Ebook Photoshop Easy-Hard part 198 docx

7 93 0
Ebook Photoshop Easy-Hard part 198 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những điều nên biết khi in ảnh kỹ thuật số Nắm vững mối tương quan giữa kích thước điểm ảnh (pixel dimension) và độ phân giải in ảnh (print resolution) là mấu chốt của vấn đề in ảnh kỹ thuật số (KTS) chất lượng cao. Số lượng chi tiết của một tấm ảnh tùy thuộc vào kích thước điểm ảnh, trong khi độ phân giải của ảnh sẽ quyết định diện tích các điểm ảnh sẽ được in ra. Để thay đổi độ phân giải của một ảnh mà không phải đụng chạm đến kích thước điểm ảnh, ta chỉ cần thay đổi kích cỡ in. Nhưng nếu vẫn muốn giữ nguyên kích thước ảnh in thì khi thay đổi độ phân giải sẽ kéo theo việc thay đổi số điểm ảnh. B. Kích thước và độ phân giải của ảnh gốc: 791 K, số pixels chiều rộng 500, chiều cao 540, độ phân giải 250 pixels/inch, cỡ ảnh 2 x 2,16 inches. A. Giảm độ phân giải (còn 100) vẫn giữ nguyên kích thước pixel (791 K 500 x 540), cỡ ảnh thành 5 x 5,4 inches. Danh từ chuyên môn gọi là no resampling. C. Giảm độ phân giải (còn 72), giữ nguyên cỡ ảnh 2 x 2,16 inches, làm giảm theo kích thước điểm ảnh (từ 791 còn 65,6 K và 144 x 166 pixels) Danh từ chuyên môn gọi là resampling. Số điểm ảnh hiện diện theo chiều dọc và chiều ngang của một ảnh bitmap đư ợc gọi là kích thước điểm ảnh. Còn độ phân giải của tấm ảnh là số pixels trên một inch (ppi). Ảnh bitmap, vector Ảnh bitmap là tập hợp các pixel (điểm ảnh). Khi xử lý ảnh bitmap, bạn thay đổi các pixel. Bitmap phổ biến cho các ảnh có sắc liên tục (continuous-tone images) như ảnh KTS vì nó cho phép chuyển các tông màu, sắc độ phụ. Khi in ở độ phân giải thấp và phóng ảnh to ra, kích thước mỗi điểm ảnh sẽ to ra nên ảnh bitmap sẽ bị vỡ hạt. Ảnh bitmap khi phóng to. Ảnh vector là tập hợp các đường thẳng và cong. Ta có thể thay đổi màu, kích thước, di chuyển một đường mà không làm giảm chất lượng ảnh. Đồ họa vector độc lập hoàn toàn với độ phân giải, vì thế có thể in với mọi độ phân giải mà không làm mất chi tiết. Do đó ảnh vector được chọn cho các logo. Ảnh vector khi phóng to Phóng to ảnh 72- ppi và 300- ppi. Khi in một tấm ảnh có độ phân giải cao luôn chứa nhiều chi tiết hơn, có nghĩa là điểm ảnh sẽ nhỏ và số điểm ảnh nhiều hơn so với một ảnh có độ phân giải thấp. Ảnh độ phân giải cao sẽ tái lập lại nhiều chi tiết hơn, các màu trung chuyển sẽ nhiều hơn ảnh độ phân giải thấp. Do đó phóng to ảnh độ phân giải cao vẫn đẹp, không bị vỡ hạt. Vì thế không thể cải thiện một ảnh kém chất lượng bằng cách phóng to ra. Tăng độ phân giải ảnh in chỉ làm cho mỗi điểm ảnh to thêm, tạo hạt (pixelation) hay còn gọi là vỡ hạt. Khi in ảnh có độ phân giải thấp, bạn nên chọn cỡ in thích hợp nhất với nó. In ảnh có độ phân giải 72-ppi A: cỡ nhỏ B: cỡ trung bình C: cỡ to Kích thước file ảnh là kích thước của một tập tin ảnh được tính bằng kilobytes (KB), megabytes (MB) hay gigabytes (GB). Kích thước ảnh tỷ lệ với kích thước điểm ảnh của tấm ảnh. Với một cỡ in thì ảnh có nhiều điểm ảnh sẽ cho ta nhiều chi tiết hơn, nhưng đòi hỏi dung lượng lưu trữ nhiều hơn, xử lý và in chậm hơn. Do vậy độ phân giải chính là một dung hòa giữa chất lượng ảnh (ghi nhận mọi chi tiết cần thiết của chủ thể, cảnh quan) và dung lư ợng file ảnh. Phần mềm Photoshop cho phép người dùng xử lý ảnh có kích thước ảnh tối đa là 300.000 x 300.000 pixels. Vài tuyệt chiêu của photoshop khi in ảnh Bạn nên nhớ khi chuẩn bị in ảnh (phóng to) thì hai yếu tố phải quan tâm hàng đầu là kích thước ảnh in và độ phân giải. Đây là hai số đo quyết định tổng số pixel, đồng thời cũng là dung lượng của file ảnh. Khi chọn resampling, bạn có thể thay đổi cỡ in ra ảnh và độ phân giải một cách riêng rẽ (do đó sẽ thay đổi tổng số pixels của ảnh). Khi tắt resampling, bạn chỉ nên thay đổi một trong hai: cỡ in hay độ phân giải, Photoshop sẽ tự động thay đổi trị còn lại sao cho tổng pixel vẫn được giữ nguyên. Vì thế, để có một ảnh in chất lượng cao nhất có thể, nên thay đổi cỡ in, độ phân giải trước tiên mà không chọn resampling, sau đó chỉ resampling nếu thấy cần thiết. 1. Chọn Image > Image Size. 2. Thay cỡ in, độ phân giải hoặc cả hai: nếu chọn Resampling thì khi thay đổi cỡ in, độ phân giải số pixels sẽ thay đổi theo. Nếu không chọn resampling thì khi thay đổi cỡ in hay độ phân giải sẽ không làm thay đổi tổng số pixels. 3. Để giữ tỷ lệ giữa chiều ngang và chiều cao tấm ảnh, chọn Constrain Proportion. 4. Trong phần Document Size gõ vào kích thước muốn in, có thể chọn đơn vị khác Inch (cm, mm). 