1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

MINI-LINK E pps

21 561 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Giới thiệu. MINI-LINK E MINI-LINK E là 1 hệ thống thiết bị truyền dẫn vô tuyến vi ba số, bao gồm 1 module truy nhập (AMM) lắp trong nhà và một khối vô tuyến lắp ngoài trời (RAU) và ănten. MINI-LINK E có thể đợc cấu hình để đáp ứng các yêu cầu về dung lợng truyền dẫn và phạm vi áp dụng; nó cung cấp các liên kết truyền dẫn vô tuyến từ 2 đến 17x2 (34+2) Mbit/s và dải tần hoạt động từ 7 ~ 38 GHz. MINI-LINK E có thể đợc cấu hình cho các thiết bị đầu cuối với chế độ không có bảo vệ (1+0), chế độ có bảo vệ (1+1) hoặc chế độ mạch bảo vệ vòng (ring). Hình 1-1: Các thiết bị đầu cuối MINI-LINK E. Có thể tích hợp tới 4 thiết bị đầu cuối MINI-LINK E trong 1 khối module truy nhập và có thể kết hợp các cấu hình, dung lợng lu lợng và các băng tần khác nhau. Có thể sử dụng phần mềm để điều khiển việc định tuyến lu lợng giữa các thiết bị đầu cuối, giảm thiểu lợng cáp sử dụng. Hình 1-2: Thiết bị MINI-LINK E Khối trong nhà Khối ngoài trời, RAU1 Khối ngoài trời, RAU2 Cáp vô tuyến 1 2. Mô tả kỹ thuật 2.1. Giới thiệu Thiết bị đầu cuối MINI-LINK E gồm 2 phần chính : Phần ngoài trời, độc lập hoàn toàn về dung lợng lu lợng và hỗ trợ đợc cho một số dải tần khác nhau. Phần này chứa một module ăngten, khối vô tuyến (RAU) và các phần cứng lắp đặt phụ trợ. Module ăn-ten và khối vô tuyến có thể đợc tích hợp hoặc lắp đặt rời. Với cấu hình bảo vệ (1+1), hai khối vô tuyến và một hoặc 2 ăn-ten sẽ đợc sử dụng. Phần ngoài trời này đợc nối với phần trong nhà bằng 1 dây cáp đồng trục. Phần trong nhà, module truy nhập, hoàn toàn độc lập về băng tần và hỗ trợ các phiên bản khác nhau về dung lợng và cấu hình hệ thống. Nó bao gồm một Khối Modem (MMU) và Khối Ghép kênh Chuyển mạch (SMU) tuỳ chọn. Với cấu hình dự phòng, 2 khối modem và một khối ghép kênh chuyển mạch đợc sử dụng. Một khối truy nhập dịch vụ (SAU) tuỳ chọn đợc dùng chung giữa 2 máy đầu cuối. Có thể sử dụng thêm một khối đấu chéo MINI-LINK (MXU) cho cấu hình dự phòng ring. Tất cả các khối trong nhà đợc đặt trong một tủ máy truy nhập chung (AMM-Access Module Magazine). Các tủ máy truy nhập khác dùng cho các cấu hình máy đầu cuối khác cũng nh cho các nút mạng gồm vài máy đầu cuối cũng có thể đợc thiết lập. Hệ thống giám sát và điều khiển đợc tích hợp sẽ theo dõi liên tục chất lợng truyền dẫn và các tình trạng cảnh báo. Hình 3-1: MINI-LINK E A: Khối ngoài trời B: Khối trong nhà C: Cáp radio 2.2. Phần ngoài trời Phần ngoài trời, dùng cho cấu hình đầu cuối 1+0, là một khối vô tuyến và một ăn-ten. Cấu hình 1+1 yêu cầu 2 khối vô tuyến và 2 ăn-ten. Thay vì sử dụng 2 ăn-ten, có thể sử dụng một ăn-ten và một bộ chia nguồn. 2.2.1 Khối vô tuyến Có 2 phiên bản khối vô tuyến: RAU1 và RAU2. Chúng có chung chức năng, nhng khác nhau về thiết kế cơ khí và công nghệ vi ba. RAU2 có độ tích hợp các mạch vi ba cao hơn. MINI-LINK E RAU1 và RAU2 là các khối vi ba có khối thu phát tín hiệu tần số vô tuyến (RF). Các tín hiệu lu lợng từ các khối trong nhà đợc xử lý và chuyển đổi sang tần số phát và đợc truyền qua chặng vi ba. 1 Tất cả các kết nối từ và đến khối radio đợc thực hiện phía sau khối. Có các kết nối để đồng chỉnh ăn-ten, cáp vô tuyến và tiếp đất. Có 2 đèn LED ở phía sau khối chỉ thị cảnh báo và nguồn (tắt/bật) Hình 3-2: MINI-LINK E RAU1 và RAU2 Khối vô tuyến đợc nối trực tiếp đến ăngten không qua ống dẫn sóng mềm. Khối vô tuyến có thể lắp rời và kết nối qua một ống dẫn sóng dẻo đến bất kỳ ăngten nào với giao diện ống dẫn sóng chuẩn 154 IEC-UBR. Một bộ công cụ tuỳ chọn dành cho việc lắp đặt tách rời này gồm tất cả các dụng cụ cần thiết. Khối vô tuyến có thể tách ra và thay thế mà không ảnh hởng đến sự đồng chỉnh của ăn-ten. Khối này có 2 bản lề và các chốt để lắp đặt bằng một tay trong suốt quá trình lắp đặt. 2.2.2 Khối ăn-ten RAU1 có ăngten compact 0,3 mét RAU1 có ăngten compact 0,6 mét RAU1 có ăngten compact 0,6 mét tần số 7/8GHz RAU2 có ăngten compact 0,2 mét RAU2 có ăngten compact 0,3 mét RAU2 có ăngten compact 0,6 mét Hình 3-3: RAU1 và RAU2 với các ăn-ten khác nhau. Khi lắp đặt rời, tất cả các ăngten sử dụng đợc với cả RAU1 và RAU2 qua ống dẫn sóng mềm. 2 Danh sách sản phẩm MINI-LINK E cũng còn có các ăngten lớn hơn, 1,2 m đến 3m nhng không đợc mô tả trong tài liệu này. Xem thêm chi tiết ở cataloge sản phẩm, MINI-LINK E và E Micro. Có thể chuyển đổi phân cực giữa dọc (tuyến tính) và ngang. Khối ăngten đợc gắn chặt với giá đỡ và không cần phải tháo ra trong quá trình bảo trì sau khi đồng chỉnh. Góc nâng có thể chỉnh 13 o với ăngten 0,2m và 15 o với ăngten 0,3 và 0,6 m. Góc phơng vị có thể điều chỉnh 65 o với ăngten 0,2m và 40 o cho ăngten 0,3 và 0,6 m. 2.3. Phần trong nhà 2.3.1. Hộp module truy nhập (AMM Access Module Magazine) Hộp này đợc thiết kế để lắp vào 1 rack 19 hoặc tủ máy nằm ngang. Có 3 loại độ cao: 1U, 2U và 4U tơng ứng dành cho 1, 3, 4 và 7 thiết bị theo danh sách dới đây: AMM 1U có thể chứa 1MMU AMM 2U-1 có thể chứa 2 MMU + 1 SAU AMM 2U-2 có thể chứa 2MMU + 1 SMU AMM 2U-3 có thể chứa 2 MMU +1 SMU + 1 SAU AMM 4U có thể chứa 4 MMU +2 SMU + 1 SAU Có thể tuỳ chọn lắp MXU vào bất kỳ khe trống nào trong AMM 2U-3 và AMM 4U. Xem thêm thông tin trong phần hớng dẫn lắp đặt MXU, EN/LZT 110 5088. Hình 3-4: Các hộp module truy nhập. AMM 1U đợc sử dụng cho một trạm đầu cuối đơn có cấu hình 1+0. AMM 2U đợc dùng cho đơn hoặc đôi trạm đầu cuối AMM 4U đợc sử dụng cho các trạm có nhiều đầu cuối hợp thành Các AMM cũng có thể đợc lắp đặt ngang hoặc dọc trên tờng sử dụng các thanh xà. Trong các tủ máy với hệ thống làm mát, các khối đợc làm mát bằng luồng không khí thổi giữa chúng. Có thể gắn thêm các cánh tản nhiệt vào hộp để tăng tiết diện làm mát hoặc gắn một cái quạt trong rack. Tất cả các khối đợc lắp vào hộp từ phía trớc. Tất cả các đèn chỉ thị, điều khiển và các giao diện đấu nối ngoài đều ở mặt trớc của các khối. Các dây cáp đợc đi từ bên tay trái sang bên tay phải nhìn từ phía trớc. Các hộp có một tấm chắn ở phía trớc để bảo vệ các dây cáp, các đầu nối và các hệ thống điều khiển. Có thể theo dõi các đèn chỉ thị qua tấm chắn này. 2.2.2 Các khối đầu cắm bên trong 3 Hình 3-5: Khối đầu cắm bên trong của hộp 2U-3. Có 3 loại khối đầu cắm bên trong: Khối truy cập dịch vụ (SAU) Khối Modem (MMU) Khối ghép kênh chuyển mạch (SMU) Khối Modem (Modem Unit - MMU) Khối MMU là giao diện trong nhà đến khối radio và chứa các bộ điều chế và giải điều chế. Mỗi khối vô tuyến cần một khối MMU. MMU có 4 phiên bản: MMU 2x2 cho tốc độ 2x2 Mbit/s MMU 4x2/8 cho tốc độ 4x2 hoặc 8Mbit/s (bao gồm một MUX 2/8) MMU 2x8 cho tốc độ 2x8 Mbit/s (hoặc 8x2Mbit/s (với SMU)) MMU 34+2 cho tốc độ 34+2 Mbit/s (hoặc 17x2 Mbit/s (với SMU)) Khối Chuyển mạch/ Ghép kênh (SMU) Khối SMU sử dụng với cấu hình dự phòng 1+1 để chuyển mạch và/hoặc ghép kênh/tách kênh các luồng 2Mbit/s. SMU có 3 phiên bản: SMU Sw - Cho đầu cuối cấu hình 1+1 Dung lợng: 2x2, 4x2/8, 8x2 hoặc 34+2 Mbit/s SMU 8x2 - Cho cấu hình đầu cuối 1+0 hoặc 1+1 Dung lợng: 8x2 Mbit/s SMU 16x2 - Cho 2 cấu hình đầu cuối 1+0. Dung lợng: Một cấu hình đầu cuối 1+0 với 17x2 Mbit/s và một cấu hình đầu cuối 1+0 với 2x2, 4x2/8, 8x2 hoặc 34 +2 Mbit/s. - Cho 2 cấu hình đầu cuối 1+0 : Dung lợng: 8x2 Mbit/s - Cho một cấu hình đầu cuối 1+1: 17x2, 4x8+2 Mbit/s Khối truy nhập dịch vụ (Service Access Unit- SAU) Khối SAU hỗ trợ các tính năng mở rộng nh kênh dịch vụ, giao diện vào/ra cho ngời sử dụng và các cổng Kênh Cảnh báo ngoài (External Alarm Channel - EAC). Có 3 phiên bản: Basic: Với 2 cổng kênh cảnh báo ngoài, 8 giao diện vào và 4 giao diện vào/ra. Exp 1: Với chức năng của cấu hình Basic cộng thêm 2 kênh dịch vụ số cho mỗi terminal radio và Kênh cảnh báo từ xa (Remote Alarm Channel). Exp 2: Với chức năng của cấu hình Basic, thêm một kênh dịch vụ tơng tự, một kênh dịch vụ số cho mỗi máy đầu cuối vô tuyến và Kênh Cảnh báo từ xa (RAC). 2.4. Vận hành & bảo dỡng Bộ vi xử lý sẽ theo dõi tất cả các thông tin cảnh báo và truyền chúng trên một bus dữ liệu mở rộng qua mạng. Các kỹ s dịch vụ có thể truy nhập bus cảnh báo này ở bất kỳ 4 đâu qua một PC để theo dõi các trạng thái máy đầu cuối. Cũng sử dụng bus này, các mạch vòng đầu gần và đầu xa, các kỹ s có thể dò tìm lỗi và thực hiện các bài kiểm tra quá trình lắp đặt. Hệ thống bảo dỡng tích hợp này đợc bổ sung một kênh dịch vụ với giao diện số và/hoặc tơng tự. Giao diện giám sát cục bộ (hiển thị và công tắc) trên MMU đợc sử dụng để đặt tần số, tắt/bật bộ phát, nguồn cấp v.v trong quá trình lắp đặt. Giao diện này còn có khả năng chỉ thị những lỗi đầu tiên. Xem mô tả chi tiết ở phần 9.2. Hai phần mềm máy tính dùng cho lắp đặt và giám sát MINI- LINK E là: MINI-LINK Netman, dùng cho giám sát tập trung các mạng MINI-LINK E và C. MINI-LINK Service Manager (MSM), dùng cho các máy đầu cuối trong mạng MINI-LINK E và C, bao gồm cả lắp đặt và tìm lỗi. 3. Lắp phần trong nhà Hình 4-1: Lắp phần trong nhà Thủ tục lắp đặt Bớc 1 Lắp hộp máy: trong 1 Rack/ tủ máy trên tờng đặt trên giá) Bớc 2 Gắn các khối đầu cắm bên trong Bớc 3 Chuẩn bị và nối các dây cáp cho module truy nhập Bớc 4 Dán nhãn Bớc 5 Nối một PC hoặc một Modem (tuỳ chọn) 5 4. Lắp đặt phần ngoài trời, RAU1. Hình 5-1: Lắp đặt phần ngoài trời. Thủ tục lắp đặt Bớc 1: Cài đặt tần số và công suất ra cho khối vô tuyến MINI-LINK E (các phần trong nhà đã thực hiện xong) Bớc 2: Lắp đặt tích hợp - Lắp khối vô tuyến và ăn-ten compact Lắp riêng - Lắp khối vô tuyến và ăn-ten compact 5. Lắp phần ngoài trời RAU2 Hình 5-1 Lắp phần ngoài trời Thủ tục lắp đặt Bớc 1 Đặt tần số và công suất đầu ra cho MINI-LINK Bớc 2 Lắp tích hợp khối vô tuyến và ăngten. Lắp riêng khối vô tuyến và ăngten. 6 6. Lắp đặt cáp vô tuyến Hình 6-1: Lắp đặt cáp vô tuyến. Thủ tục lắp đặt: Bớc 1 : Chuẩn bị cáp vô tuyến Bớc 2 : Kết nối cáp đến khối vô tuyến Bớc 3 : Buộc chặt cáp bằng kẹp cáp Bớc 4 : Đấu đất cáp Bớc 5 : Lắp thang cáp trên tờng Bớc 6 : Kết nối cáp với các khối trong nhà Kết nối cáp đến khối vô tuyến Thủ tục kết nối cáp là nh nhau đối với tất cả các khối vô tuyến Tiếp đất cho khối vô tuyến là yêu cầu an toàn bắt buộc. Một đầu của cáp tiếp đất phải đợc nối đến chân cột. Hình 7-20 Nối cáp vô tuyến cho RAU2, tơng tự áp dụng cho RAU1 7. Cài đặt phần mềm và kết nối ăngten. Phần này mô tả thủ tục đồng chỉnh ăngten và cài đặt phần mềm. Sử dụng một máy tính PC cài phần mềm MSM để thực hiện cài đặt phần mềm. Có thể sử dụng Giao diện giám sát cục bộ để thực hiện một số cài đặt Bớc 1 Bật nguồn Bớc 2 Lặp lại các bớc trong chơng 4 tới chơng 7 đối với trạm ở xa. Bớc 3 Đồng chỉnh các ăngten Bớc 4 Cài phần mềm trong module truy nhập MINI-LINK E cần đợc lắp ở cả trạm đầu cuối ở xa và trạm đầu cuối ở gần. Công suất đầu ra và tần số nhất thiết phải đợc đặt trớc khi bắt đầu đồng chỉnh. 7 Nếu có 1 máy tính PC, thực hiện kiểm tra RF loop ( MINI-LINK 7-E, 8-E, 15-E, 18-E và 23-E cho RAU1, tất cả các model đối với RAU2) trên mỗi MINI-LINK trớc khi bắt đầu thủ tục đồng chỉnh. Nếu có thể đợc thì kết nối thông tin giữa các trạm, để phối hợp các hoạt động đồng chỉnh. Thủ tục đồng chỉnh 1. Đồng chỉnh thô hớng của cả hai ăngten, nhng càng chính xác càng tốt. 2. Bật máy phát lên. Hình 8-1: Vị trí cổng đồng chỉnh (AGC) trên RAU1. Hình 8-2: Vị trí cổng đồng chỉnh trên RAU2. Cài đặt: Việc đặt tần số và công suất đầu ra bằng cách sử dụng giao diện giám sát cục bộ trên MMU. Việc cài đặt phần mềm khác đợc thực hiện trên máy tính PC cài phần mềm MSM hoặc MINI- LINK Netnam. 8. Kiểm tra chức năng và giám sát cục bộ Thủ tục kiểm tra Bớc 1 Thực hiện kiểm tra chức năng Bớc 2 Khởi động hệ thống Giám sát cục bộ Các giao diện giám sát cục bộ bao gồm: - Các đèn LED trên khối vô tuyến ngoài trời để xác định lỗi. - Các đèn LED trên các khối trong nhà để xác định lỗi. - Màn hình và các công tắc ở phía trớc MMU để cài đặt phần mềm và xác định lỗi. Các đèn LED trên khối vô tuyến hiển thị trạng thái hiện tại của khối. 8 Hình 9-1 Các đèn LED trên RAU1. Hình 9-2 Các đèn LED trên RAU2. Đèn LED xanh (sáng liên tục) Có điện. Đèn LED đỏ (sáng liên tục) Hiển thị khối vô tuyến bị lỗi. Các đèn LED trên MMU, SMU, SAU và khối quạt chỉ thị trạng thái hiện tại của mỗi khối. Các bảng sau mô tả các cách kết hợp khác nhau. MMU không có đèn LED đỏ. Thay vào đó có các ký tự trên màn hình hiển thị trạng thái cho thiết bị đầu gần và đầu xa. Đỏ Xanh, sáng liên tục Xanh, nhấp nháy Khối quạt Khối quạt bị lỗi. Cảnh báo có thời gian trễ 1giây và xảy ra nếu ít nhất 2 khối quạt không hoạt động. Có điện - SAU SAU bị lỗi Có điện Cảnh báo NCC, EAC hoặc RAC MMU - Có điện Cảnh báo NCC SMU SMU bị lỗi Có điện Cảnh báo NCC Hình 9-3 Mô tả các đèn LED trên khối quạt, SAU, MMU và SMU Màn hình hiển thị của MMU Hiển thị (8 đặc tính) chế độ chờ khi nó không đợc kích hoạt. Chỉ các cảnh báo đầu gần hiển thị ở chế độ chờ (vị trí 5). Để kích hoạt màn hình, phải gạt lại công tắc hoặc nhấn 9 [...]