1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề 1 HK II

14 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

Tuần 24 Ngày soạn :28/01/2010 Số tiết 2 Ngày dạy :29/01/2010 Chuyên đề bám sát : Số nguyên Bài 1 : Phép cộng số nguyên I. Yêu cầu : 1. Kiến thức : HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu, trọng tâm là công hai số nguyên âm. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. 2. Kỹ năng : Cộng hai số nguyên âm và hai số nguyên khác dấu đúng, ứng dụng vào thực tế giải bài tập. 3. Thái độ : Tính cẩn thận khi cộng hai số nguyên và cách viết. II. Phương pháp : - Đàm thoại thuyết trình. - Nêu và giải quiết vấn đề. - Thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 7 1. Cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ : (+5) + (+2) = 5 + 2 = 7 2. Cộng hai số nguyên âm : Qui tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Ví dụ : (-6) + (-2) = -(6 + 2) = -8 3.Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : ôn tập kiến thức cũ : GV:cho HS nêu lại qui tắc cộng hai số nguyên dương. GV:gọi HS nêu ví dụ cộng hai số nguyên dương. GV:cho HS nêu lại qui tắc cộng hai số nguyên âm. GV:gọi HS nêu ví dụ cộng hai số nguyên âm. GV:cho HS nêu ví dụ về hai số đối nhau và xác đònh tổng của hai số đối nhau HS: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. HS:nêu ví dụ HS: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. HS:nêu ví dụ HS: Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0 8 2 7 7 8 8 - Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0 ? -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trò tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ : (-232) + 55 = -(232 - 55) = - 177 -BT 23 SGK trang 75 : Tính : a). 2763 + 152 b). (-7) + (-14) c). (-35) + (-9) -BT 24 SGK trang 75 : a). (-5) + (-248) b). 17 + 33− c). 1537 ++− -BT 27 SGK trang 76 : Tính a) 26 + (-6) b) (-75) + 50 c) 80 + (-220) -BT 28 SGK trang 76 : Tính a) (-73) + 0 b) )12(18 −+− c) 102 + (-120) GV:cho HS nêu lại cách cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau. GV:cho HS nêu ví dụ GV:nhận xét và nêu lại các lưu ý khi thực hiện phép cộng hai số nguyên.  Bài tập : -BT 23 SGK trang 75 : Tính : a). 2763 + 152 b). (-7) + (-14) c). (-35) + (-9) -GV cho hs hoạt động nhóm BT 23. -BT 24 SGK trang 75 : a). (-5) + (-248) b). 17 + 33− c). 1537 ++− -BT 27 SGK trang 76 : Tính a) 26 + (-6) b) (-75) + 50 c) 80 + (-220) -GV cho hs hoạt động nhóm BT 27. -BT 28 SGK trang 76 : Tính a) (-73) + 0 b) )12(18 −+− c) 102 + (-120) HS: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trò tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn HS:nêu ví dụ HS:quan sát và lắng nghe. HS giải : Tính : a). 2763 + 152 = 2915 b). (-7) + (-14) = -21 c). (-35) + (-9) = -44 -HS giải : a). (-5) + (-248) = -253 b). 17 + 33− = 17 + 33 = 50 c). 1537 ++− = 37 + 15 = 52 -HS : Đại diện nhóm trình bày a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = -160 -HS giải : a) (-73) + 0 = -73 b) )12(18 −+− = 18 +(-12) = 7 7 5 8 5 3 -BT 32, SGK trang 77 : Tính a) 16 + (-6) b) 14 + (-6) c) (-8) + 12 -GV cho hs hoạt động nhóm BT 32. -BT 33, SGK trang 77 : Điền số thích hợp vào ô trống: a -2 18 12 -5 b 3 -18 6 a+b 0 4 -10 -BT 34, SGK trang 77 : Tính giá trò của biểu thức : a) x + (-16), biết x = -4. b) (-102) + y, biết y = 2 -BT 35, SGK trang 77 : Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông năm nay so với năm ngoái : a) Tăng 5 triệu đồng ? b) Giảm 2 triệu đồng ? -BT 32, SGK trang 77 : Tính a) 16 + (-6) b) 14 + (-6) c) (-8) + 12 -GV cho hs hoạt động nhóm BT 32. -BT 33, SGK trang 77 : Điền số thích hợp vào ô trống: a -2 18 12 -5 b 3 -18 6 a+b 0 4 -10 -BT 34, SGK trang 77 : Tính giá trò của biểu thức : a) x + (-16), biết x = -4. b) (-102) + y, biết y = 2 -BT 35, SGK trang 77 : Số tiền của ông Nam năm nay so với năm ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền của ông năm nay so với năm ngoái : a) Tăng 5 triệu đồng ? b) Giảm 2 triệu đồng ? Củng cố : GV:cho HS nêu lại các nội dung vừa ôn tập và các dạng bài tập vừa giải. Dặn dò : GV:xem lại các nội dung của phép cộng số nguyên. GV:xem trước bài phép trừ số nguyên 6 c) 102 + (-120) = -18 -HS : Đại diện nhóm trình bày : a) 16 + (-6) = 10 b) 14 + (-6) = 8 c) (-8) + 12 = 4 - HS giải : a -2 18 12 -2 -5 b 3 -18 -2 6 -5 a+b 1 0 0 4 -10 - HS giải : a) x + (-16), với x = -4, ta có : 4 + (-16) = -12 b) (-102) + y, với y = 2, ta có : (-102) + 2 = -100 - HS giải : a) x = 5 b) x = -2 HS:nêu lại HS:lắng nghe HS:ghi nhớ Tuần 25 Ngày soạn :04/02/2010 Số tiết 2 Ngày dạy :05/02/2010 Chuyên đề bám sát : Số nguyên Bài 2 : Phép trừ số nguyên I. Yêu cầu : 1. Kiến thức : HS hiểu được qui tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên, bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhận thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên hệ và phép tương tự. 2. Kỹ năng : Vận dụng qui tắc phép trừ trong Z giải nhanh đúng bài tập. 3. Thái độ : Giải được các bài toán thực tế, hs ham thích học toán. II. Phương pháp : - Đàm thoại thuyết trình. - Nêu và giải quiết vấn đề. - Thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 10 7 1. Hiệu của hai số nguyên : Qui tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Ví dụ : a) 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 b) 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 2 -1 = 2 + (-1) = 1 2 – 0 = 2 + 0 = 2 2. Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn Ôn tập kiến thức cũ: GV:cho HS nêu lại qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. GV:cho nhiều HS nêu lại. GV:nêu ra ví dụ và cho HS thực hiện. -Nhận xét phép trừ trong Z khác phép trừ trong N như thế nào ? HS:nêu lại qui tắc. HS:nêu lại HS:thực hiện -Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z 8 7 8 7 5 thực hiện được -BT 47, SGK trang 82 : Tính : 2 – 7 ; 1 – (– 2) : ( – 3) – 4 ; ( – 3) – (– 4) -BT 48, SGK trang 82 : 0 – 7 = ? ; 7 – 0 = ? ; a – 0 = ? ; 0 – a = ? -BT 49, SGK trang 82 : Điền số thích hợp vào ô trống a -15 0 -a -2 -(-3) -BT 51, SGK trang 82 : Tính : a) 5 – (7 – 9) b) (-3) – (4 – 6) -BT 52, SGK trang 82 : Tính tuổi thọ của nhà bác học c-si-mét, biết rằng ông sinh năm – 287 và mất năm – 212. -BT 53, SGK trang 82 : Điền số thích hợp vào ô  Bài tập : -BT 47, SGK trang 82 : Tính : 2 – 7 ; 1 – (– 2) : ( – 3) – 4 ; ( – 3) – (– 4) -Cho hs hoạt động nhóm BT 47. Gọi đại diện nhóm trình bày. -BT 48, SGK trang 82 : 0 – 7 = ? ; 7 – 0 = ? ; a – 0 = ? ; 0 – a = ? -BT 49, SGK trang 82 : Điền số thích hợp vào ô trống a -15 0 -a -2 -(-3) -Gọi hs trả lời nhanh BT 49 -BT 51, SGK trang 82 : Tính : a) 5 – (7 – 9) b) (-3) – (4 – 6) -BT 52, SGK trang 82 : Tính tuổi thọ của nhà bác học c-si-mét, biết rằng ông sinh năm – 287 và mất năm – 212. -BT 53, SGK trang 82 : Điền số thích hợp vào ô trống x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 luôn thực hiện được. - HS giải : 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (– 2) = 1 + 2 = 3 ( – 3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 ( – 3) – (– 4) = (-3) + 4 = 1 -HS giải : 0 – 7 = -7 7 – 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = - a - HS giải : a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) - HS giải : a) 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1 - HS giải : Tuổi thọ của nhà bác học c-si-mét là : (-212) – (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi) -BT 53, SGK trang 82 : Điền số thích hợp vào ô trống x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 8 5 7 6 4 trống x -2 -9 3 0 y 7 -1 8 15 x+ y -BT 54, SGK trang 82 : Tìm số nguyên x, biết : a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1 -BT 55, SGK trang 82 : Đố vui : Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau : Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bò trừ; Hoa khẳng đònh rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bò trừ và số trừ. Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ. x+y -BT 54, SGK trang 82 : Tìm số nguyên x, biết : a) 2 + x = 3 b) x + 6 = 0 c) x + 7 = 1 -BT 55, SGK trang 82 : Đố vui : Ba bạn Hồng, Hoa, Lan tranh luận với nhau : Hồng nói rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bò trừ; Hoa khẳng đònh rằng không thể tìm được; Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bò trừ và số trừ. Bạn đồng ý với ý kiến của ai ? Vì sao ? Cho ví dụ. -Cho hs hoạt động nhóm.  Củng cố : GV:cho HS nêu lại qui tắc trừ hai số nguyên. GV:cho HS nêu lại các dạng bài tập đã giải.  Dặn dò : GV:xem lại qui tắc cộng, trừ hai số nguyên. GV:xem trước qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc. x+y -9 -8 -5 -15 - HS giải : a) 2 + x = 3 x = 3 – 2 = 1 b) x + 6 = 0 x = 0 - 6 = -6 c) x + 7 = 1 x = 1 – 7 = -6 - HS giải : Bạn Hồng đúng, bạn Hoa sai, bạn Lan đúng. VD : 2 – (-1) = 3 Ta thấy 3 > 2 và 3 > (-1) HS:nêu lại qui tắc HS:nêu lại các dạng bài tập đã giải HS:ghi nhớ HS:lắng nghe. Tuần 26 Ngày soạn :25/02/2010 Số tiết 2 Ngày dạy :26/02/2010 Chuyên đề bám sát : Số nguyên Bài 3 : Qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc I. Yêu cầu : 1. Kiến thức : HS hiểu và vận dụng qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). Biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và phép biến đổi trong tổng đại số. Và Hiểu thành thạo qui tắc chuyển vế, vận dụng tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại, nếu a = b thì b = a. 2. Kỹ năng : Giải các bài tập bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc, giải nhanh, đúng các bài tập. Và Vận dụng tính chất nếu thêm vào hai vế đẳng thức một số ta được một đẳng thức mới bằng đẳng thức đã cho, vận dụng qui tắc chuyển vế giải nhanh bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc vào biểu thức. Và Thấy được lợi ích của qui tắc khi vận dụng vào giải bài tập. II. Phương pháp : - Đàm thoại thuyết trình. - Nêu và giải quiết vấn đề. - Thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 1. Quy tắc dấu ngoặc : - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+”. - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. -Ví dụ : Tính nhanh : a) 324 + [112 –(112 + 324)]  ôn tập kiến thức cũ: -GV:cho HS nêu lại qui tắc dấu ngoặc -GV:cho HS khác nêu lại. -GV:khẳng đònh lại vai trò của qui tắc chuyển vế. -GV:đưa ra ví dụ và cùng HS thực hiện. -HS:nêu lại qui tắc dấu ngoặc. -HS:nêu lại -HS:quan sát và lắng nghe. -HS tính : a) 324 + [112 –(112 + 324)] = 324 + [112 –112 - 324] = 324 – 324 = 0 b) (-257) –[(-257 +156) - 10 5 10 5 5 5 5 5 b) (-257) –[(-257 +156) - 56] 2. Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. Ví dụ : a) x – 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = -4 b) x – (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3 a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17 + 17) + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (-12)] = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440]= -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 = 0 a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 + 52) + (-14) = x + 74 + (-14) -GV:cho 2HS lên bảng trình bày lời giải. -GV:cho HS nêu lại qui tắc chuyển vế ? -GV:ta vận dụng qui tắc chuyển vế trong những trường hợp nào ? -GV:đưa ra ví dụ và cho 2HS trình bày lời giải. -GV:cho HS khác nhận xét kết quả. -GV:nhận xét lại kết quả các bài làm.  Bài tập : -BT 57, SGK trang 85 : Tính tổng : a) (-17) + 5 + 8 + 17 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) -Cho hs hoạt động nhóm BT 57. -BT 58, SGK trang 85 : Đơn giản biểu thức : 56] = (-257) –(-257 +156) + 56 = -257 + 257 – 156 + 56 = -100 -HS:nêu lại qui tắc -HS:vào bài toán tìm x. -HS:giải được a) x – 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = -4 b) x – (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3 -HS giải : a) (-17) + 5 + 8 + 17 = (-17 + 17) + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + (-12) = [30 + (-20)] + [12 + (- 12)] = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440] = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 = 0 - HS đại diện nhóm giải : a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 + 52) + (-14) = x + 74 + (-14) = x + 60 5 8 9 5 3 = x + 60 b) (-90) – (p + 10) + 100 = (-90) – p – 10 + 100 = - (90 + 10) – p + 100 = -100 + 100 – p = - p -BT 61, SGK, trang 87 : Tìm số nguyên x, biết : a) 7 – x = 8 – (- 7) b) x – 8 = (-3) – 8 -BT 62, SGK, trang 87 : Tìm số nguyên a, biết : a) 2=a b) 02 =+a a) x + 22 + (-14) + 52 b) (-90) – (p + 10) + 100 -Cho hs hoạt động nhóm BT 58. -BT 61, SGK, trang 87 : Tìm số nguyên x, biết : a) 7 – x = 8 – (- 7) b) x – 8 = (-3) – 8 -BT 62, SGK, trang 87 : Tìm số nguyên a, biết : a) 2=a b) 02 =+a  Củng cố : -GV:cho HS nêu lại qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc -GV:nêu lại vai trò và tầm quan trọng của các qui tắc này.  