Chng 5: Xác định phụ tảI tính toán của nhà máy * Phụ tải tính toán tác dụng của nhà máy: P ttnm = k đt . 11 tti i 1 P Trong đó: k đt hệ số đồng thời, k đt = 0,8 P ttnm = 0,8.(872,5 + 589,88 + 855,75 + 493,5 + 821 + 334,75 + 94,34 + 178,2 + 61,375 + 385 + 39,375) = 0,8. 4735,665 = 3788,5 kW * Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy: Q ttnm = k đt . 11 tti i 1 Q = 0,8.(1130,5 + 738,15 + 630 + 360 +1064 + 252 + 104,4 +212,8 + 43,25 + 273 + 24,4) 0,8. 4832,5 = 3866 kVAr * Phụ tải tính toán toàn phần của nhà máy: S ttnm = 2 2 2 2 ttnm ttnm P Q 3788,5 3866 5412,8 kVA * Hệ số công suất của toàn nhà máy: cos nm = ttnm ttnm P 3788,5 0,7 S 5412,8 Đ2.5. Xác định tâm phụ tảI điện và vẽ biểu đồ phụ tải: 2.5.1. Tâm phụ tải điện: Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mô men phụ tải đạt giá trị cực tiểu n i i i 1 P .l min Trong đó: P i và l i công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải. Để xác định toạ độ của tâm phụ tải có thể sử dụng các dạng biểu thức sau: x 0 = n i i i 1 n i i 1 S x S ; y 0 = n i i i 1 n i i 1 S y S ; z 0 = n i i i 1 n i i 1 S z S (2 - 15) Trong đó: x 0 ; y 0 ; z 0 toạ độ tâm của phụ tải điện, x i ; y i ; z i toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục tọa độ XYZ tuỳ chọn, S i công suất của phụ tải thứ i Trong thực tế th-ờng ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối, tủ động lực nhằm mục đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên l-ới điện. 2.5.2. Biểu đồ phụ tải điện: Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với tâm của phụ tải điện, có diện tích t-ơng ứng với công suất của phụ tải theo tỉ lệ xích nào đó tùy chọn. Biểu đồ phụ tải cho phép ng-ời thiết kế hình dung đ-ợc sự phân bố phụ tải trong phạm vi khu vực cần thiết kế, từ đó có cơ sở để lập các ph-ơng án cung cấp điện. Biểu đồ phụ tải đ-ợc chia thành 2 phần: phần phụ tải động lực ( phần hình quạt gạch chéo ) và phần phụ tải chiếu sáng ( phần hình quạt để trắng ). Để vẽ đ-ợc biểu đồ phụ tải cho phân x-ởng, ta coi phụ tải của các phân x-ởng phân bố đều theo diện tích phân x-ởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình học của phân x-ởng nên tâm phụ tải có thể lấy trùng với tâm hình học của phân x-ởng trên mặt bằng. Bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải của phụ tải thứ i đ-ợc xác định qua biểu thức: S = m. F = m. .R 2 R i = i S m. (2 - 16) Trong đó m là tỉ lệ xích, ở đây ta chọn m = 6 kVA/ mm 2 Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ đ-ợc xác định theo công thức sau: csi csi tti 360.P P (2 - 17) Kết quả tính toán R i và csi của biểu đồ phụ tải phân x-ởng đ-ợc ghi trong bảng 2.10 Bảng 2.10 Kết quả xác định R i và csi cho các phân x-ởng Tâm phụ tải TT Tên phân x-ởng P cs (kW ) P tt (kW) S tt (kVA ) X (m m) Y (m m) R (mm ) 0 csi 1 P/x kết cấu kim loại 22,5 872,5 1428 23 56 8,7 9,3 2 P/x lắp ráp cơ khí 34,88 589,8 8 944,89 12 38 7 21,3 3 P/x đúc 15,75 855,7 5 1062,6 71 55 7,5 6,6 4 P/x nén khí 13,5 493,5 610,85 7 56 5,7 9,8 5 P/x rèn 21 821 1344 47 57 8,4 9,2 6 Trạm bơm 8,75 344,7 5 427 88 8 4,8 9,1 7 P/x sửa chữa cơ khí 15,84 94,34 140,7 42 54 2,7 60,4 8 P/x gia công gỗ 18,2 178,2 277,56 46 18 3,8 36,8 9 Bphận hành chính và x-ởng thiết kế 21,375 61,37 5 75,08 11 5 2 125, 4 10 Bphận KCS và kho thành phẩm 21 385 472 49 8 5 19,6 11 Khu nhà 39,375 39,37 46,32 72 32 1,6 360 xe 5 Cuối cùng vẽ đ-ợc biểu đồ phụ tải của nhà máy chế tạo bơm nông nghiêp trong hình 2.1. . P/x kết cấu kim loại 22 ,5 872 ,5 1428 23 56 8,7 9,3 2 P/x lắp ráp cơ khí 34,88 58 9,8 8 944,89 12 38 7 21,3 3 P/x đúc 15, 75 855 ,7 5 1062,6 71 55 7 ,5 6,6 4 P/x nén khí 13 ,5 493 ,5 610, 85 7 56 5, 7. 0,8.(872 ,5 + 58 9,88 + 855 , 75 + 493 ,5 + 821 + 334, 75 + 94,34 + 178,2 + 61,3 75 + 3 85 + 39,3 75) = 0,8. 47 35, 6 65 = 3788 ,5 kW * Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy: Q ttnm = k đt thiết kế 21,3 75 61,37 5 75, 08 11 5 2 1 25, 4 10 Bphận KCS và kho thành phẩm 21 3 85 472 49 8 5 19,6 11 Khu nhà 39,3 75 39,37 46,32 72 32 1,6 360 xe 5 Cuối cùng vẽ đ-ợc biểu đồ phụ tải của nhà