LUYỆN THI 2007 - ĐỀ SỐ 2 Câu 1 : Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H 2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 trong dung dịch C là: A. 0,075M và 0,0125M B. 0,3M và 0,5M C. 0,15M và 0,25M D. Kết quả khác. Câu 2: Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính C M dung dịch CuSO 4 ban đầu? A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M Câu 3: Một oxit kim loại có cơng thức là M x O y , trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hồn tồn lượng M bằng HNO 3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO 2 cơng thức của kim loại oxit là: A. Al 2 O 3 B. Fe 2 O 3 C.Fe 3 O 4 D. Cu 2 O Câu 4: Cho một lượng kim loại M phản ứng hồn tồn với dung dịch CuSO 4 sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol A tác dụng H 2 SO 4 lỗng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là: A. Al B. Zn C. Ca D. Fe Câu 5 : Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H 2 SO 4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hồn tồn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là: A. 14,2 gam B. 30,4 gam C. 15,2 gam D. 25,2 gam Câu 6 : Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu; 2H + /H 2 . Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên. A. Fe 2+ /Fe < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 2+ /Fe < Cu 2+ /Cu < 2H + /H 2 < Fe 3+ /Fe 2+ C. Fe 3+ /Fe 2+ < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 2+ /Fe D. Fe 2+ /Fe < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ Câu 7 : Cho biết Cu (Z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của Cu? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 9 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 3d 10 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 9 Câu 8: Cho dung dịch chứa các ion sau (Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - ). Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà khơng đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch K 2 CO 3 vừa đủ B. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ C. Dung địch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ Câu 9: Chất nào dưới đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH ? A. Na 2 CO 3 B. NH 4 Cl C. HCl D. KCl Câu 10 : Các hỗn hợp muối sau đây, khi hoà tan trong nước tạo môi trường pH khác 7. A. Dung dòch KNO 3 , Na 2 CO 3 , có pH >7. B. Dung dòch Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , có pH >7 C. Dung dòch NaHSO 4 , K 2 SO 4 , có pH <7. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Một dd D chứa 2 cation là: K + (0,4 mol) , Na + (0,2 mol) và 2 anion là : CO 3 2- (0,2 mol), SO 4 2- (y mol). Vậy giá trò của y là: A. 0,05 B. 0,07 C. 0,1 D. 0,2 Câu 12 : Pha trộn 200ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 1M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích thì dd mới có nồng độ mol/l là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 1,8M Câu 13: Đổ 150ml dd KOH vào 50 ml dd H 2 SO 4 1M, dd thu được trở thành dư