1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra đại số chương III ( đề 2)

2 280 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 111 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Đại số - Lớp 8 ĐỀ SỐ: 2 Thời điểm kiểm tra: Tiết 55 - Tuần 27 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2009 - 2010 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai a) Phương trình 3 2 0x + = có nghiệm là 2 3 x = − b) Điều kiện xác định của phương trình 2 1 0 2( 1) 1 x x x − = − − là 1x ≠ Câu 2: Chọn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng 1) Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 2 2 1 0x − = B. 5 1 0 2 3 1x x + = − − C. 7 0,5 0x + = D. 1 0 5 x x + = − 2) Tập nghiệm của phương trình 3 0x x− = là: A. S = {0} B. S = {1} C. S = {0; 1} D. S = {0; -1; 1} 3) Các cặp phương trình sau là phương trình tương đương: A. 2( 1) 0x − = và 2 2 0x − = B. 1 2 0 2 x − = và 4 1 2x − = C. 7 1x − = và 8x = D. 2 3x x − = − và 2 1x = 4) Với giá trị nào của m thì phương trình 2 3 0x m + − = có nghiệm là 1x = A. 1m = B. 1m = − C. 3m = D. 3 2 m = II. Tự luận (7 điểm) Bài 3: Giải các phương trình sau a) 2 5 1x x − = + b) 5 3 4 2 6 x x− − = c) 2 5 0x x− = d) 1 2 2 x x x x − + = − Bài 4: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Sau đó lại đi từ B về A với vận tốc 40 km/h. Thời gian cả đi và về là 9 h. Tính quãng đường AB. Bài 5 : Giải phương trình sau 3 2 2 7 7 2 0x x x+ + + = Hết PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Đại số - Lớp 8 ĐỀ SỐ: 2 Thời điểm kiểm tra: Tiết 55 - Tuần 27 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2009 - 2010 I.Trắc nghiệm: 3 điểm. Câu 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. a) Đúng. b) Sai. Câu 2: Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm. 1) C 2) B 3) A 4) A II. Tự luận: 7 điểm. Bài 3 (4 điểm) Mỗi phần đúng cho 1 điểm a) 2 5 1 2 1 5 6x x x x x − = + ⇔ − = + ⇔ = Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {6}. b) 5 3 4 3(5 ) 3 4 19 15 3 3 4 3 3 4 15 6 19 2 6 6 6 6 x x x x x x x x x x − − − − = ⇔ = ⇔ − = − ⇔ − − = − − ⇔ − = − ⇔ = . Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là 19 { } 6 S = c) 2 5 0 ( 5) 0 0x x x x x− = ⇔ − = ⇔ = hoặc 5x = Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {0; 5} d) 1 2 2 x x x x − + = − Điều kiện xác định: 0; 2x x≠ ≠ . Quy đồng khử mẫu được phương trình: 2x = − (thỏa mãn điều kiện). Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {-2}. Bài 4 (2 điểm) Chọn ẩn, đặt điều kiện đúng. 0,25 điểm. Dẫn dắt để lập được phương trình: 9 50 40 x x + = 1 điểm. Giải phương trình có nghiệm x = 200 0,5 điểm. Quãng đường AB dài 200 km. 0,25 điểm. Bài 5 (1 điểm). Học sinh phân tích được phương trình về dạng tích: (2x + 1)(x + 1)(x + 2) = 0 0,5 điểm Khi đó phương trình có tập nghiệm là 1 ; 1; 2 2 S   = − − −     0,5 đỉêm. Hết . GD&ĐT LẠNG GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Đại số - Lớp 8 ĐỀ SỐ: 2 Thời điểm kiểm tra: Tiết 55 - Tuần 27 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2009 - 2010 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Khẳng. 2 2 7 7 2 0x x x+ + + = Hết PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Môn: Đại số - Lớp 8 ĐỀ SỐ: 2 Thời điểm kiểm tra: Tiết 55 - Tuần 27 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2009. 200 0,5 điểm. Quãng đường AB dài 200 km. 0,25 điểm. Bài 5 (1 điểm). Học sinh phân tích được phương trình về dạng tích: (2 x + 1)(x + 1)(x + 2) = 0 0,5 điểm Khi đó phương trình có tập nghiệm là 1 ;

Ngày đăng: 03/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w