1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KT HKI8-THÂN-BA TƠ

21 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD & ĐT BA TƠ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NGỮ VĂN 8 – Năm học 2008-2009 Thời gian: 60’ (Không kể giao đề) Họ và tên:………………. Lớp 8…. Điểm: Lời phê của giáo viên: I/PHẦN I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm, tổng 5 điểm). Câu 1: Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá về sự việc trong câu như thế nào? A. Tích cực. B. Tiêu cực. C. Khen ngợi. D. Phê bình. Câu 2: Khi đưa dẫn chứng trong bài văn chứng minh, theo em thao tác nào không cần thiết phải thực hiện? A. Giải thích. B. Phân tích. C. Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai. D. Bình luận. Câu 3: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? A. Bút kí. B. Tiểt thuyết. C. Truyện ngắn. D. Tuỳ bút. Câu 4: Theo em, một truyện ngắn Việt Nam được coi là hiện đại trước hết phải đáp ứng yêu cầu gì? A. Có cốt truyện phức tạp. B. Viết về người thật, việc thật ở thời hiện đại. C. Tác giả là người hiện đại. D. Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại. Câu 5: Ý nghĩa chính của lời “tái bút” trong “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (Nguyễn Ái Quốc) là gì? A. Làm cho tác phẩm mang tính chất gần gũi như một bức thư. B. Nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trước kẻ thù: Không chỉ dửng dưng, khinh bỉ mà còn chống trả quyết liệt. C. Thể hiện sự giễu cợt của Phan Bội Châu với Va-ren. D. Thể hiện sự giễu cợt của anh lính dõng An Nam với Va-ren. Câu 6: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì? Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. (Nam Cao) A. Theo từng cặp. B. Không theo từng cặp. B. Tăng tiến. D. Không tăng tiến. Câu 7: Tâm trạng chủ yếu của các cậu bé trong ngày tựu trường (Trích “Tôi đi học”-Thanh Tịnh) như thế nào? A. Không có gì đặc biệt. B. Vui vẻ nô đùa. C. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân. D. Mong chóng đến giờ vào lớp. Câu 8: Từ ngữ nào(ở dưới) có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ sau đây: đi, chạy, nhảy; lăn, lê, bò, toài; bay, bơi. A. Hoạt động. B. Vui chơi. C. Giải trí. D. Biểu diễn. Câu 9: Trong những nội dung sau của văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng), nội dung nào quan trọng nhất? A. Tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh. MÃ ĐỀ 01 B. Nỗi nhớ mẹ da diết. C. Tâm địa độc ác của bà cô. D. Nỗi tủi hổ của chú bé khi bà cô nói xấu mẹ. Câu 10: Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào: bờ biển, đáy biển, eo biển, bãi biển, cửa biển, vịnh, bán đảo. A. Thời tiết biển. B. Sinh vật sống ở biển. C. Vẻ đẹp của biển. D. Địa thế vùng biển. II/PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. Bài làm: I/Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/Tự luận: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………… PHÒNG GD & ĐT BA TƠ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NGỮ VĂN 8 – Năm học 2008-2009 Thời gian: 60’ (Không kể giao đề) Họ và tên:………………. Lớp 8…. Điểm: Lời phê của giáo viên: I/PHẦN I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm, tổng 5 điểm). Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen. C. Trời mưa to. D. Trăng tròn. Câu 2: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm” ? A. Đói ăn vụng, túng làm càn. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 3: Phần Mở bài của bài văn nghị luận có vai trò gì? A. Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới. B. Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần Thân bài. C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng. D. Nêu tính chất của bài văn. Câu 4: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì? A. Làm cho câu ngắn gọn hơn. B. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất định. C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ. D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn. Câu 5: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương (Văn bản: Ý nghĩa văn chương”) là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người. C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. D. Do lực lượng thần thánh tạo ra. Câu 6: Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? A. Tuỳ bút. B. Bút kí. C. Tiểt thuyết. D. Truyện ngắn. Câu 7: Tâm trạng chủ yếu của các cậu bé trong ngày tựu trường (Trích “Tôi đi học”-Thanh Tịnh) như thế nào? A. Vui vẻ nô đùa. B. Không có gì đặc biệt. C. Mong chóng đến giờ vào lớp. D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân. Câu 8: Từ ngữ nào(ở dưới) có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ sau đây: lúa, ngô, sắn; xoan, bàng, xà cừ, phượng vĩ, tre. A. Hoa quả. B. Cây cối. C. Cây lương thực. D. Cây bóng mát. Câu 9: Trong những nội dung sau của văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng), nội dung nào quan trọng nhất? MÃ ĐỀ 02 A. Tâm địa độc ác của bà cô. B. Nỗi tủi hổ của chú bé khi bà cô nói xấu mẹ. C. Tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn đối với người mẹ bất hạnh. D. Nỗi nhớ mẹ da diết. Câu 10: Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào: bờ biển, đáy biển, eo biển, bãi biển, cửa biển, vịnh, bán đảo. A. Vẻ đẹp của biển. B. Địa thế vùng biển. C. Thời tiết biển. D. Sinh vật sống ở biển. II/PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. Bài làm: I/Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II/Tự luận: (5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………… PHÒNG GD&ĐT BA TƠ MA TRẬN & ĐÁP ÁN ĐỀ KSCL TRƯỜNG THCS TT BA TƠ MÔN NGỮ VĂN 8 – Năm học: 2008-2009 Thời gian: 60’ ( Không kể giao đề) I.Mục tiêu cần đạt: -Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức về chương trình Ngữ văn đã học ở lớp 7. - Qua bài khảo sát giúp học sinh định hướng học tập trong năm học lớp 8 tốt hơn. -Rèn luyện cho HS tính tự giác khi làm bài kiểm tra. II.Phạm vi cần đạt: Tỉ lệ kiến thức lớp 7: 8 điểm - lớp 8: 2 điểm. 1/Mã đề 01: a/Trắc nghiệm: -(TV 7) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -(TLV 7) Cách làm bài văn lập luận chứng minh. -(VB 7) Sống chết mặc bay. -(VB 7) Ôn tập phần văn. -(VB 7) Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. -(TV 7) Liệt kê. -(VB 8) Tôi đi học. -(TV 8) Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -(VB 8) Trong lòng mẹ. -(TV 8) Trường từ vựng. b/Tự luận: -(TLV 7) Văn lập luận chứng minh. 2/Mã đề 02: a/Trắc nghiệm: -(TV 7) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -(VB 7) Tục ngữ về con người và xã hội. -(TLV 7) Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. -(TV 7) Thêm trạng ngữ cho câu. -(VB 7) Ý nghĩa văn chương. -(VB 7) Sống chết mặc bay. -(VB 8) Tôi đi học. -(TV 8) Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -(VB 8) Trong lòng mẹ. -(TV 8) Trường từ vựng. b/Tự luận: -(TLV 7) Văn lập luận chứng minh. III. Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 5:5 1/Mã đề 01: Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Câu 1-TV7) 1 0,5 1 0,5 Cách làm bài văn lập luận chứng minh (Câu 2-TLV7) 1 0,5 1 0,5 Sống chết mặc bay (Câu 3-VB 7) 1 0,5 1 0,5 Ôn tập phần văn (Câu 4-VB 7) 1 0,5 1 0,5 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Câu 5-VB7) 1 0,5 1 0,5 Liệt kê (Câu 6-TV 7) 1 0,5 1 0,5 Tôi đi học (Câu 7-VB8) 1 0,5 1 0,5 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (Câu 8-TV 8) 1 0,5 1 0,5 Trong lòng mẹ (Câu 9-VB8) 1 0,5 1 0,5 Trường từ vựng (Câu 10-TV 8) 1 0,5 1 0,5 Văn lập luận chứng minh (Tự luận – TLV 7) 1 5 1 5 Cộng 4 2 6 3 1 5 11 10 2/Mã đề 02: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (Câu 1-TV7) 1 0,5 1 0,5 Tục ngữ về con người và xã hội (Câu 2-VB7) 1 0,5 1 0,5 Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận(Câu 3-TLV 7) 1 0,5 1 0,5 Thêm trạng ngữ cho câu (Câu 4-TV 7) 1 0,5 1 0,5 Ý nghĩa văn chương (Câu 5-VB7) 1 0,5 1 0,5 Sống chết mặc bay 1 1 (Câu 6-VB 7) 0,5 0,5 Tôi đi học (Câu 7-VB8) 1 0,5 1 0,5 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (Câu 8-TV 8) 1 0,5 1 0,5 Trong lòng mẹ (Câu 9-VB8) 1 0,5 1 0,5 Trường từ vựng (Câu 10-TV 8) 1 0,5 1 0,5 Văn lập luận chứng minh (Tự luận – TLV 7) 1 5 1 5 Cộng 4 2 6 3 1 5 11 10 IV/ Ra đề (Kèm theo) V/ Đáp án: 1/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm, tổng 5,0 điểm. a/Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C D B B C A A D b/Mã đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D A B C D D B C B 2/ TỰ LUẬN: Bài làm của học sinh cần đạt những yêu cầu sau: a/ Hình thức : (1 điểm) - Viết đúng thể loại văn lập luận chứng minh. - Bài viết có bố cục ba phần : MB, TB, KB rõ ràng. - Văn phong trôi chảy, trong sáng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả. b/ Nội dung: (4 điểm) */ Mở bài: (0,5 điểm) Nêu luận điểm khái quát về Bác Hồ. */ Thân bài: ( 3 điểm) Lần lượt đưa ra các dẫn chứng minh, làm nổi bật lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. -Trong cuộc sống hằng ngày: ăn, ở, mặc,… -Trong tác phong làm việc, nói, viết. -Trong quan hệ với mọi người… */ Kết bài: (0,5 điểm) Nêu nhận định đánh giá về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, học tập và làm theo. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề) Trường THCS TT Ba Tơ Họ và tên: ………………… Lớp: 8 …… Chữ ký GT1 Chữ ký GT1 Mã số phách ………………… …………………… …………………. Chữ ký Điểm Mã số phách ……………………. GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số Bằng chữ Số tờ ………… I/PHẦN I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm, tổng 5 điểm). Câu 1: Trong những yếu tố sau đây, yếu tố nào không thể hiện chất trữ tình của truyện “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng)? A.Tình huống và nội dung truyện. B.Những cảm xúc, tâm trạng của chú bé. C.Những lời nói độc ác, nghiệt ngã của bà cô. D.Giọng điệu, lời văn của tác giả. Câu 2: Trong đoạn thơ dưới đây, tác giả đã chuyển các từ ngữ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? Đồng làng vương chút heo may, Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. Hạt mưa mải miết trốn tìm, Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. (Đỗ Quang Huỳnh) A.“Con người” sang “Con người”. B.“Con người” sang “Vật vô tri”. C.“Con người” sang “Thú vật” . D.“Con người” sang “Thực vật”. Câu 3: Thế nào là bố cục của văn bản? A.Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. B.Bố cục của văn bản bao gồm các đoạn văn khác nhau. C.Bố cục của văn bản gồm có nhiều phần khác nhau. D.Bố cục của văn bản yêu cầu có phần mở bài và kết bài. Câu 4: Ý nào trong các ý sau nêu đúng đặc điểm đoạn văn về mặc cấu tạo? A.Đoạn văn chỉ do một câu tạo thành. B.Đoạn văn không do nhiều câu tạo thành. C.Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành. D.Đoạn văn có thể có nhiều câu. Câu 5: Qua nhân vật lão Hạc, điều gì lớn nhất ở người nông dân đã khiến Nam Cao bày tỏ thái độ trân trọng sâu sắc? A.Tình cảnh khốn khó của họ. B.Lòng yêu thương đối với con cái và cả con vật nuôi. C.Ý thức tự trọng. D.Nhân cách cao đẹp. MÃ ĐỀ 01 Không ghi trong phần gạch chéo Câu 6: Câu nào trong các câu sau đây là câu biểu cảm? A.Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi. B.Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. C.Con có nhận ra con không? D.Tôi giật sững người. Câu 7: Mục đích sâu xa mà Việt Nam hướng tới khi tham gia Ngày Trái Đất là gì? A.Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B.Hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông. C.Bảo vệ bầu không khí trong lành. D.Bảo vệ cuộc sống của con người. Câu 8: Trong câu ghép “Người em chăm chỉ hiền lành còn người anh thì tham lam, lười biếng.”, hai vế câu có quan hệ ý nghĩa gì? A.Nhân - quả. B.Điều kiện - kết quả. C.Tăng tiến. D.Đối chiếu. Câu 9: Trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, tác giả Phan Chu Trinh đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? A.So sánh. B.Nhân hóa. C.Khoa trương, cường điệu. D.Ẩn dụ. Câu 10: Bài thơ “Hai chữ nước nhà” (Trần Tuấn Khải) được viết theo thể loại thơ nào? A.Lục bát. B.Thất ngôn bát cú. C.Tự do. D.Song thất lục bát. II/PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Em hãy viết bài văn giới thiệu về một loài động vật có ích với con người. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD-ĐT BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề) Trường THCS TT Ba Tơ Họ và tên: ………………… Lớp: 8 …… Chữ ký GT1 Chữ ký GT1 Mã số phách ………………… …………………… …………………. Chữ ký Điểm Mã số phách ……………………. GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số Bằng chữ Số tờ ………… I/PHẦN I.TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm, tổng 5 điểm). Câu 1: Bố cục văn bản phải đạt yêu cầu nào về bố cục? A.Bố cục văn bản phải có mở đầu và kết thúc. B.Bố cục văn bản phải đầy đủ, chặt chẽ, cân đối. C.Bố cục văn bản phải đảm bảo yêu cầu của bài. D.Bố cục văn bản phải bao quát các nội dung cần thiết. Câu 2: Trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”, tác giả Phan Chu Trinh đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? A.Khoa trương, cường điệu. B.So sánh. C.Nhân hóa. D.Ẩn dụ. Câu 3: Bài thơ “Hai chữ nước nhà” (Trần Tuấn Khải) được viết theo thể loại thơ nào? A.Song thất lục bát. B.Lục bát. C.Thất ngôn bát cú. D.Tự do. Câu 4: Từ ngữ chủ đề là loại từ ngữ nào trong đoạn văn? A.Từ ngữ mở đầu mỗi đoạn văn trong đoạn. B.Từ ngữ kết thúc mỗi đoạn văn trong đoạn. C.Từ ngữ được viết hoa trong đoạn. D.Từ ngữ dùng làm đề mục hoặc lặp lại nhiều lần. Câu 5: Trong văn bản “Lão Hạc” (Nam Cao), điều gì đã khiến cho lão Hạc tự tử? A.Lão không muốn ăn lạm vào số tiền đẻ dành cho con. B.Vì lão đã không còn gì ăn nữa. C.Lão ân hận vì không thể lo liệu cho con. D.Vì lòng tự trọng. Câu 6: Câu nào trong các câu sau (trích từ văn bản “Lão Hạc”) là câu miêu tả? A.Tôi hỏi cho có chuyện. B.Thế nó cho bắt à? C.Mặt lão đột nhiên co rúm lại. D.Lão khóc. MÃ ĐỀ 02 [...]... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT BA TƠ TRƯỜNG THCS TT BA TƠ ĐỀ & ĐÁP ÁN BÀI KT HKI MÔN NGỮ VĂN 8 – Năm học: 2008-2009 Thời gian: 90’( Không kể giao đề) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GD-ĐT BA TƠ Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề) Chữ ký GT1 Trường THCS TT Ba Tơ Họ và tên: ………………… Lớp: 6 …… Chữ ký GT1 Mã số phách ………………… …………………… …………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT BA TƠ TRƯỜNG THCS TT BA TƠ MA TRẬN & ĐÁP ÁN ĐỀ KT HKI MÔN NGỮ VĂN 8 – Năm học: 2008-2009 Thời gian: 90’( Không kể giao đề) I.Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá: -Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng ở cả ba phần Văn, Tiếng Việt,... ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD-ĐT BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề) Chữ ký GT1 Chữ ký GT1 Mã số phách Trường THCS TT Ba Tơ ………………… Họ và tên: ………………… …………………… ………………… Lớp: 8 …… Mã số phách Chữ ký... 0,5 1 0,5 C9 0,5 1 0,5 Câu ghép C10 0,5 1 0,5 Kiểu bài văn bản thuyết minh Cộng 5 5 2,5 1 2,5 CTL 1 5 5 11 5 10 IV/ Ra đề (Kèm theo) V/ Đáp án: 1/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm, tổng 5,0 điểm a/Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A C D B A D C A b/Mã đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D D C B D B B 2/ TỰ LUẬN: Bài làm của học sinh cần đạt những yêu cầu sau:... trong văn bản tự sự; -Văn bản: Tôi đi học; -Tiếng Việt: Trường từ vựng; -Văn bản: Ôn dịch thuốc lá; -Tiếng Việt: Câu ghép b/Tự luận: -Tập làm văn: Kiểu bài văn bản thuyết minh III Ma trận đề kiểm tra: Tỉ lệ: 5:5 1/Mã đề 01: Mức độ Nhận biết TN TL Tôi đi học Xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự Lão Hạc Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Câu ghép 1 0,5 1 0,5 C3... trong văn bản tự sự; -Văn bản: Thông tin về ngày trái đất năm 2000; -Tiếng Việt: Câu ghép; -Văn bản: Đập đá ở Côn Lôn; -Văn bản: Hai chữ nước nhà b/Tự luận: -Tập làm văn: Kiểu bài văn bản thuyết minh 2/Mã đề 02: a/Trắc nghiệm: -Tập làm văn: Bố cục của văn bản; -Văn bản: đập đá ở Côn Lôn; -Văn bản: Hai chữ nước nhà; -Tập làm văn: Xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự; -Văn bản: Lão Hạc; -Tập làm văn: Miêu... điểm, hình dáng -Môi trường sống, tập tính, sinh sản,… -Vai tò, lợi ích của con vât -Chăm sóc, yêu quí */ Kết bài: (0,5 điểm) Thể hiện tình cảm đối với đối tượng: trân trọng, yêu quí Trường THCS TT Ba Tơ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8 Thời gian: 45’ Họ và tên: …………………………… Điểm: Năm học: 2008-2009 Lời phê của thầy cô giáo: Lớp 8: I/Trắc nghiệm: (7 điểm) 1/Trong các tập hợp từ dưới đây, tập hợp từ nào là trường... từ ngữ B.Tình huống giao tiếp C.Tính địa phương của các từ ngữ D.Hoàn cảnh riêng của đối tượng giao tiếp 5/Trong các từ in đậm ở từng câu dưới đây, từ nào không phải là trựo từ? A.Những ai có mặt ở đó đều thốt lên: những người đó thật vĩ đại B.Nhà có 7 miệng ăn mà nó mua có 2 cân gạo C.Thầy giáo chủ nhiệm đến ngay, nhưng ngay cả thầy cũng không hiểu việc gì đã xảy ra D.Tay nó cắp cái nón, miệng nói... làm văn của môn học Ngữ văn trong một bài kiểm tra -Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong một bài viết và các kĩ năng Tập làm văn nói chung để viết được một bài văn II.Phạm vi cần đạt: 1/Mã đề 01: a/Trắc nghiệm: -Văn bản: Tôi đi học; -Tiếng Việt: Trường từ vựng; -Tập làm văn: Bố cục của văn bản; -Tập làm văn: Xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự; -Văn bản: Lão Hạc; -Tập làm văn: Miêu tả... TN TL C1 0,5 C2 0,5 Trường từ vựng Bố cục của văn bản Thông hiểu TN TL 1 0,5 1 0,5 C10 0,5 1 0,5 Kiểu bài văn bản thuyết minh Cộng 5 5 1 2,5 2,5 Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL CTL 1 5 5 11 5 10 2/Mã đề 02: Mức độ Bố cục của văn bản; C1 0,5 Đập đá ở Côn Lôn Hai chữ nước nhà Xây dựng đoạn văn trong văn bản tự sự Lão Hạc Vận dụng TN TL 1 0,5 C2 0,5 C3 0,5 C4 0,5 1 0,5 1 0,5 1 0,5 C5 0,5 1 0,5 Miêu tả . này! ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. PHÒNG GD&ĐT BA TƠ ĐỀ & ĐÁP ÁN BÀI KT HKI TRƯỜNG THCS TT BA TƠ MÔN NGỮ VĂN 8 – Năm học: 2008-2009 Thời gian: 90’ ( Không kể giao đề) PHÒNG GD-ĐT BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm. làm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. PHÒNG GD&ĐT BA TƠ MA TRẬN & ĐÁP ÁN ĐỀ KT HKI TRƯỜNG THCS TT BA TƠ MÔN NGỮ VĂN 8 – Năm học: 2008-2009 Thời gian: 90’ ( Không kể giao đề) I.Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh. làm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD-ĐT BA TƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2008-2009 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian 90 phút ( Không kể giao đề) Trường THCS TT Ba Tơ Họ và tên: ………………… Lớp: 8 …… Chữ

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:00

Xem thêm: ĐỀ KT HKI8-THÂN-BA TƠ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w