Hiện tại OCZ đã cho ra đời khá nhiều dòng PSU từ tầm trung đến cao cấp với các mức giá khác nhau , tuy nhiên dòng sản phẩm ấn tượng nhất, mang đến cho OCZ tiếng tăm nhiều nhất và cũng đắt nhất đó là ‘OCZ PowerStream series’. Dòng PowerStream gồm có 4 sản phẩm : 420W 470W 520W và cuối cùng là 600W. Ba sản phẩm đầu là ‘single rail’, sản phẩm cuối 600W là ‘double rail’ với 2 đường 12V để đảm bảo tính ‘sạch’ của dòng điện tuy nhiên phiên bản 600W này có một vài vấn để về tính ổn định khi chịu tải tối đa đột ngột. Tôi chỉ xin phép giới thiệu qua về dòng 520W mà tui có, đây cũng là dòng mà dân Ocer rất thích vì tính ổn định và tương thích cao của nó. Chúng ta hãy xem tại sao dòng sản phẩm này lại được đánh giá cao đến như vậy. Cái nhìn đầu tiên : quá ấn tượng !! Mổ xẻ bên trong : Tính năng : OCZ PowerWhisper™ Technology OCZ PowerFlex™ individually adjustable power rails with LED indicators. OCZ ConnectAll™ universal connector. (ATX, BTX, SATA, P4 and EPS12V) ATX12V 2.01* OCZ PowerShield™ power leads ActivePFC** 5 year warranty backed by OCZ’s exclusive PowerSwap™ replacement program.*** No more endless return-for-repair loops! Technical specifications 175x150x86 mm 23 dBA @ 60% load 100~120Vac / 200~240Vac 10/6a 200~240Vac only** 520W: +3.3V(28A), +5V(40A), +12V(33A) +5V(46A), +12V1(20A), +12V2(18A) Overvoltage/Short-Circuit protection Independent adjustable 3.3V/+5V/+12V rails. Với 40A cho đường 5V và 33A cho đường 12V, có thể nói dòng 520W không chỉ có thể 'thồ' tất cả mọi thứ trong máy tính mà còn đủ sức giúp Overclock ‘điên cuồng’ chiếc máy. Bộ nguồn này cũng cung cấp 1 lượng lớn các đầu cắm đủ để hài long các thượng đế khó tính nhất với: 1x 20/24pin, 1cable 8pin P4, 1cable 4Pin AMD, 1xPCIe, 8x 4pin (2 EMI cable HDD), 2xSata, 2x FDD cable, . Không chỉ dừng lại ở đó, OCZ còn tặng cho bạn 2 đường molex 4pin và 1 đường PCI E với công nghệ PowerShield™ Lead: thực chất các đường dây này được bọc vởi 1 lớp vỏ low-level EMI giúp chống nhiễu (làm sạch điện ) cho một số thiết bị tiêu thụ điện năng cao như card đồ họa và ổ cứng. Có lẽ chỉ nhiêu đó thôi chưa đủ để làm nên tên tuổi của dòng sản phầm này của OCZ, chức năng cho phép chỉnh điện áp mới chính là vũ khí bí mật để OCZ qua mặt các anh tài khác như Antec, Enermax …. Chúng ta có thể chỉnh điện áp độc lập cho từng đường 3.3v , 5v và 12V, một tính năng hết sức ý nghĩa đối với dân Ocer vì khi Overclock chuyện sụt giảm ở các đường này, đặc biệt là đường 5v và 12v là rất có thể xảy ra. OCZ cũng ko quên trang bị thêm 3 đèn thông báo mức độ cao thấp của từng đường để giúp chúng ta luôn biết mình đang làm gì. Ta có thể chỉnh các đường trong khoảng an toàn sau: 12v: 10.8 đến 13.2v 5v : 4.5 -5.5v 3.3v: 2.8-3.8v Màu xanh: mức an toàn : dòng điện vẫn trong khoảng +/-5% so với tiêu chuẩn ban đầu. Màu đỏ: dòng điện đã vượt quá mức 5% Màu vàng: thấp hơn 5% Trước đây OCZ có 2 version: EU version và US version, điểm khác nhau duy nhất . Technical specifications 175x150x86 mm 23 dBA @ 60% load 100~120Vac / 200~240Vac 10/6a 200~240Vac only** 520W: +3.3V(28A), +5V(40A), +12V(33A) +5V(46A), +12V1(20A), +12V2(18A) Overvoltage/Short-Circuit. +12V2(18A) Overvoltage/Short-Circuit protection Independent adjustable 3.3V/+5V/+12V rails. Với 40A cho đường 5V và 33A cho đường 12V, có thể nói dòng 520W không chỉ có thể 'thồ' tất