Ngày soạn 24/10/05 TUẦN 9 Tiết :17 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thơng qua bài tập. - Luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và các bài tốn thực tế. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Bảng phụ, Thước thẳng, compa, êke, phấn màu Trò: Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập. Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (10’) u cầu: HS - Vẽ một hình chữ nhật ABCD - Giải bài tập 58/99 SGK (phần thực hiện trên bảng phụ đã kẻ sẵn) 3. Bài mới TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ HĐ1: Luyện tập: GV:Yêêu cầu HS thực hiện bài tập 62/99. GV cho HS quan sát đề bài, hình vẽ trên bảng phụ GV: Gọi HS trả lời, giải thích HS trả lời: HS: Nhận xét 1. Bài 62/99 (SGK) a) Đúng b) Đúng 11’ GV:u cầu HS giải bài 63/SGK 2. Bài 63/100 (SGK) GV: Cho HS quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng phụ HS quan sát đề bài và hình vẽ vào vở. Chứng minh: Kẻ BH ⊥ DC, tứ giác ABHD là hình chữ nhật. Do đó BH = AD = x DH = AB = 10 =>HC =DC -DH =15–10 = 5 GV: u cầu HS thực hiện theo nhóm HS trình bày trên bảng nhóm. GV: Có thể gợi ý (nếu HS khơng thực hiện được) Áp dụng Pitago vào ∆BHC ( H ˆ =1v) ta có: 22 HCBCBH += 12144 513 22 == −= Vậy x = 12 12’ GV: u cầu HS thực hiện bài 65/100 SGK. GV: Gọi HS đọc đề bài. GV: Gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.HS đọc đề HS đọc đề - 1 HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. 3. Bài 65/100 (SGK) GV: Theo em, tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? - HS:…. Là hình chữ nhật Xét ∆ABC có: AE = EB (gt) GV: Hướng dẫn HS chứng minh EFGH là hình chữ nhật. BF = FC (gt) => EF là đường trung bình GV: Để chứng minh EFGH là hình chữ nhật cần chứng minh điều gì? - HS: trả lời dựa vào dấu hiệu nhận biết. - HS:……chứng minh EFGH là => EF//AC, HÌNH HỌC 8 A B C M A C B O A 10 B HD 15 C A C D B G I E H ABCD, AC⊥BD GT AE=EB, BF=FC, AH=HD, DG=GC KL EEFFGH là hình gì? Vì sao? TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hình bình hành có 1 góc vng. EF = 2 AC (1) Chứng minh tương tự ta có HG là đường trung bình của ∆ADC GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở HG//AC, 2 AC HG = (2) GV: Gọi HS nhận xét Từ (1) và (2) suy ra EF//HG; EF = HG => EFGH là hình bình hành GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có ) H; Còn cách chứng minh nào khác khơng? - HS nhận xét bài giải của bạn. - HS…… Ư5EH là đường trung bình của ∆ABD => EH//BD Ta có: EF//AC, EH//BD AC⊥BD => EF⊥EH => 0 90E ˆ = Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật. GV: Ta có thể chứng minh EFGH là tứ giác có 3 góc vng GV: Để giải một bài tốn ta nêu phân tích và tìm cách giải hợp lý nhất. 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Ơn lại định nghĩa đường tròn, định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đừng trung trực của một đoạn thẳng. - Giải các bài tập 64, 66/100 SGK/114 116; 121, 122, 123 SBT/72 - 73 - Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HỌC 8 Ngày soạn 26/10/05 Tiết :18 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. Hệ thống 4 tập hợp điểm. - Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn và ứng dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ: Thầy: - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.Bảng phụ ghi bài tập 69/103 SGK Trò: Ơn tập 3 tập hợp điểm đã học (đường tròn, tia phân giác của 1góc, đường trung trực của một đoạn thẳng, khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song. Thước kẻ, com pa, êke. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (9’) HS1: Làm bài 64 SGK/100 3. Bài mới: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 7’ HĐ1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: GV: Cho HS làm ?1 HS: Thực hiện ?1 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Định nghĩa : (SGK) H: Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? HS: Nêu định nghĩa…. (SGK) A//b; AH⊥b AH = h là khoảng cách giữa a và b GV Đưa định nghĩa lên bảng phụ - HS phát biểu lại định nghĩa. 18’ HĐ2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước GV: Các điểm cách đều một đường thẳng cho trước có tính chất gì? HS: Trả lời 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. GV: u cầu HS thực hiện ?2 GV u cầu HS trình bày miệng, chứng minh M∈a, M’∈a’ HS: Đọc ?2 (SGK) - HS đứng tại chỗ trình bày. GV: Nối (bẳng phấn màu) AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì? tại sao? HS: Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có AH//KM , AH = KM = h. Lại có H ˆ = 90 0 AMKH là hình chữ nhật H: Tại sao M∈a? Tương tự M’∈a’ - HS: AMKH là hình chữ nhật. => AM//b => M∈a (theo tiên đề ở clit) GV: Nêu tính chất HS: Nêu lại tính chất. a) Tính chất (SGK) - HS nêu lại tính chất + GV u cầu HS làm ?3 + HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. GV: Nêu nhận xét (SGK) b) Nhận xét: (SGK) HÌNH HỌC 8 a b h A B H K A H H’ A’ K K’ M’ M a b a' h h B A A’ ’ H H’ ’ H’ C A’ 2 2 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Nêu rõ hai ý của khái niệm tập hợp này. HS: Trả lời 10’ HĐ3: Đường thẳng song song cách đều: 3) Đường thẳng song song cách đều: a) Định nghĩa (SGK) GV: Giới thiệu đường thẳng song song cách đều và dịnh nghĩa. H: Vậy để a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều cần thoả mãn điều kiện gì? HS: thoả mãn 2 điều kiện: a//b//c//d AB = BC = CD GV: u cầu HS làm ?4 ?4 H: Hãy nêu giả thiết và kết luận của bài? HS: Nêu GT, KL GV: Hãy chứng minh bài tốn - HS chứng minh: H: Từ bài tốn trên ta rút ra định lý nào? - HS; nêu định lý về đường thẳng song song cách đều (SGK/102) 10’ HĐ4:Củng cố + GV u cầu HS làm bài tập 69/103 SGK - HS ghép đơi các ý (1) với (7) GV đưa đề bài bằng bảng phụ. (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) + GV đưa 4 bài tốn u cầu dựng tập hợp điểm (bằng thước và compa) + HS lên bảng vẽ tập hợp điểm theo u cầu: Gọi từng HS lên bảng thực hiện (trước khi nêu được cách làm) 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ơ lại 4 tập hợp điểm đã học, định lý về đường thẳng song song cách đều. - Bài tập về nhà: 67, 68, 71 SGK (trang 102 – 103) Thêm (HS khá giỏi): bài tập 126, 128 SBT/73 - 74 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HỌC 8 Aa B b C c D d E F G H A 3cm A B I M 0 K H y t x M d' d a 3cm 3cm . Ngày soạn 24/10/05 TUẦN 9 Tiết :17 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết một tứ giác là. biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập. Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra (10’) u cầu: HS - Vẽ một hình chữ nhật ABCD - Giải bài tập. song với một đường thẳng cho trước. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: HÌNH HỌC 8 Ngày soạn 26/10/05 Tiết :18 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết