Ebook Wordpress part 4 pdf

5 306 0
Ebook Wordpress part 4 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Authors and Users: Danh sách các tác giả và người đăng ký account tại blog của bạn. * Your Profile: Thay đổi hồ sơ cá nhân của bạn. * Invites: Mời bạn bè của bạn sử dụng WordPress.com. 7. Options: * General: Các tùy chọn chung nhất về tên blog, tagline, ngày tháng… * Writing: Tùy chọn về cách thức bạn viết blog. * Reading: Tùy chọn về cách thức người khác đọc blog của bạn. * Discussing: Tùy chọn về cách thức mọi người thảo luận trong blog của bạn. * Privacy: Tùy chọn về độ bí mật của blog. * Delete Blog: Xóa blog của bạn. Vĩnh viễn. 8. Upgrades: Nơi nâng cấp blog của bạn. Có tính phí. http://congthinh.info Quyền hạn trong Blog Khi bạn tạo một blog tại WordPress.com, bạn được trao quyền Administrator. Như bạn có thể đoán, là một Admin, bạn được phép làm bất cứ những gì mình muốn, trong phạm vi blog của bạn. Tạo mới, sửa đổi các bài viết, đổi theme của blog, chỉnh các thiết đặt hay sao lưu và khôi phục dữ liệu - tất cả đều nằm trong tầm tay của một Admin. Nếu bạn vào Admin CP > Users, bạn có thể thấy mục Add User From Community, cho phép bạn thêm user vào blog của mình. Mặc định, có 5 loại user khác nhau: Quote: Administrator Editor Author Contributor Subscriber. Hãy thử xem xem, mỗi loại user đó khác nhau như thế nào … Trước hết, ta nói đến quyền Subscriber. Đây là quyền thấp nhất, chỉ những người có khả năng đọc blog - nhưng không thể thay đổi cũng như tạo thêm nội dung cho blog. Cao hơn một chút là quyền Contributor. Là một contributor, người dùng có thể tham gia viết bài, sửa chữa bài của chính mình, tuy nhiên không thể xuất bản bài viết đó. Nghĩa là, bài viết do họ soạn thảo sẽ không hiện lên trên blog cho đến khi có người dùng cấp cao hơn cho phép. Tiếp đến là Author - những người có thể tạo mới, chỉnh sửa, xuất bản cũng như xóa bỏ bài viết của chính mình. Nếu như trong forum có Moderator, thì ở blog có Editor. Họ có thể xuất bản, sửa chữa, xóa bỏ bất cứ bài viết nào. Họ cũng có quyền thông qua các phản hồi nhận được, quản lý các thể loại trong blog cũng như sắp xếp các liên kết trong Blogroll. Cuối cùng, là Administrator. Là bạn, người có quyền lực tối cao trong blog của mình. Ngoài những điều trên, bạn hãy chú ý thêm 2 điểm quan trọng: 1. Hãy thật thận trọng khi cấp quyền cho người dùng, đặc biệt là quyền Editor hay Administrator. 2. Nếu vì một lý do nào đó, bạn nhỡ tay xóa bỏ quyền Administrator của mình, hãy gửi Feedback tới bộ phận hỗ trợ của WordPress.com. Đó là cách duy nhất để bạn lấy lại quyền hạn của mình. http://congthinh.info Viết bài trong blog Một blog mà không có các bài viết thì nó không được coi là blog. Bài viết này sẽ nói đến vấn đề viết bài trong blog tại WordPress.com Trước hết, để viết bài, bạn cần vào Admin Panel > Write > Write Post. Nếu bạn muốn tạo 1 trang tĩnh, hãy vào Write Page thay vì Write Post. Ví dụ bạn đang ở trang Write Post. Bạn sẽ thấy trước mặt mình là một vài ô textbox để viết bài, bao gồm ô Title và ô Post. Title hiển nhiên là nơi đặt tiêu đề cho bài viết, còn Post chứa nội dung bài viết. Error! Nếu bạn đang dùng trình soạn thảo mặc định của WordPress.com - WYSIWYG - bạn sẽ thấy việc viết bài đơn giản như gõ WinWord. Mọi thứ như chữ đậm, chữ hoa, chữ nghiêng… đều có thể được lựa chọn một cách nhanh chóng và dễ dàng. Còn nếu bạn dùng trình soạn thảo dạng raw - nghĩa là HTML “thô” - thì bạn sẽ thấy một số nút như b, i, link, b-quote,… Đây chính là các tag sẽ được thêm vào để định dạng nội dung trong bài viết của bạn. Nói chung, nếu coi WYSIWYG là một bộ phim hoàn chỉnh thì raw HTML chính là phần “Behind the scene” Việc chuyển đổi 2 loại trình soạn thảo hết sức dễ dàng, bạn chỉ việc bấm vào link My Profile nằm ở góc phải trên màn hình, sau đó chọn / bỏ chọn ở ô Use the visual rich editor when writing tùy theo nhu cầu của mình. Cũng cần nói thêm, trong bài viết bạn có thể sử dụng các smiley như Error! , Error! , :mrgreen:… Danh sách các smiley như thế có thể tìm thấy ở trang web: What smilies can I use? Bên dưới ô Post là 3 nút: Save and Continue Editing, Save và Publish. Save nhằm mục đích lưu lại bài viết đang gõ như một bản nháp, và bạn có thể chuyển qua làm việc khác. Ngược lại, Save and Continue Editing vừa lưu, vừa cho phép bạn gõ tiếp bài viết. Tuy nhiên, với một nâng cấp gần đây, WordPress.com đã trang bị thêm tính năng AutoSave tương tự WinWord, cho phép bạn tự do gõ bài mà không cần lo đến việc lưu lại thủ công. Bài viết của bạn được tự động lưu lại mỗi 1 phút. Cuối cùng, tính năng Publish giúp bạn đưa bài viết của mình xuất hiện trên blog. Có thể coi đây là công đoạn dọn thức ăn ra đĩa sau khi đã nấu nướng chán chê Error! Tiếp tục cuộn trang Write Post xuống, bạn sẽ thấy một khu vực dùng để upload ảnh hay chèn video vào blog. Cách sử dụng các công cụ này khá đơn giản, tuy nhiên đó sẽ là nội dung của một bài viết khác Error! Nằm dưới khu vực Upload, cũng như bên phải ô Post là các docking box, các “hộp” có tiêu đề màu xanh mà bạn có thể dễ dàng kéo thả tới vị trí mà mình muốn, cũng như mở ra / thu gọn tùy ý. Error! Error! Các “hộp” này có tính năng cụ thể như sau: 1. Categories: Bài viết của bạn thuộc mục nào thì hãy tích vào mục tương ứng. 2. Discussion: Chọn xem bạn có muốn người đọc gửi phản hồi và blog khác ping đến bài viết không. 3. Post Password: Nếu là một bài viết “nhạy cảm” :shock:, không có lý gì mà bạn không bảo vệ nó bằng mật khẩu 4. Post Slug: URL bài viết của bạn. 5. Post Status: Chọn xem bài viết bạn đang gõ nằm ở dạng Đã xuất hiện trên blog, Bản nháp, hay Nội dung riêng tư cá nhân mỗi mình bạn đọc 6. Post Timestamp: Thời gian bài viết xuất hiện trên blog. 7. Post Author: Tác giả bài viết, trong trường hợp blog có nhiều người tham gia đóng góp bài viết. 8. Optional Excerpt: Hãy coi đây như phần tóm tắt bài viết của bạn. 9. Trackbacks: Những trackback bạn muốn gửi đến các blog khác. Cuối cùng, đó là nút Delete this post, cho phép bạn ném bài viết mình đang gõ vào thùng rác, và phần Post Preview để bạn xem trước bài viết của mình. Phần Post Preview được cập nhật mỗi khi bạn bấm Save and Continue Editing. Error! Trên đây là những gì cơ bản nhất mà bạn cần nắm khi viết bài ở một blog . bạn. * Your Profile: Thay đổi hồ sơ cá nhân của bạn. * Invites: Mời bạn bè của bạn sử dụng WordPress. com. 7. Options: * General: Các tùy chọn chung nhất về tên blog, tagline, ngày tháng…. bạn. Có tính phí. http://congthinh.info Quyền hạn trong Blog Khi bạn tạo một blog tại WordPress. com, bạn được trao quyền Administrator. Như bạn có thể đoán, là một Admin, bạn được phép. nào đó, bạn nhỡ tay xóa bỏ quyền Administrator của mình, hãy gửi Feedback tới bộ phận hỗ trợ của WordPress. com. Đó là cách duy nhất để bạn lấy lại quyền hạn của mình. http://congthinh.info

Ngày đăng: 03/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan