1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tutorials Vbook v0.1-Thủ Thuật UDS part 135 doc

5 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Còn nếu bàn riêng về phần tự động hóa quá trình cài đặt Windows như bạn nói, có lẽ chỉ cần tìm hiểu về WINNT.SIF - file kịch bản dành cho việc cài đặt WinXP/2000/2003 là đủ rồi, chẳng cần phải dùng đến nLite làm gì. Về vấn đề này, cảm phiền bạn tham khảo lại bài viết này (mình đã post trên diễn đàn lâu rồi). => tự động hóa quá trình cài đặt Windows (tức làm chủ hóa file WinNT.SIF) chỉ là 1 PHẦN NHỎ TRONG TỔNG THỂ CÁI ĐƯỢC GỌI LÀ UNATTENDED !. 2- Quote: Còn bản Windows mà bạn nói có lẽ là các bản Win đã được tinh giảm bằng chương trình NLite, thường gọi là WinXPLite, WinXP Strip hoặc WinXP Bone, tất nhiên cũng có luôn tính năng unattended install. - Thực sự mà nói, đã không ít lần mình đã nói với mọi người rằng: NLITE KHÔNG LÀ TẤT CẢ !!! Xin phép được nhắc lại: + Đồng ý rằng, nLite là 1 công cụ THẬT SỰ MẠNH MẼ & CẦN THIẾT, nếu không có nó, việc tạo 1 CD Windows Unattended là hết sức khó khăn, nếu không muốn nói là rất chưa, rất nản. + Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa như 1 số người thường nhận định: “Với nLite, tôi đã có mọi thứ tôi cần”. Bởi lẽ, nếu như bạn thực sự đọc qua 1 cách tỉ mỉ bài viết này của mình, bạn sẽ thấy rằng, Silent Install & cả Silent Switch là 2 trong số RẤT NHIỀU thứ mà nLite không hề giải thích / tự động làm giúp bạn. => vì lẽ đó, bạn có thể hình dung / hình thành trong đầu 1 quan niệm như sau (để tránh nhầm lẫn): nLite nhìn chung giống như 1 giao diện tổng hợp nhiều chức năng, nhằm cung cấp cho người dùng đỡ phải thao tác thủ công. Dĩ nhiên, tôi không bác bỏ rằng, nLite còn rất rất rất nhiều tính năng cực kỳ hữu ích khác, chứ không đơn thuần là 1 giao diện tổng hợp tính năng. + Để dễ hình dung, bạn có thể mường tượng như sau: chắc hẳn, nếu đã quan tâm đến Windows Unattended, chắc ít nhiều gì bạn cũng đã biết đến trình tạo file ISO nhỏ gọn CDImage GUI 3.0. Đây thực chất chỉ là 1 chương trình được phát triển thêm từ chương trình gốc là CDImage v2.47 mà thôi. Bởi CDImage thực chất chỉ là 1 file EXE đơn lẻ, & chỉ dùng được thông qua các câu lệnh DOS (ý mình muốn nói đến các tham số đi kèm theo nó) => người ta chán nản phải ngồi gõ 1 loạt các tham số lệnh => CDImage GUI ra đời là để khắc phục tình trạng này. Ngoài lý do này ra, CDImage GUI không hề cung cấp thêm tính năng nào khác !!! 3- WinXPLite: nếu bạn dùng thuật ngữ WinXPLite hay XPLite thì đây có lẽ là 1 sai lầm khá lớn, bởi XPLite là tên của 1 chương trình có tính năng lược bỏ các thành phần trong WindowsXP (sau khi Windows đã cài đặt) => việc nhầm lẫn trong cách dùng từ này, thiết nghĩ, đó là 1 sai lầm không đáng có, mong bạn xem lại. 4- Quote: Mục đích nguyên thủy của nó, là thu giảm kích thước của CD (file ISO) WindowsXP lại (mà vẫn đảm bảo máy cài XP đó vẫn chạy tốt) , để có thể chèn thêm những phần khác (VD: HirenBoot, các chương trình/tập tin cứu hộ, các ServicePack ). Sau đó mới xuất hiện việc bổ sung (tích hợp cài đặt) các thành phần khác vào, như ServicePack, HotFix, điều chỉnh Registry a. Giảm kích thước Windows: việc này, thực chất ra không cần phải mượn tay nLite, tự bạn cũng có thể thu nhỏ kích thước bộ nguồn WindowsXP/2003 bằng tay. TÔI XIN KHẲNG ĐỊNH ĐIỀU NÀY. (đã có người thực hiện thành công việc thu nhỏ WinXP bằng tay, gói gọn trong 185MB rồi đó bạn) b. Chèn thêm những phần khác (VD: HirenBoot, các chương trình/tập tin cứu hộ, các ServicePack ): ý của bạn thì đúng, nhưng quan trọng “chèn” như thế nào, ra làm sao ? Liệu có đơn giản giống như bạn nói không ? Chỉ đơn thuần là “chèn vào là nó tự hiểu” hay sao ??? c. Sau đó mới xuất hiện việc bổ sung (tích hợp cài đặt) các thành phần khác vào, như ServicePack, HotFix, điều chỉnh Registry : - SAI ! Nếu bạn nói là tích hợp ServicePack thì còn được, chứ bạn nói “sau đó mới ” là hoàn toàn không chính xác. + Việc tích hợp gói dịch vụ (SP) vào source WXP/2000/2003 là điều khá dễ dàng & bạn cũng HOÀN TOÀN CÓ THỂ LÀM BẰNG TAY, chứ cần phải chờ “sau đó” như bạn nói. d. Sau đó mới kết hợp thêm nữa (các thủ thuật boot, tạo giao diện, kết hợp cả Win98SE và WinXP vào chung 1 đĩa, các software thường dùng ) , etc : - Xin được nhấn mạnh lại 1 lần nữa, tôi muốn hỏi bạn rằng, liệu có quá đơn giản như bạn nói là “kết hợp thêm nữa” hay không ? Nếu thực sự đơn giản như vậy, có lẽ toàn bộ bài viết này của tôi (bàn về SS & SI) không còn ý nghĩa gì nữa rồi ! - Kết hợp cả Win98SE và WinXP: kết hợp giữa WinXP & các ứng dụng đã khó, không ngại nói thẳng, bản thân tôi viết ra bài này, nhưng chính cả tôi cũng chưa thể làm chủ được quá trình SS cho các ứng dụng (mong bạn & mọi người đừng cười). => kết hợp giữa Win98se & WinXP “dễ” đến mức nào ? + Tôi hiểu ý bạn muốn nói gì: Multi-BootCD, nhưng đây lại là 1 module khác, nếu nói nó là 1 phần không liền lạc, không có liên hệ gì đến quá trình làm 1 Unattended Windows CD thì không phải, bởi lẽ, nó còn quá nhiều thứ phải bàn tới. Về lĩnh vực này, bạn có thể liên hệ trực tiếp với BS.Hoàng (DrHoang) để trao đổi thêm, để biết được cái gọi là “chua chát” của Multi-BootCD/DVD. @Lion_King: 1- Hihihi, chào bạn, lâu quá rồi không gặp đó nghen ! 2- Quote: 1 hệ điều hành ko mã nguồn mở của bác Bill giờ nằm trong tay bạn như cá nằm trên thớt - Câu này hay ! Giá mà Bill lão đại nghe được nhỉ ! =d> ) 3- Quote: ̉ đó , bạn tha hồ thỏa trí sáng tạo của mình vứt bỏ nhưng cái bạn khong thích và hiện thực hóa 1 OS mang tính cá nhân . Đó mới chính là cái đáng bàn . - Có hiểu biết có khác ! :d =d> zeroman_ltk muốn hỏi nhỏ thêm bạn 1 tí: Unattended Windows của bạn đã hoàn thành chưa ? Mình lúc này đang đau đầu, cái HDD cứ hư lên hư xuống + đang chuẩn bị thi tốt nghiệp => hỗng mần ăn gì được ráo trọi 4- Quote: Còn thu gọn Windows ư , con nít làm cũng được . - Bạn nói vậy là hơi cường điệu hóa rồi. Cũng phải đọc qua đôi dòng, đôi bài viết hướng dẫn thì mới làm được chứ, đúng không nè :-p :d Rất vui vì được gặp lại & trao đổi cùng Lion_King, cũng cảm ơn vì lời khen tặng (ngại quá, nhưng mà sao hỗng THANK mình vài ba chục phát đi !!!) ) ) Thân mến !!! Sơ lược về Portable Apps SƠ LƯỢC VỀ PHẦN MỀM DẠNG PORTABLE 1. Khái niệm: - “Phần mềm nào có thể chạy trực tiếp mà không cần cài đặt => phần mềm đó được xem là “portable”” => để đơn giản, bạn có thể hiểu như vậy. Nếu phân tích sâu hơn, thuật ngữ “portable apps” có thể phân tích như sau: + Portable: có thể di chuyển, mang đi mang lại, tính di động. + Apps: (applications) các phần mềm ứng dụng => portable apps: ý chỉ các phần mềm có khả năng sử dụng ở bất cứ đâu mà không cần phải cài đặt. 2. Một số phần mềm portable đang phổ biến: - Portable FireFox: trình duyệt web đa năng, nhanh hơn trình Internet Explorer của Microsoft rất nhiều. - Portable FlashFXP: download & upload dữ liệu thông qua giao thức FTP - Portable Flashget, Portable IDM: 2 trong số rất nhiều trình tăng tốc download dữ liệu hiện thời. Tuy nhiên, có thể nói, đây là 2 chương trình tốt nhất & phổ biến nhất. 3. Một số trang web download các phần mềm portable: - Bạn có thể tham khảo qua các trang web nổi tiếng sau: + http://anonym.to/?http://www.sourceforge.net/portableapps/ + http://anonym.to/?http://portableapps.com + http://anonym.to/?http://www.portablefreeware.com/ 4. Từ đơn giản nhất - Lấy 1 ví dụ ! Giả sử tôi muốn portable hóa trình Unikey – bộ gõ tiếng Việt đa năng với 1 giao diện thân thiện, vốn đã rất quen thuộc với người Việt Nam – tôi tiến hành làm như sau: + Tải & cài đặt Unikey (chọn phiên bản nào là tùy bạn, tính đến thời điểm bài viết này ra đời, đã có Unikey 4.0 beta. Riêng tôi, tôi vẫn thích phiên bản 3.63 hơn) + Sau khi cài đặt xong, bạn vào folder cài đặt của chương trình (thông thường là C:\Program Files\UniKey) => kết quả: => đây chính là những gì mà trình Unikey đã cài đặt vào máy bạn. Để portable nó, bạn tiến hành làm (liều) như sau: - Copy toàn bộ các file này sang 1 folder khác (lên trực tiếp trên USB càng tốt) - Nhấp chạy file UnikeyNT.exe, nếu trình Unikey xuất hiện, nghĩa là bạn đã thực hiện thành công việc portable hóa cho Unikey, còn ngược lại, bạn phải làm lại từ

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:20

Xem thêm: Tutorials Vbook v0.1-Thủ Thuật UDS part 135 doc