Dặn dò : -GV:xem lại các kiến thức và cộng, trừ số nguyên, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc. -GV:xem lại các bài tập đã giải. -GV:tiết sau ôn tập và kiểm tra. b) (-90) – (p + 10) + 100 = (-90) – p – 10 + 100 = - (90 + 10) – p + 100 = -100 + 100 – p = - p -HS giải : Tìm số nguyên x, biết : a) 7 – x = 8 – (- 7) 7 – x = 8 + 7 - x = 8 x = -8 b) x – 8 = (-3) – 8 x – 8 = - 11 x = 8 – 11 x = -3 -HS giải : Tìm số nguyên a, biết : a) 2=a a = 2 hoặc a = -2 b) 02 =+a a + 2 = 0 a = -2 -HS:nêu lại qui tắc. -HS:quan sát và lắng nghe. -HS:lắng nghe -HS:ghi nhớ -HS:ghi nhớ. Tuần 27 Ngày soạn :04/03/2010 Số tiết 2 Ngày dạy : 05/03/2010 Chuyên đề bám sát : Số nguyên Bài 4 : ôn tập và kiểm tra I. Yêu cầu : 1. Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức về thực hiện phép tính trong số nguyên, qui tắc chuyển vế và qui tắc dấu ngoặc cho HS. 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức để giải bài tập. 3. Thái độ : Rèn luyện kó năng tính nhanh và linh hoạt cho HS. II. Phương pháp : - Đàm thoại thuyết trình. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 5 5 1. Cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ : (+5) + (+2) = 5 + 2 = 7 2. Cộng hai số nguyên âm : Qui tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Ví dụ : (-6) + (-2) = -(6 + 2) = -8 3.Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu :  Ôn tập : GV:cho HS nêu lại qui tắc cộng hai số nguyên dương. GV:gọi HS nêu ví dụ cộng hai số nguyên dương. GV:cho HS nêu lại qui tắc cộng hai số nguyên âm. GV:gọi HS nêu ví dụ cộng hai số nguyên âm. GV:cho HS nêu ví dụ về HS: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. HS:nêu ví dụ HS: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. HS:nêu ví dụ HS: Tổng hai số nguyên đối nhau bằng 0 [...]... (-20)] + [12 + (= 0 + 13 = 13 12 )] 10 b) 30 + 12 + (-20) + ( -12 ) c) (-4) + (-440) + (-6) + = 10 = [30 + (-20)] + [12 + ( -12 )] 440 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = 10 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 d) (-5) + ( -10 ) + 16 + ( -1) 440] = [(-4) + (-6)] + [(-440) + = -10 440]= -10 d) (-5) + ( -10 ) + 16 + ( -1) d) (-5) + ( -10 ) + 16 + ( -1) -Cho hs hoạt động nhóm = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 –... 15 2 = 2 915 b) (-7) + ( -14 ) = - 21 c) (-35) + (-9) = -44 - HS giải : a) 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) =5+2=7 b) (-3) – (4 – 6) = (-3) – (5 Bài 2: Tính : 2) = (-3) + 2 = -1 a) 5 – (7 – 9) HS giải : b) (-3) – (4 – 6) a) ( -17 ) + 5 + 8 + 17 = ( -17 + 17 ) + (5 + 8) Bài 3 : Tính tổng = 0 + 13 = 13 a) ( -17 ) + 5 + 8 + 17 a) ( -17 ) + 5 + 8 + 17 b) 30 + 12 + (-20) + ( -12 ) = ( -17 + 17 ) + (5 + 8) b) 30 + 12 + (-20) + ( -12 )... + 10 + 1) = 16 – 16 = 0 = 16 – 16 = 0 Tìm số nguyên x, biết : Tìm số nguyên x, biết : a) 7 – x = 8 – (- 7) a) 7 – x = 8 – (- 7) b) x – 8 = (-3) – 8 7–x=8+7 -x=8 x = -8 b) x – 8 = (-3) – 8 x – 8 = - 11 x = 8 – 11 x = -3 Bài 4 : Tìm số nguyên x, 10 biết -GV:gọi 2HS lên bảng a) 7 – x = 8 – (- 7) trình bày lời giải 7–x=8+7 -x=8 x = -8 -GV:nhận xét lại kết quả b) x – 8 = (-3) – 8 x – 8 = - 11 x = 8 – 11 ... tắc HS:nêu lại HS:thực hiện -HS:nêu lại qui tắc dấu ngoặc -HS:nêu lại -HS:quan sát và lắng nghe -HS tính : a) 324 + [11 2 – (11 2 + 324)] = 324 + [11 2 11 2 - 324] = 324 – 324 = 0 b) (-257) –[(-257 +15 6) 56] = (-257) –(-257 +15 6) + 56 = -257 + 257 – 15 6 + 56 b) (-257) –[(-257 +15 6) 56] = -10 0 -HS:nêu lại qui tắc -GV:cho HS nêu lại qui tắc chuyển vế ? -HS:vào bài toán tìm x 8 5 6 Quy tắc chuyển vế : Khi... -3 KIỂM TRA 15 PHÚT A Ma trận : Nội dung Nhận biết TN TL Thơng hiểu TN TL 5 Các phép tính Tổng 5 5 5 1 Qui tắc chuyển vế Tổng Vận dụng TN TL 1 2 6 B Bài kiểm tra : Bài 1 : thực hiện phép tính a) 2763 + 15 2 b) (-7) + ( -14 ) c) (-35) + (-9) d) 5 – (7 – 9) e) (-3) – (4 – 6) Bài 2 : Tìm x, biết : a) x – 5 = - 8 b) x – 8 = (-3) – 8 C Đáp án : Bài 1 : a) 2763 + 15 2 = 2 915 b) (-7) + ( -14 ) = - 21 c) (-35) +... Bài 1 : a) 2763 + 15 2 = 2 915 b) (-7) + ( -14 ) = - 21 c) (-35) + (-9) = -44 d) 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 e) (-3) – (4 – 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1 Bài 2 : 2 3 1 7 5 7 3 10 a) x = - 8 + 5 = - 3 b) x – 8 = (-3) – 8 x – 8 = - 11 x = 8 – 11 x = -3 ... : dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Ví dụ : x – 2 = - 6 x=-6+2 x = -4 Bài 1 : Tính : a) 2763 + 15 2 b) (-7) + ( -14 ) c) (-35) + (-9) -GV:ta vận dụng qui tắc chuyển vế trong những trường hợp nào ? -GV:đưa ra ví dụ và cho HS trình bày lời giải  Bài tập : Tính : a) 2763 + 15 2 b) (-7) + ( -14 ) c) (-35) + (-9) -GV cho hs hoạt động nhóm -GV:đưa ra bài tập và cho HS nêu cách giải Tính :... đònh lại vai “+” trò của qui tắc chuyển - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu vế “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ -GV:đưa ra ví dụ và nguyên cùng HS thực hiện -Ví dụ : Tính nhanh : a) 324 + [11 2 – (11 2 + 324)] 5 -GV:cho 2HS lên bảng trình bày lời giải HS: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trò tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được... lại (-232) + 55 = -(232 - 55) các lưu ý khi thực hiện = - 17 7 phép cộng hai số nguyên GV:cho HS nêu lại qui 4 Hiệu của hai số nguyên : tắc trừ số nguyên a cho Qui tắc : số nguyên b Muốn trừ số nguyên a cho 5 số nguyên b, ta cộng a với GV:cho nhiều HS nêu số đối của b lại Ví dụ : 2 – 2 = 2 + (-2) = 0 GV:nêu ra ví dụ và cho 2 -1 = 2 + ( -1) = 1 HS thực hiện 2–0=2+0=2 -GV:cho HS nêu lại qui 5 Quy tắc dấu.. .10 - Tổng hai số nguyên đối hai số đối nhau và xác nhau bằng 0 ? đònh tổng của hai số đối nhau -Muốn cộng hai số nguyên GV:cho HS nêu lại cách khác dấu không đối nhau, ta cộng hai số nguyên khác tìm hiệu . x = -4 b) x – (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3 a) ( -17 ) + 5 + 8 + 17 = ( -17 + 17 ) + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 b) 30 + 12 + (-20) + ( -12 ) = [30 + (-20)] + [12 + ( -12 )] = 10 c) (-4) + (-440) +. 13 b) 30 + 12 + (-20) + ( -12 ) = [30 + (-20)] + [12 + ( -12 )] = 10 c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = [(-4) + (-6)] + [(-440) + 440]= -10 d) (-5) + ( -10 ) + 16 + ( -1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 = 0 -GV:cho. ( -10 ) + 16 + ( -1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 = 0 - HS đại diện nhóm giải : a) x + 22 + ( -14 ) + 52 = x + (22 + 52) + ( -14 ) = x + 74 + ( -14 ) = x + 60 5 8 9 5 3 = x + 60 b) (-90) – (p + 10 ) + 10 0 =

Ngày đăng: 03/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w