Chuyên đề đề tài Một số lỗi về cách biến đổi câu chủ động sang câu bị động mà học sinh thờng gặp và hớng khắc phục I-Đặt vấn đề: Là Giáo viên trong giai đoạn giáo dục đang đứng trớc một thách thức lớn trong công cuộc cải cách và vận độngnói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong Giáo dục đòi hỏi chúng ta phải tự nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn,nghiệp vụ,tìm ra những phơng pháp hay phù hợp cho bài giảng của mình làm sao cho sức hấp dẫn thu hút học sinh một cách tự nhiên tham gia luyện tập có hiệu quả,chất lợng cao và học sinh say mê môn học chủ động ,tích cực chứ không phải học chỉ để đối phó với điểm số kết quả,danh hiệu .Để đạt đợc điều này Giáo viên bộ môn nói chung phải luôn luôn tìm tòi nghiên cứu tìm ra phơng pháp phù hợp với từng dạng bài,từng đối tợng học sinh để các em đạt hiệu quả cao nhất.Bản thân tôi là một giáo viên Tiếng Anh bậc Trung Học Phổ Thông tôi luôn cố gắng tìm tòi nghiên cứu các phơng pháp làm thế nào cho giờ giảng của mình ngày càng đạt hiệu quả cao nhất,với môn Tiếng Anh là một môn đặc thù nên Giáo viên cần phải linh hoạt trong mọi phơng pháp giảng dạy và kết hợp chúng nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. II-Giải quyết vấn đề: 1-Cơ sở: a- Cơ sở lý luận: Học ngoại ngữ là học cả 4 kĩ năng :Nghe-Nói-Đọc-Viết ,là 4 kĩ năng không thể thiếu đợc nhng đặc biệt và sử dụng ngữ pháp đòi hỏi ngời học phải đầu t không ít thời gian và ngời học có chút năng khiếu và yêu thích môn học này thì cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp sẽ rất hiệu quả.Học cấu trúc ngữ pháp là một hoạt động cơ bản và đặc biệt quan trọng trong quá trình học ngoại ngữ nói chung và học Tiếng anh nói riêng .Nếu nh không không nhớ đợc cấu trúc ngữ pháp thì ngời học sẽ thất bại trong việc tiếp thu và sử dụng cấu trúc ngữ pháp , dù có nhiều từ vến vựng đến đâu mà cấu trúc ngữ pháp không nắm đợc thì chẳng khác nào một ngôi nhà có nguyên vật liệu đầy đủ nhng lại không thể hoàn chỉnh đợc nếu thiếu bộ khung của nó ,do đó câu bị động là một trong những cấu trúc ngữ pháp hết sức quan trọng trong ngữ pháp Tiếng anh ,vì thế trong quá trình học tập kết quả của Học sinh mà tô thấy bị hạn chế rất nhiều.Vì vậy tôi đã chọn đề tài Một số lỗi về câu chủ động sang câu bị động ở Trờng THPT Thạch An b- Cơ sở thực tiễn : Năm học 2008- 2009 là năm thứ 4 thực hiện hình thức trắc nghiệm đối với môn Tiêng anh ở các kì thi tốt nghiệp,Cao đẳng - Đại học của Bộ GD&ĐT.Trong chơng trình tiếng Anh hệ cơ bản câu bị động là một phần hết sức quan trọng trong các kì thi tốt nghiệp,Cao đẳng - Đại học ,vì vậy 1 trong đề tài của mình tôi chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động nh cấu trúc ,cách sử dụng,cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động , một số dạng đặc biệt của câu bị độngvà một số bài tập viết ,bài tập trắc nghiệm tơng ứng để củng cố cho học sinh phần kiến thức câu bị động ,phân tích một số lỗi sai thông thờng nhằm giúp học sinh hiểu và nắm đợc kiến thức cơ bản và nâng cao câu bị động trong tiếng Anh để các em có thể làm tốt các dạng bài tập về câu bị động. 2- Phạm vi nghiên cứu: a- Phần ngữ pháp Câu bị động b- Tôi lấy đối tợng Học sinh THPT Thạch An tôi đã từng dạy qua mấy năm học 2006-2007-2008-2009. B- Phần nội dung: I- Khái niệm về câu bị động: Mỗi câu có thể đợc thể hiện ở thể chủ động hay bị động.Chúng ta dùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động trong câu.Khi chủ ngữ chịu tác động của hành động trong câu chúng ta dùng thể bị động .Việc lựa chọn sử dụng câu chủ động hay bị động phụ thuộc vào nhiều yếu tố.Trong nhiều trờng hợp chúng ta chỉ sử dụng duy nhất dạng chủ động hay bị động , do đó Học sinh cần phải nắm đợc một số vấn đề sau: - Khi không cần thiết phải nhắc đến tác nhân gây hành động(do tình huống quá rõ ràng hoặc không quan trọng) Eg: The road has been repaired - Khi chúng ta không biết hoặc quên ngời thực hiện hành động Eg: My money was stolen - Khi chúng ta quan tâm đến bản thân hành động hơn là ngời gây ra hành động. Eg: This book was published in Vietnam - Khi Chủ ngữ của câu bị động là chủ ngữ không xác định nh : people,they,someone Eg: People say that he will win Its said that he will win. - Khi ngời nói không muốn nhắc đến chủ thể gây ra hành động Eg: Smoking is not allowed here II-Một số lỗi mà học sinh THPT thờng gặp: Trong giảng dạy tôi đã khảo sát,thống kê thông qua các bài thi kiểm tra của Học sinh để rút ra lỗi sai mà các em thờng gặp khi chuyển đổi. 1- Tân ngữ của câu chủ động là một cụm giới từ phải đợc đổi thành chủ ngữ của câu bị động Eg:They must take care of books borrowed from the library(active) Trong trờng hợp này Học sinh thờng nhầm lẫn và xác định tân ngữ của câu chủ động sai các em thờng xác định cụm từ books borrowed làm chủ ngữ cho câu bị động. Books borrowed must be taken care of from the library(passive) Trong câu này chuyển đổi sai bởi vì from là một giới từ nối books borrowed và the library theo văn phạm cụm giới từ thờng không tách rời nhau.Để chuyển đổi đúng ta phải lấy cụm giới từbooks borrowed from the library làm chủ ngữ cho câu bị động. Ta phải viết : Books borrowed from the library must be taken care of (ý nghĩa của hai câu bị động trên hoàn toàn khác nhau) 2 2- Không dùng Tân ngữ là một Cụm trạng từ chỉ nơi chốn ở câu chủ động để đổi thành chủ ngữ ở câu bị động Eg: Jack felled a tree in the garden(active) Tôi thấy học sinh thờng chuyển đổi nh sau: A tree in the garden was felled by Jack(sai) Ta phải đổi :A tree was felled in the garden by Jack (passage) (đúng) Chú ý: cụm trạng từ chỉ nơi chốn luôn phải đợc đặt liền sát trớc By+O ở câu bị động. 3- Trờng hợp câu có đại từ quan hệ Đối với thể loại này rất phức tạp ,các em thờng khó hiểu và không biết phải làm nh thế nào cho đúng ?thờng các tài liệu chỉ có đáp án mà không có công thức chuyển đổi , đờng chứng minh để dẫn đến kết quả thì lại không có.Trong quá trình gỉang dạy tôi đã giúp Học sinh tìm cách giải nh sau: Eg: Ive just received the letter which he sent me yesterday Đây là câu chủ động có sử dụng đại từ QH which đóng vai trò tân ngữ chúng ta tiến hành nh sau: +Trớc hết ta lấy câu phức ở trên thành hai câu đơn. Ive just received the letter(a) .He sent me the letter yesterday(b) +Đổi hai câu (a),(b) sang bị động: The letter has just received(a) .The letter was sent to me yesterday(b). +Cuối cùng dùng đại từ QH Which để nối hai câu (a),(b) thành một câu,ta có đáp án đúng nh sau: The letter which was sent to me yesterday has just been received. 4- Cần phân biệt giữa đại từ đóng vai trò tân ngữ và cụm trạng từ chỉ thể cách khi xác định tân ngữ ở các câu chủ động. ở trờng này nếu học sinh dịch sai không chính xác thì sẽ xác định tân ngữ ở câu chủ định sai.Quan sát Ví Dụ sau: Hãy đổi sang bị động: A machine could do this much more easily( O cụm trạng từ chỉ thể cách ,this : việc này,điều này) Ta có đáp án đúng nh sau: This could be done much more easily by a machine(passi Trái lại học sinh thờng xác định tân ngữ ở câu chủ động không đúng nên thờng là: This much more easily could be done by a machine(sai) 5- Cần đặt đúng vị trí các trạng từ ở câu bị động: Phần này các em khi làm bài thờng lúng túng không biết đặt ở đâu,đặt vào nơi nào cho đúng? Vị trí các trạng từ thờng đợc đặt nh sau: a- Trạng từ chỉ sự hoạt động thờng đặt giữa be + vp2 b- Trạng từ chỉ nơi chốn thờng đợc đặt trớc b + O c- Trạng từ chỉ thời gian luôn đặt sau by + O Eg: They often clean the class room in the early morning(active) They class room is often cleaned in the early morning(passive- đúng) Có trờng hợp một số học sinh không nắm đợc quy tắc trên sẽ làm: The class room is cleaned often in the early morning(sai) Eg: Miss Hoa is building this restaurant in the park(active) This restaurant is being built in the park by miss Hoa(đúng) Adv of place 3 Một số học sinh vì không nắm đợc quy tắc trên nên đã đặt t từ không đúng.Chỗ: This restaurant is being built by miss Hoa in the park(sai) Tơng tự trạng từ chỉ thời gian cũng theo quy tắc trên. 6-Khi chủ ngữ của câu chủ động là noone,nobody. -Khi đổi sang bị động ta phải dùng thể phủ định Eg: No one swept this street last week This street wasnt swept last week(đúng) Học sinh không hiểu cách dùng noone,nobody.Mặc dù nó dùng với câu khẳng định nhng diễn tả ý phủ định.Học sinh vẫn thờng làm : This street was swept last week(sai) +Điểm chú ý:khi câu chủ động chủ ngữ vẫn dùng noone,nobody nh trên nhng tân ngữ đứng sau Động từ là tiếng anything thì đối sang bị động ta phải chuyển anything nothing Eg: Noone can do anything unless the police arrive Nothing can be done unless the police arrive(noting dùng trong câu khẳng định) 7-Cần phân biệt ngữ cảnh để chọn câu bị động: Đối với một số Động từ nh : ẹnoy,advoid,admit,finish,denny + V.ing (active)/being + pp2(passive) Khi làm bài tập nếu học sinh không phân biệt ngữ cảnh câu dẫn thì dễ nhầm lúc chọn đáp án,thờng chọn sang dạng chủ động. Eg : The children to the zoo a.were enjoyed taken c. enjoyed being taken b.were enjoyed taking d. enjoyed taking (Đáp án C là đúng) 8- Lu ý động từ get đôi khi đ ợc dùng thay thế cho to be trong câu bị động : Eg : Lost of postmen by dogs a.bite b.bit c.get bitten d.bitting Đáp án c là đúng 9- Tránh nhầm lẫn khi dùng giới từ by hoặc with Khi chọn giới từ thi trắc nghiệm trong câu bị động các em cần chú ý giới từ by dùng để chỉ ngời làm Eg: A song can be sung her a.with b.by c.in d.for Chọn đáp án b Giới từ with đi với từ dùng để chỉ phơng tiện,công cụ Eg: A letter is written a pen a.by b.in c.for d.with Ta chọn đáp án d(học sinh thờng nhầm đáp án a) IV- Một số cách khắc phục: Các em cần nắm vững phần lý thuyết,cách dùng cấu trúc ngữ pháp và cách sử dụng của từng thì,từng dạng. Qua một số tình huống vừa phân tích trên,thông qua các ví dụ để giúp học sinh dễ nhớ,dễ khắc sâu kiến thức chuyển đổi sang câu bị động,tôi rút ra những điểm cần khái quát sau: - Quan sát câu chủ động thuộc thì loại gì,dạng đặc biệt hay dạng cơ bản 4 - Xác định đúng tân ngữ ở câu chủ động dễ đổi thành chủ ngữ của câu bị động - Sử dụng thành thạo các công thức câu bị động(kể cả câu bị động của những động từ khuyết thiếu) - Nắm vững sơ đồ chuyển đổi - Nhớ học thuộc quá khứ phân từ của các động từ bất quy tắc - Chú ý vị trí của các trạng từ - Hiểu và nắm đợc một số mẫu chuyển đổi câu - Phân biệt đợc một số lỗi sai thờng gặp và cách khắc phục - Vận dụng những kiến thức ở trên hãy luyện tập bằng cách làm các bài tập sau - Exercise1:chuyển đổi các câu sang dạng bị động - 1.My father waters this flower every morning - -> - 2.Jonh invited David to his birthday party last ningh - > - 3.Her mother is preparing the dinner in the kitchen - -> - 4.No one can move the heavy rock in his garden - -> - 5.Did Mary buy this beautyful dress? - -> - 6.Some people will intervew the president on tv - -> - 7.We should clean our teeth twice a day - -> - 8.We cant finish our work on time - ->. - 9.Her husband never takes her to the cinema - ->. - 10.He was doing his homework at 9 p.m yesterday - -> - 11.Do they teach English here? - -> - 12.Did the techer give some exercises? - ->. - 13.When will you do the work? - ->. - 14.What books are people reading this year? - ->. - 15.people saw him steal your car - ->. - 16.they made him work all day - ->. - 17.Open your book - ->. - Dont do that silly thing again - ->. - 9.She advised me to tell that house - -> 5 - 20.Why didnt they help him? - -> - Tuy nhiên hiện nay theo quyết định của bộ GD và ĐT thì môn học ngoại ngữ đợc thi dới dạng hình thức trắc nghiệm trong các kỳ thi tốt nghiệp đại học cao đẳng.Do đó muốn làm tốt đợc các bài tập trắc nghiệm về câu bị động thi học sinh cần phải nắm đợc cấu trúc câu bị động , làm đợc các bài tập viết về chuyển đổi sang câu bị động thi sẽ dễ dàng làm các bài tập trăc nghiệm dới đây là một số câu về bài tâp trắc nghiệm sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức và làm bài tập trắc nghiệm về câu bị động tốt hơn - Exercise2:Chọn đáp án đúng nhất để hoàn thành các câu sau: - 1.My wedding ring .of yellow and white gold a.made b.is making c. is made d.maked - 2.If your brother , he could come a.invited b.were invented c.were inviting d.invite - 3.Mr Wilson is as a famous doctor a.knowed b.knew c. known d.is known - 4.Reference in the exemination room a. not are used b.is not used c.didnt used d.are not used - 5.Laura in Boston a .are born b.were born cwas born d.born - 6.My bike is going .next week a .sold b.tobe sold d.sold d.to sell - 7.There is somebody bihind us .I think we are . a. being followed b. are allowed c follow d.following - 8. Have you by a dog ? a bite b .ever been bit c.ever been bitten d .bit - 9.The rooom is being .at the moment a .was cleaned. b.cleaned c.cleaning d.clean - 10.The road to our village widened next year. a.is b.will c.can d.will be - III. Kiểm chứng Qua bốn năm học gần đây , là năm học thứ t đang áp dụng tôi thấy học sinh có sự tiến bộ rõ rệt ,mạnh dạn hơn khi giao tiếp với bạn bè, với thầy cô . số l- ợng học sinh khá có tăng lên học sinh yếu giảm đi Năm học Kết Quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2006-2007 1% 25% 49% 25% 1% 2007-2008 1% 35% 40% 25% 0% 2008-2009 2% 36% 39% 24% 1% 6 2009-2010 đang áp dụng - C- Kết luận: - Đề tài đã cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản dễ hiểu.Học sinh nắm đợc phơng pháp làm bài ,phát hiện đợc một số lỗi sai thông th- ờng và một số cách khắc phục. - Trong chơng trình giảng dạyTiếng Anh tôi đã giới thiệu cho các em học sinh những kiến thức cơ bản về câu bị động trong Tiếng Anh.Đối với từng đối tợng học sinh khác nhau thì yêu cầu về kiến thức cũng khác.Vì vậy bản thân tôi đã rút ra đợc kinh nghiệm .Đối với đề tài thì rất rộng ,đa dạng,bởi thế tôi đã tìm ra phần đặc trng cơ bản tạo ra một số bớc mang tính kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tiễn qua vài năm giảng dậy tại mái tr- ờng THPT Thạch An.Đề tài này sẽ đợc áp dụng trong Trờng THPT cho các năm tiếp theo .Bản thân tôi sẽ cố gắng nghiên cứu thêm về các lỗi sai thông thờng trong các bài tập tự luận cũng nh các bài tập trắc nghiệm về câu bị động để giúp để giúp học sinh dễ hiểu và thu đợc nhiều kết quả tốt trong học tập. 7 . chỉ tập trung vào một số vấn đề lý thuyết của câu bị động nh cấu trúc ,cách sử dụng ,cách chuyển từ câu chủ động sang câu bị động , một số dạng đặc biệt của câu bị độngvà một số bài tập viết ,bài. Chuyên đề đề tài Một số lỗi về cách biến đổi câu chủ động sang câu bị động mà học sinh thờng gặp và hớng khắc phục I-Đặt vấn đề: Là Giáo viên trong giai đoạn giáo dục đang đứng trớc một thách thức. Khái niệm về câu bị động: Mỗi câu có thể đợc thể hiện ở thể chủ động hay bị động. Chúng ta dùng câu chủ động khi chủ ngữ trong câu là tác nhân trực tiếp gây ra hành động trong câu. Khi chủ ngữ