1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Cisco Network part 80 potx

5 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 80,49 KB

Nội dung

distribute list được cấu hình trong RIP domain sẽ chặn tuyến được quảng bá lại RIP domain, nhưng distribute lisr lại không chặn việc tuyến đó được quảng bá vào routing table của Cruncher cũng như được tạo ra trong OSPF domain. Sự thật filter cho rằng tuyến đó đã được đưa vào routing table của OSPF. Kết luận để ngăn chặn tình trạng feedback, tuyến phải được lọc từ khi tuyến đến một interface trước khi được đưa vào routing table. 4. Di chuyển một giao thức định tuyến (A protocol Migration) a. Định nghĩa Sự di chuyển một giao thức định tuyến là rất hay gặp trong thực tế. Khi một tổ chức đang chạy một giao thức định tuyến nào đó tuy nhiên nó mắc phải một số nhược điểm và họ muốn chuyển sang chạy một giao thức định tuyến khác tin cậy hơn. Quá trình này được gọi là a protocol migration. Câu lệnh distance được sử dụng không với bất cứ thông số tuỳ chọn nào, để xác định administrative distance được gán cho các tuyến đường được học từ một giao thức định tuyến xác định. Khi router chạy nhiều giao thức định tuyến khác nhau, thì các tuyến đường được đồng ý hay từ chối căn cứ dựa trên administrative distance của chúng. Ví dụ: topo mạng như hình 3.27 đang chạy RIP và người ta muốn thiết kế để chuyển sang chạy EIGRP. Error! b. Các phương pháp thực hiện Để thực hiện a protocol migration có một vài phương pháp như sau: Phương pháp thứ nhất: tắt giao thức cũ và bật giao thức mới tại mỗi router. Phương pháp này không khả thi khi giải quyết trong mô hình mạng cỡ lớn bởi vì thời gian chết (downtime) sẽ rất lớn. Phương pháp thứ hai: cài đặt thêm giao thức định tuyến mới vào nhưng không xoá giao thức định tuyến cũ. Phương pháp này chỉ áp dụng cho trường hợp giá trị administrative distance của giao thức định tuyến mới nhỏ hơn giao thức cũ, mỗi router sẽ chọn các tuyến do giao thức mới quảng bá để đưa vào bảng định tuyến. Sau một thời gian toàn mạng sẽ hội tụ với giao thức định tuyến mới đồng nghĩa với quá trình a protocol migration đã hoàn tất lúc này ta có thể gỡ giao thức định tuyến cũ ra mà không ảnh hưởng đến mạng. Tuy nhiên khi thực hiện phương pháp thứ 2 thì khả năng routing loop và black hole vẫn tồn tại trong suốt quá trình hội tụ lại. Phương pháp thứ ba: thay đổi administrative distance của một trong hai giao thức định tuyến đảm bảo sao cho những route mà được quảng bá bởi giao thức định tuyến mới sẽ không đưa vào routing table cho đến khi tất cả các router trên mạng đã sẵn sàng cho quá trình chuyển đổi. Cho đến khi tất cả các thiết bị trên mạng đều được cấu hình giao thức định tuyến mới khi ấy ta mới thay đổi giá trị administrative distance về giá trị ban đầu. Ưu điểm 1: Mặc dù routing loop và black hole vẫn có thể xảy ra đối với phương pháp này nhưng quá trình chuyển đổi nhanh hơn và ít xảy ra lỗi hơn bởi vì chỉ cần một sự thay đổi administrative distance trên các thiết bị. Ưu điểm 2: khi người quản trị có thể sử dụng lại giao thức định tuyến ban đầu bằng cách thay đổi giá trị administrative distance của các giao thức định tuyến nếu như giao thức định cũ chưa bị xoá. Nhược điểm : khi thực hiên phưng pháp này router phải có khả năng chạy được hai quá trinh định tuyến cho nên yêu cầu về phần cứng phải cao hơn khi chỉ chạy một giao thức định tuyến. Do đó sau các thiết bị trên mạng nhận biết sự xuất hiện của giao thức định tuyến mới thì nên xoá giao thức định tuyến cũ đi. 5. Nhiều điểm phân phối lại (Multiple Redistribution Points) Khi mutual redistribution được thực hiện ở nhiều hơn một điểm, như trong hình 3.28. Administrative distance có gây lựa chọn sai tuyến đường (sub-optimal routing), routing loop và black holes. Ví dụ như trong routing table của Bumble như trong hình 3.29, tuyến đến mạng 192.168.6.0 mà router Bumble sẽ đi qua Blather mà không đi qua router Monks. Error! Error! Giải cho vấn đề này là sử dụng distribute-list để điều khiển nguồn gốc của các tuyến tại các redistribution point. Cấu hình tại Bumble và Grimwig cụ thể như sau: Bumble router ospf 1 redistribute rip metric 100 network 192.168.3.1 0.0.0.0 area 0 distribute-list 1 in router rip redistribute ospf 1 metric 2 network 192.168.2.0 distribute-list 2 in ip classless access-list 1 permit 192.168.4.0 access-list 1 permit 192.168.5.0 access-list 2 permit 192.168.1.0 access-list 2 permit 192.168.6.0 Grimwig router ospf 1 redistribute rip metric 100 network 192.168.5.1 0.0.0.0 area 0 distribute-list 1 in router rip redistribute ospf 1 metric 2 network 192.168.6.0 distribute-list 2 in no ip classless access-list 1 permit 192.168.3.0 access-list 1 permit 192.168.4.0 access-list 2 permit 192.168.1.0 access-list 2 permit 192.168.2.0 Trong cấu hình trên, access list 1 chỉ cho phép network trong OSPF domain đồng ý bởi OSPF và access list 2 chỉ cho phép network trong RIP domain đồng ý bởi RIP. Hình 3.30 cho biết routing table của Bumble sau khi thực hiện distribute-list. Error! Vấn đề xảy ra ở đây đó là khi kết nối trên cổng Ethernet của Bumble bị fail. Thì khi ấy mạng 192.168.6.0 sẽ không đến được do phương pháp này không khả năng dự phòng. Cụ thể xem routing table của Bumble sau khi kết nối trên cổng Ethernet của Bumble bị fail như hình 3.31 sẽ chứng minh điều này. Error! Để khắc phục điều này chúng ta sử dụng hai câu lệnh command để thiết lập độ ưu tiên của các tuyến. Cấu hình cụ thể như sau: Bumble router ospf 1 redistribute rip metric 100 network 192.168.3.1 0.0.0.0 area 0 distance 130 distance 110 0.0.0.0 255.255.255.255 1 router rip redistribute ospf 1 metric 2 network 192.168.2.0 distance 130 distance 120 192.168.2.1 0.0.0.0 2 ip classless access-list 1 permit 192.168.4.0 access-list 1 permit 192.168.5.0 access-list 2 permit 192.168.1.0 access-list 2 permit 192.168.6.0 Grimwig router ospf 1 redistribute rip metric 100 network 192.168.5.1 0.0.0.0 area 0 distance 130 distance 110 0.0.0.0 255.255.255.255 1 router rip redistribute ospf 1 metric 2 network 192.168.6.0 . router ospf 1 redistribute rip metric 100 network 192.168.3.1 0.0.0.0 area 0 distribute-list 1 in router rip redistribute ospf 1 metric 2 network 192.168.2.0 distribute-list 2 in . router ospf 1 redistribute rip metric 100 network 192.168.5.1 0.0.0.0 area 0 distribute-list 1 in router rip redistribute ospf 1 metric 2 network 192.168.6.0 distribute-list 2 in . 192.168.2.0 Trong cấu hình trên, access list 1 chỉ cho phép network trong OSPF domain đồng ý bởi OSPF và access list 2 chỉ cho phép network trong RIP domain đồng ý bởi RIP. Hình 3.30 cho biết

Ngày đăng: 03/07/2014, 02:20