Áp xe gan đường mật. I. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. - Do sỏi mật Thường gặp ở người lớn do sỏi làm tắc mật và gây viêm đường mật dẫn đến làm mủ và tạo ổ áp xe. - Do giun: Hay gặp ở trẻ em giun lên đường mật gây viêm đường mật và áp xe. Trong thực tế thường phối hợp cả sỏi và giun. II. Giải phẫu bệnh lý. - Thường là nhiều ổ áp xe nhỏ nằm rải rác, hay gặp ở gan trái và thường nằm sâu trong nhu mô gan. - Đường mật giãn to, có sỏi hoặc giun. - Ổ áp xe: Chứa mủ loãng, màu trắng hoặc màu vàng nhạt, nặng mùi.Trong mủ có nhiều vi khuẩn và chủ yếu là e.coli và paracoli, có thể có cả trưng giun. III. Triệu chứng. 1. Lâm sàng. a. Cơ năng: Đau cơn hạ sườn phải. Sốt cao 39 – 40 độ, kèm theo rét run. Sốt giao động. Da, niêm mạc vàng, nước tiểu vàng. b. Thực thể: Thường khó thăm khám vì HSF phản ứng Gan to, thường là thùy trái, mật độ chắc, mặn nhẫn Dấu hiệu rung gan và Ludlow + song ít hơn áp xe gan do a míp. 2. Cận lâm sàng. a. Xét nghiệm. BC tăng, BC đa nhân trung tính tăng. Bilirubin máu tăng cao. Photphattaza kiềm tăng. Nước tiểu có sắc tố mật. b. X Quang. XQ không chẩn bị thấy bóng gan to. Chụp mật qua da: có thấy hình ảnh ổ áp xe c. Siêu âm: Thấy hình ảnh các ổ áp xe và sỏi. IV. Điều trị. Điều trị ngoại khoa là chủ yếu. Chỉ định mổ cấp cứu có trì hoãn. Mổ giải quyết nguyên nhân lấy sỏi, giun đường mật, dẫn lưu đường mật. Chỉ định cắt gan trong áp xe đường mật rất hạn chế. Trước và sau mổ điều trị bằng kháng sinh chống vi khuẩn Gr âm và hồi sức tốt . Áp xe gan đường mật. I. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh. - Do sỏi mật Thường gặp ở người lớn do sỏi làm tắc mật và gây viêm đường mật dẫn đến làm mủ và tạo ổ áp xe. - Do giun:. trẻ em giun lên đường mật gây viêm đường mật và áp xe. Trong thực tế thường phối hợp cả sỏi và giun. II. Giải phẫu bệnh lý. - Thường là nhiều ổ áp xe nhỏ nằm rải rác, hay gặp ở gan trái và thường. cấp cứu có trì hoãn. Mổ giải quyết nguyên nhân lấy sỏi, giun đường mật, dẫn lưu đường mật. Chỉ định cắt gan trong áp xe đường mật rất hạn chế. Trước và sau mổ điều trị bằng kháng sinh chống