5. Nếu muốn trở lại các giá trị ban đầu, nhấn phím Alt và bấm nút Reset. 6. Để xem cỡ ảnh in chọn View > Print Size, hoặc chọn Hand tool (bàn tay), bấm Print Size trên thanh Option. Cuối cùng nếu bạn vẫn thấy các vấn đề trên có phần phức tạp thì chỉ cần nhớ vài điểm sau để có một ảnh in to và có chất lượng: - Chuẩn bị ngay từ khâu chụp ảnh, chứ đừng chụp hú họa rồi thấy pô nào ưng ý bèn in to ra. Chọn chế độ chất lượng cao nhất có thể: - Ví dụ với máy NIKON COOLPIX Quality : Hi (Hi, Fine, Normal, Basic), Size: FULL hay XGA (Full, XGA, VGA), với máy FUJI FinePix S5000 là 6 MB (2816 x 2120) - Bạn có thể vô tư khi in ảnh: 40 x 60 cm với file ảnh ~ 1 MB 25 x 35 cm với file ảnh ~ 400 K - Ngoài ra các yếu tố căn bản có ảnh hưởng đến chất lượng ảnh khi in to là ảnh đúng sáng (bạn nên chụp bao vây – bracketing 1/3 EV), không bị rung khi bấm máy, chọn ISO thấp nhất có thể, chọn khẩu độ nhỏ nhất có thể > f 8 (Theo Echip) No More Boring Online Logo Jacquelin Vanderwood 1 It seems everyone copies everyone else (just about) on the web. First everyone has a stripe down the side, then everyone tries teeny tiny print so that no one can read it. And now everyone is afraid to break out of the mold. What's fun about the web is it's like having your own TV commercial without the cost "if you dare to be adventurous". I want to invite you to be creative and dare to put something fun on your site. So-o- o-o let's start here, making a fun little logo that won't take up much space on your web. To begin with let's create some lettering. Let's assume I've started a new site where I've just created a series of children's books that are so popular and they need their own eye catching logo that will be readily familiar in the near future. I've started by typing in the text I'll use for the logo. Any font will do. 2 Proceed to select individual letters and change the font of each one. Yes, we still have more to do. Duplicate that layer of text. 3 Select the bottom layer of text. Open Minimum and set the pixel radius to 2. This increases the overall size of every individual letter. This is going to frame our lettering that is on the top layer. 4 On the top layer of lettering make each individual letter a different color. You can also increase and decrease individual letter sizes but for this demonstration we'll keep it as is since we already have the background lettering set. 5 Right - click on the layer and rasterize the lettering. 6 Select the Rectangle Marquee tool. Lock the layer. 7 For instance, with the M let's select part of it in sections and fill with a different color. 8 Continue making different changes to each individual letter. You can use the Elliptical Marquee tool as well. 9 Let's select one letter which we will animate. I have chosen the M. Right- click on the layer and select Layer via Copy. 10 With the Eyedropper tool select red, switch the red to the background and select the color green. Using the Rectangle Marquee tool, repaint the M. 11 Create a new duplicate layer and repaint the M a third time. 12 At this time if you want to make the background letters a different color, do so. I have changed from gray blue to black to make the letters in the foreground stand out more. Select Trim to reduce the size of the file. Click on the Image Ready icon on the tools palette to switch over. 13 On the first frame set the seconds to .5. If at the end of the animation we find it too fast or too slow we can always change it. 14 Click on Duplicates current frame. 15 In the new frame unhide the layer above. Click on Duplicates current frame again. Unhide the last letter change. 16 Click on the Optimized tab. 17 Click on Preview in Browser. 18 If you like what you see, choose Save Optimized As. 19 This is definitely not a boring logo. . quan) và dung lư ợng file ảnh. Phần mềm Photoshop cho phép người dùng xử lý ảnh có kích thước ảnh tối đa là 300.000 x 300.000 pixels. Vài tuyệt chiêu của photoshop khi in ảnh Bạn nên nhớ khi. pixels của ảnh). Khi tắt resampling, bạn chỉ nên thay đổi một trong hai: cỡ in hay độ phân giải, Photoshop sẽ tự động thay đổi trị còn lại sao cho tổng pixel vẫn được giữ nguyên. Vì thế, để có. Rectangle Marquee tool. Lock the layer. 7 For instance, with the M let's select part of it in sections and fill with a different color. 8 Continue making different

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan