu cột: P tt = h M tt = 10 780466,75 = 78046,675 (N) = 7955,83 (kG) Cột cuối dùng 2 cột LT12C có lực đầu cột cho phép 900 kG Vậy: P tt = 7955,83 kG > 1800 kG Cột làm việc không an toàn do vậy ta đặt thêm 2 dây néo tăng c-ờng cho cột. d. Kiểm tra móng cột trung gian: Công thức kiểm tra: k.S 1 F 1 (F 2 .E n + F 3 .Q 0 ) (1) Trong đó: F 1 = 1,5 2 tg1 h H h H . + 0,5 (2) F 2 = (1 + tg 2 )(1 + 1,5. h d .tg) (3) F 3 = (1 + tg 2 ). h d + tg (4) E n = tg khb 0 . [0,5.h. + C(1 + 2 )] (5) S: Tổng lực ngang đặt lên cột. Q 0 : Tổng trọng lực đặt lên nền kể cả trọng l-ợng móng C: Lực kết dính tính toán (tra bảng C = 4,12 N/cm 2 ) : Trọng l-ợng riêng của đất ( = 17,6 kN/m 3 ) , 2 : Trị số hàm số của nền đất sét, tra bảng ta có = 0,476; 2 = 0,128 k 0 : Hệ số an toàn phụ thuộc vào cột và chế độ làm việc k 0 =1,26 : Góc ma sát trong đất sét = 40 0 ; tg = 0,839 Thay số vào công thức (2), (3), (4) và (5) ta có: F 1 = 1,5 83901 2 554 2 554 ,. ,, + 0,5 = 11,9 F 2 = (1 + 0,839 2 )(1 + 1,5. 2 21, .0,839) = 1,29 F 3 = (1 + 0,839 2 ). 2 21, + 0,839 = 1,86 E n = 839046704670 26121 ,,., , [0,5.2.17,6 + 4,12(1 + 0,128)] = 91,92 Q 0 = Q C + Q m + Q d + Q x Trong đó: Trọng l-ợng cột là Q C = 0,44.24,5 = 10,78 (kN) Trọng l-ợng móng Q m = 1.1,2.24,5 = 58,8 (kN) Trọng l-ợng dây Q d = 36,5.10 -3 .100.6,95 = 2,08 (kN) Trọng l-ợng xà sứ Q x = 0,5 (kN) Q 0 = 10,78 + 58,8 + 2,08 + 0,5 = 72,16 (kN) S = 6.718,2 + 956,87 = 5266,07 (N) = 5,27 (kN) Thay số liệu đã tính toán vào công thức kiểm tra: 1,5.5.27 911 1 , (1,29.91,92 + 1,86.72,16) 7,905 (kN) < 21,24 (kN). Vậy móng cột trung gian thoả mãn yêu cầu. 3. Thiết kế móng dây néo: Tại vị trí quan trọng ta phải néo cột để đề phòng sự cố gẫy đổ cột. Móng néo đ-ợc làm bằng bê tông cốt thép mác 200 và có kích th-ớc (1 1,50,3)m, chôn sâu 2m. Dây néo đ-ợc làm bằng thép bện có gh = 685 (N/mm 2 ), cỡ 14.Cột đ-ợc giữ bằng 2 dây néo, các dây néo làm với mặt đất một góc 45 0 và tạo với nhau một góc 60 0 . Bố trí dây néo nh- hình vẽ: Phân bố lực trên dây néo: Phần tr-ớc đã tính lực đầu cột P tt = 78046,68 (N) Khả năng chống uốn của cột kép P cp = 18000 (N) Vậy 2 dây néo còn phải chịu lực: T tt = P tt - P cp = 60046,68 (N) Chiếu xuống mặt phẳng 2 dây néo (góc 45 0 ) có: T n = 60046,68. 2 = 84918,8 (N) Mỗi dây néo chịu một lực kéo là: 2 m N 1 m N T n 6 0 T T 1 C N tt 2 T 4 5 tt T C tt T T 1 = T 2 = 3 T n = 3 884918, = 49027,9 (N) Kiểm tra khả năng chống nhổ của móng: k.T < 2 1 h 2 .b. (*) Trong đó: k là hệ số an toàn (k = 2) T tt = 49,028 (kN) Tra bảng với đất sét pha cát ẩm tự nhiên ta đ-ợc: = 45 0 ; = 40 0 ; = 0,504; A = 1,704; B = 0,587; = 14,7; Từ h d = 2 1 = 0,5 tra bảng ta đ-ợc = 0,62 là sức bền thụ động của đất: = '.(1- 2 . 2 ) + b 3 h2 . . .A(1 - 2 .B) Với: ' = 2 2 )sin.(coscos )(cos = 2 2 408585 85 )sin.(coscos cos = 2,17 = 2,17.(1 - 0,62 2 .0,504 2 ) + 513 22 ,. . .1,704.(1 - 0,62 2 .0,578) = 3,1 Thay vào (*) ta có: 2.49,028 2 1 .14,7.2 2 .1,5.3,1 98,054 < 136,71 Do đó móng néo làm việc an toàn. Kiểm tra khả năng chịu kéo của dây néo 14: Công thức kiểm tra: T gh = F. gh T tt Trong đó: F là tiết diện phẳng của dây néo gh là ứng suất giới hạn . Chng 24: Tính toán và lựa chọn các phần tử trên đ-ờng dây 1. Tính toán và lựa chọn cột: a. Lựa chọn khoảng cột: Theo đề bài thiết kế là đ-ờng dây trên không dài 5,5 km đi qua vùng đồng bằng. thiết kế là đ-ờng dây trên không dài 5,5 km đi qua vùng đồng bằng Bắc bộ, ta thiết kế khoảng cột cách nhau L = 100m Sơ đồ tuyến dây trung áp (hình bên) b. Chọn cột: Dự định cho 2 lộ đi trên một. tra: 1,5.5.27 911 1 , (1,29.91,92 + 1,86.72,16) 7,905 (kN) < 21 ,24 (kN). Vậy móng cột trung gian thoả mãn yêu cầu. 3. Thiết kế móng dây néo: Tại vị trí quan trọng ta phải néo cột để đề phòng