... thớc ăngten compact 0,6m cho RAU2 9.2.4 Bề mặt ống dẫn sóng Tại khối vô tuyến và ăngten Tại ống dẫn sóng mềm M4 cho 7 -E, 8 -E, 13 -E và 15 -E M4 cho 7 -E, 8 -E, 13 -E và 15 -E M3 cho 23 -E, 26 -E và 38 -E M3 cho 23 -E, 26 -E và 38 -E Hình 10-15: Bề mặt giao diện ống dẫn sóng RAU1 Vô tuyến MINI-LINK Kích thớc (mm) a b c 34,4 47,6 MINI-LINK 7 -E và 8 -E 25,25 33,3 MINI-LINK 15 -E MINI-LINK 18 -E và 23 -E 16,26 22,4 MINI-LINK. .. MINI-LINK 26 -E 15,0 22,9 MINI-LINK 38 -E 12,7 19,1 RAU2 Vô tuyến MINI- Kích thớc (mm) LINK a b c MINI-LINK 13 -E MINI-LINK 23 -E 26,42 16,26 38,1 22,4 37,4 24,28 17,02 15,8 13,46 28,50 17,02 Giao diện ống dẫn sóng Tại ống dẫn sóng Tại khối vô tuyến mềm 154 IEC-UBR 84 154 IEC-PBR 84 154 IEC-UBR 140 154 IEC-PBR 140 154 IEC-UBR 220 154 IEC-PBR 220 154 IEC-UBR 260 154 IEC-PBR 260 154 IEC-UBR 320 154 IEC-PBR 320... biểu thị P trong AM Đầu ra user 12 có thể đợc đặt cho điều khiển từ xa Dới đây mô tả cách sử dụng User 9-12: User 9: Cảnh báo A = Chỉ thị các lỗi xáo trộn lu lợng trong khối truy nhập User 10: Cảnh báo B = Chỉ thị các lỗi không xáo trộn lu lợng trong khối truy nhập User 11: Cảnh báo P = Chỉ thị kích hoạt biểu thị-P1 User 12: Remote = Cho điều khiển các tính năng của user Kiểu chân nối: D-sub 25 chân,... Kích thớc RAU2 có ăngten compact 0,3m Lắp đặt tích hợp với ăngten compact 0,6m Kích thớc (HxWxD): 635x635x370 mm Khối lợng: 13,5-14,7 kg* Hình 10-8: Kích thớc RAU2 có ăngten compact 0,6m Lu ý: Khối lợng bộ gá đối với ăngten compact 0,3m và 0,6m là 3,6 kg Khối lợng bộ gá đối với ăngten compact 0,2 m là 2,3 kg (Phụ thuộc vào băng tần ăngten) 9.2.3 Các loại ăngten Các loại Ăng-ten Compact 0,3m cho RAU1... của bộ gá đối với ăngten compact 0,2m là 2,3kg Khối lợng của bộ gá đối với ăngten compact 0,3m và 0,6m là 2,3kg * Phụ thuộc băng tần 14 Hình 10-9: Kích thớc ăngten compact 0,3m cho RAU1 Hình 10-10: Kích thớc ăngten compact 0,6m cho RAU1 Hình 10-11: Kích thớc ăngten compact 0,6m (7/8 GHz) cho RAU1 Hình 10-12: Kích thớc ăngten compact 0,2m cho RAU2 15 Hình 10-13: Kích thớc ăngten compact 0,3m cho RAU2... ăngten compact 0,3m Kích thớc (HxWxD): 434x382x307 mm Khối lợng: 13,7-14,3 kg* 12 Hình 10-2: Kích thớc của RAU1 với ăngten compact 0,3m Lắp đặt tích hợp với ăngten compact 0,6m Kích thớc (HxWxD); 635x635x418 mm 715x715x513 mm (đối với băng tần 7/8 GHz) Khối lợng: 7,7 18,9 kg* Hình 10-3: Kích thớc RAU1 có ăngten compact 0,6m Chú ý: * Phụ thuộc vào băng tần của ăngten Hình 10-4: Kích thớc RAU1 có ăngten... không tính chẵn lẻ Kiểu 2: Cân bằng, theo ITU-T tham khảo G.703, 64 kbit/s, song hớng Kiểu chân nối: D-sub 9 chân 9.8 Các đầu ra User Có thể áp dụng cho User 9-12 User 9-12 có thể đợc đặt riêng làm các đầu ra hoặc đầu vào qua máy tính PC cài phần mềm MSM hoặc Netman Đặt mặc định là các đầu vào Tơng tự đối với các cảnh báo khác Hình 10-20: Sơ đồ cảnh báo Đầu ra User 9-11 có thể đợc đặt cho cảnh báo A... Thiết bị (View menu) Nghiên cứu khả năng hoạt động cho cả hai thiết bị đầu cuối, ví dụ sau 24h o Nếu không có sự suy giảm chất lợng, việc kiểm tra là OK Đính kèm các kết quả kiểm tra với Bản ghi kiểm tra của MINI-LINK E sau khi kiểm tra xong o Nếu chất lợng đã bị giảm, thực hiện đo cho 24h tiếp theo Nếu chất lợng tiếp tục bị giảm, phải kiểm tra đờng truyền và thủ tục lắp đặt Bớc 10: Kiểm tra EAC, RAC... GHz Lu ý: Trọng lợng bộ gá ăngten đối với ăngten compact 0,3m và 0,6m là 3,6 kg 9.2.2 RAU2 Khối vô tuyến Kích thớc (HxWxD): Khối lợng: 321x260x97 mm 4,5 kg Hình 10-5: Kích thớc khối vô tuyến RAU2 Lắp đặt đợc tích hợp với ăngten compact 0,2m Kích thớc (HxWxD): 321x266x171 mm 13 Khối lợng: 7 kg Hình 10-6: Kích thớc RAU2 với ăngten compact 0,2m Lắp đặt tích hợp với ăngten compact 0.3m Kích thớc (HxWxD):... IEC-PBR 220 154 IEC-UBR 260 154 IEC-PBR 260 154 IEC-UBR 320 154 IEC-PBR 320 Giao diện ống dẫn sóng Tại ống dẫn sóng Tại khối vô tuyến mềm 154 IEC-UBR 120 154 IEC-PBR 120 154 IEC-UBR 220 154 IEC-PBR 220 9.3 Số liệu cơ khí cho thiết bị trong nhà 9.3.1 Khối module truy nhập AMM 1U 43x483x280 mm (3,7 kg) Giá 19 Kích thớc và khối lợng 715x61x292 mm (4,5 kg) Giá lắp tờng (HxWxD) 71x447x280 mm (3,7 kg) Giá . ăngten compact 0,6m cho RAU2. 9.2.4. Bề mặt ống dẫn sóng Tại khối vô tuyến và ăngten M4 cho 7 -E, 8 -E, 13 -E và 15 -E M3 cho 23 -E, 26 -E và 38 -E Tại ống dẫn sóng mềm M4 cho 7 -E, 8 -E, 13 -E và 15 -E M3. 37,4 154 IEC-UBR 84 154 IEC-PBR 84 MINI-LINK 15 -E 25,25 33,3 24,28 154 IEC-UBR 140 154 IEC-PBR 140 MINI-LINK 18 -E và 23 -E 16,26 22,4 17,02 154 IEC-UBR 220 154 IEC-PBR 220 MINI-LINK 26 -E 15,0 22,9. Xem mô tả chi tiết ở phần 9.2. Hai phần mềm máy tính dùng cho lắp đặt và giám sát MINI- LINK E là: MINI-LINK Netman, dùng cho giám sát tập trung các mạng MINI-LINK E và C. MINI-LINK Service

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:20

Xem thêm: MINI-LINK E pps

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w