bazơ ( dung dòch A). Cô cạn dd A thu được 11,5 g chất rắn. Tính nồng độ mol/l của dd KOH. A. 1 B. 2 C. 2,5 D. 1,5 Câu 14: Để trung hoà 10ml dd chứa 2 axit HCl, H 2 SO 4 cần dùng 40ml dung dòch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dung dòch axit đem trung hoà bằng 1 lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 13,2 g muối khan. Tính nồng độ mol/l của ion H + trong mỗi dd axit HCl, H 2 SO 4 . A. 0,04M và 0,05M B. 0,07M và 0,05 C. 0,08M và 0,06 D. 0,09M và 0,03 M Câu 15: Dung dich X là dd HCl, dd Y là dd NaOH. Lấy 10ml dd X pha loãng bằng nước thành 1000ml thì thu được dd HCl có pH = 2. Để trung hoà 100 g dd Y cần 150ml ddX. Tính C% của dd Y: A. 5% B. 4% C. 6% D. 2% Câu 16: Theo đònh nghóa mới về axit bazơ của Bronsted thì: A. NH 4 + ,SO 4 2- , NO 3 - , có tính axit. B. HCO 3 - , S 2- , Al(H 2 O) 3+ , có tính bazơ C. CO 3 2- , Cl - , K + , có tính trung tính D. HCO 3 - , H 2 O , HS - , Al(OH) 3 , có tính trung tính Câu 17 : Tạo được bao nhiêu dd trong suốt từ các ion sau: Ba 2+ , Mg 2+ , SO 4 2- , Cl - A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 18: Trường hợp nào sau đây dung dịch tạo thành có pH <7? A. Dẫn 1,12lit khí HCl (đkc) vào 50ml dung dịch KOH 1M. B. Dẫn 1,12lit khí HCl (đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1M. C. Hòa tan 8gam SO 3 vào dung dịch chứa 0,2mol NaOH. D. Hòa tan 8gam SO 3 vào dung dịch chứa 0,05mol NaOH. Câu 19: Các ngun tử flo, clo, brom, iot, oxi, lưu huỳnh đều có: A. Cấu hình electron ngun tử giống nhau. B. Cấu hình electron lớp ngồi cùng hồn tồn giống nhau. C. Lớp ngồi cùng có phân lớp d còn trống, bán kính ngun tử bằng nhau. D. Các electron ngồi cùng ở phân lớp s và p. Câu 20: Các ngun tố flo, clo, brom, iot, oxi, lưu huỳnh đều: A. Có độ âm điện lớn. B. Có số oxi hóa dương trong các hợp chất. C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất. D. Chỉ có số oxi hóa âm trong các hợp chất. Câu 21: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực. C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực. D. Liên kết đơi. Câu 22: Các ngun tố flo, clo, brom, iot, oxi đều: A. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Chỉ có tính oxi hóa mạnh. C. Chỉ có tính khử. D. Có tính oxi hóa mạnh. Câu 23: Để phân biệt khí O 3 và khí O 2 có thể dùng dung dịch: A. NaOH. B. H 2 O 2 . C. HCl. D. KI. Câu 24 : Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 ? A. 2-metyl buten-1 B. 3-metyl buten-1 C. 2-metyl buten-2 D. 3-metyl buten-2 Câu 25 : Phát biểu nào sau đây khơng đúng: A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH 2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin khơng làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đơi electron tự do. D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br 2 Câu 26: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H 2 ở đktc. Xác định cơng thức phân tử của hai rượu trên. A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH C. C 3 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. Các câu A, B, C đều sai Cõu 27: Ly 0,94 gam hn hp hai anehit n chc no k tip nhau trong dóy ng ng cho tỏc dng ht vi dung dch AgNO 3 / NH 3 thu c 3,24 gam Ag. Cụng thc phõn t hai anehit l: A. CH 3 CHO v HCHO B. CH 3 CHO v C 2 H 5 CHO C. C 2 H 5 CHO v C 3 H 7 CHO D. C 3 H 7 CHO v C 4 H 9 CHO Cõu 28: Hp cht no sau õy cú tớnh axit mnh nht? A. CCl 3 -COOH B. CH 3 COOH C. CBr 3 COOH D. CF 3 COOH Cõu 29: So sỏnh nhit sụi ca cỏc cht sau: Ru etylic (1) , clorua etyl (2), ietyl ete (3) v axit axetic (4). A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1 ) C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (1) > (2) > (3) > (4) Cõu 29: t chỏy hon ton 0,44 gam mt axit hu c, sn phm chỏy c hp thu hon ton vo bỡnh 1 ng P 2 O 5 . V bỡnh 2 ng dung dch KOH. Sau thớ nghim thy khi lng bỡnh 1 tng 0,36g v bỡnh 2 tng 0,88. Mt khỏc phn ng ht vi 0,05 mol axit cn dựng 250ml dung dch NaOH 0,2M. Xỏc nh cụng thc phõn t ca axit. A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 5 H 10 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Cõu 30: t chỏy hon ton mt lng hn hp 2 este, cho sn phm phn ng chỏy qua bỡnh ng P 2 O 5 d, khi lng bỡnh tng thờm 6,21 gam, sau ú cho qua tip dung dch Ca(OH) 2 d, thu c 34,5 gam kt ta. Cỏc este trờn thuc loi gỡ? (n chc hay a chc, no hay khụng no). A. Este thuc loi no B. Este thuc loi khụng no C. Este thuc loi no, n chc D. Este thuc loi khụng no a chc . Cõu 31: Hai cht hu c X v Y u n chc l ng phn ca nhau. t chỏy hon ton 5,8 gam hn hp X v Y cn 8,96 lớt oxi (ktc) thu c khớ CO 2 v hi nc theo t l V CO2 : V hi H2O = 1 : 1 (o cựng iu kin). Cụng thc n gin ca X v Y l: A. C 2 H 4 O B. C 3 H 6 O C. C 4 H 8 O D. C 5 H 10 O Cõu 32: X l hn hp ca hai este ng phõn vi nhau. cựng iu kin nhit v ỏp sut, 1 lớt hi X nng gp 2 ln 1 lớt khớ CO 2 . Thy phõn 35,2 gam X bng 4 lớt dung dch NaOH 0,2M c dung dch Y. Cụ cn Y thu c 44,6 gam cht rn khan. Bit hai este do ru no n chc v axit no n chc to thnh. Xỏc nh cụng thc phõn t ca cỏc este. A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Cõu 33: Hai hp cht A, B mch h (ch cha C, H, O) n chc u tỏc dng vi NaOH khụng tỏc dng vi natri. t chỏy hon ton m gam hn hp X gm A, B cn 8,40 lớt O 2 thu c 6,72 lit CO 2 v 5,4 gam H 2 O. Cho bit A, B thuc hp cht gỡ? A. Axit n chc khụng no B. Este n chc khụng no C. Este n chc no D. Tt c u sai Cõu 34: Cọng thổùc tọứng quaùt cuớa gluxit laỡ: A. C n H 2n O m B. (CH 2 O) m C. C n (H 2 O) n D. C n (H 2 O) m Cõu 35: ặẽng vồùi cọng thổùc tọứng quaùt cuớa xenlulozồ (C 6 H 10 O 5 ) n . Ta coù thóứ õóử nghở mọỹt cọng thổùc khaùc nhổ sau: A. [C 6 H 5 (OH) 5 ] n B. [C 6 H 7 (OH) 3 O 2 ] n C. [C 6 H 8 (OH) 2 O 3 ] n D. [C 6 H 6 (OH) 4 O] n Cõu 36 : Trong thổỷc tóỳ glucozồ õổồỹc õióửu chóỳ nhổ thóỳ naỡo ? A. xt 2 6 12 6 6CH O C H O B. Thuớy phỏn tinh bọỹt. C. Thuớy phỏn saccarozồ D. Tổỡ nổồùc, khờ cacbonic vaỡ nng lổồỹng aùnh saùng mỷt trồỡi. Cõu 37: Coù 4 loỹ õổỷng axetandehit, glucozồ, glixerin vaỡ etanol. Chố duỡng mọỹt thuọỳc thổớ õóứ phỏn bióỷt 4 loỹ hoùa chỏỳt trón, õoù laỡ: A. AgNO 3 /NH 3 B. Na C. dung dởch Br 2 D. Cu(OH) 2 Cõu 38: Phaùt bióứu naỡo sai ? A. Mantozồ laỡ õọửng phỏn cuớa saccarozồ. B. Hồỹp chỏỳt saccarozồ thuọỹc loaỷi õisaccarit, phỏn tổớ naỡy õổồỹc cỏỳu taỷo bồới 2 gọỳc glucozồ. C. Phỏn tổớ saccarozồ coù nhióửu nhoùm hydroxyl nhổng khọng coù nhoùm chổùc anõehit. D. Xenlulozồ laỡ hồỹp chỏỳt cao phỏn tổớ thión nhión, maỷch khọng phỏn nhaùnh vaỡ do caùc mừt xờch glucozồ taỷo nón. Cõu 39: Mantozồ (C 12 H 22 O 11 ) coỡn goỹi laỡ õổồỡng maỷch nha, laỡ õọửng phỏn cuớa: A. Glucozồ B. Tinh bọỹt C. Xenlulozồ D. Saccarozồ Cõu 40: Anõehit vaỡ glucozồ õóửu coù phaớn ổùng traùng gổồng nhổng ngổồỡi ta chố duỡng glucozồ õóứ traùng ruọỹt phờch vaỡ gổồng vỗ : A. Glucozồ khọng õọỹc, reớ hồn. C. Glucozồ cho nhióửu saớn phỏứm hồn. B. Phaớn ổùng vồùi glucozồ dóự thổỷc hióỷn hồn D. A, B õuùng Cõu 41: Coù bao nhióu este chổaù õọửng thồỡi 3 gọỳc axit R 1 , R 2 , R 3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cõu 42 : Chỏỳt naỡo coù nhióỷt õọỹ sọi cao nhỏỳt? A. Rổồỹu etylic. B. Rổồỹu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. n-Butan. Cõu 43: Yẽ naỡo sai khi noùi vóử õọửng (II) glixerat? A. Tan tọỳt trong nổồùc. B. Maỡu xanh õỏỷm C. Laỡ phổùc cuớa õọửng. D. Duỡng trong saớn xuỏỳt capron Cõu 44: Tristearat glixeryl laỡ: A. Mồợ õọỹng vỏỷt. B. Chỏỳt rừn C. Hồỹp chỏỳt taỷp chổùc. D. Saớn phỏứm õóử hidro hoùa tripanmitat glixerin Cõu 45: Coù 3 rổồỹu õa chổùc: (1) HOCH 2- CHOH-CH 2 OH; (2) CH 3- CHOH-CH 2 OH; (3) HOCH 2- (CH 2 ) 2 -CH 2 OH Chỏỳt naỡo coù thóứ taùc duỷng vồùi Na, HBr vaỡ Cu(OH) 2 ? A. (1) B. (1), (2) C. (2), (3) D.(1),(2), (3) Cõu 46 : Cho HCl taùc duỷng vồùi lổồỹng glixerin thu õổồỹc saớn phỏứm chổùa 32,1% Clo. Cọng thổùc cỏỳu taỷo coù thóứ coù cuớa X : A. CH 2 Cl-CHOH-CH 2 OH. B. CH 2 OH-CHCl-CH 2 OH. C. CH 2 Cl-CHOH-CH 2 Cl D. A, B õuùng Cõu 47: Axit maỷch hồớ coù cọng thổùc phỏn tổớ laỡ C 4 H 6 O 2 coù bao nhióu õọửng phỏn cỏỳu taỷo? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Cõu 48: Hồỹp chỏỳt naỡo khọng phaới laỡ este? A. HCOOCH 3 B. CH 3 -CO-NH 2 C. C 4 H 9 Cl D. C 2 H 5 OSO 3 H. Cõu 49: Este coù cọng thổùc cỏỳu taỷo:CH 3 -CH(CH 3 ) - COO - CH 3 õổồỹc taỷo thaỡnh tổỡ rổồỹu vaỡ axit naỡo sau õỏy? A. Axit fomicvaỡ rổồỹu metylic B. Axit propionic vaỡ rổồỹu metylic. C. Axit axetic vaỡ rổồỹu isopropyl. D. Axit isobutyric vaỡ rổồỹu metylic. Cõu 50: Phaớn ổùng õỷc trổng cuớa este laỡ: A. phaớn ổùng vọ cồ hoùa. B. phaớn ổùng ete hoùa. C. phaớn ổùng xaỡ phoỡng hoùa. D. phaớn ổùng trung hoỡa. . LUYỆN THI 2007 - ĐỀ SỐ 2 Câu 1 : Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C. oxi hóa -1 trong các hợp chất. D. Chỉ có số oxi hóa âm trong các hợp chất. Câu 21: Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là: A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có. nhióửu nhoùm hydroxyl nhổng khọng coù nhoùm chổùc anõehit. D. Xenlulozồ laỡ hồỹp chỏỳt cao phỏn tổớ thi n nhión, maỷch khọng phỏn nhaùnh vaỡ do caùc mừt xờch glucozồ taỷo nón. Cõu 39: Mantozồ (C 12 H 22 O 11 )