khoa luan co huong

7 77 0
khoa luan co huong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2.1 Phân tích nội dung – cấu trúc chương trình phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 cơ bản 2.1.1 Nội dung chương trình phần Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10 cơ bản Sơ đồ nội dung chương trình phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 cơ bản Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật * Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Vi sinh vật: là những sinh vật nhỏ bé, gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. Chúng có đặc điểm chung là hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản rất nhanh, phân bố rộng - Có 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật: + Môi trường dùng chất tự nhiên + Môi trường tổng hợp + Môi trường bán tổng hợp - Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn Cacbon, vi sinh vật có các kiểu dinh dưỡng khác nhau: + Quang tự dưỡng - Virut: cấu tạo, hình thái, sinh sản - Virut gây bệnh, ứng dụng - Bệnh truyền nhiễm, miễn dịch Sinh học vi sinh vật - Sinh trưởng + Nuôi cấy liên tục + Nuôi cấy không liên tục - Sinh sản + VSV nhân sơ + VSV nhân thực - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng - Tổng hợp và phân giải các chất Virut và bệnh truyền nhiễm Sinh trưởng và sinh sản Chuyển hóa + Quang dị dưỡng + Hóa tự dưỡng + Hóa dị dưỡng - Tùy thuộc vào sự có mặt của oxi phân tử mà vi sinh avt65 có các kiểu hô hấp hay lên men + Hô hấp hiếu khí (môi trường có oxi phân tử) + Hô hấp kị khí (môi trường có oxi phân tử) + Lên men (môi trường không có oxi phân tử) * Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật - Tổng hợp: vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần tế bào của chính mình từ các chất đơn giản được hấp thụ từ môi trường. + Tổng hợp protein : (Axit amin) n => protein + Tổng hợp polisaccarit: (Glucogo) n +ADP-glucogo => (glucogo) n+1 + ADP + Tổng hợp lipit: glixerol +axit béo => lipit - Phân giải: Những chất phức tạp ở môi trường được phân giải thành các chất đơn giản nhờ vi sinh vật tiết ra các enzim proteza, amilaza,…rồi được vi sinh vật hấp thu trở lại, hoặc tiếp tục được phân giải theo kiểu hô hấp hay lên men + Phân giải protein + Phân giải polisaccarit - Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải: tổng hợp và phân giải là hai quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của vi sinh vật. Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật * Sinh trưởng của vi sinh vật - Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể - Thời gian thế hệ: thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (kí hiệu là g) - Nuôi cấy không liên tục: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm phát, pha lũy thừa, pha cân bằng và pha suy vong. - Nuôi cấy liên tục: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục, thành phần môi trường nuôi cấy luôn ổn định, quần thể vi sinh vật sẽ sinh trưởng liên tục, dịch nuôi cấy có mật độ vi sinh vật tương đối ổn định. * Sinh sản của vi sinh vật - Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ +Phân đôi + Nảy chồi và tạo thành bào tử - Sinh sản của vi sinh vật nhân thực + Sinh sản bằng bào tử + Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi * Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Tùy theo từng loại vi sinh vật mà các chất hóa học có thể là chất dinh dưỡng, chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu, chất hoạt hóa các enzim hoặc là nhân tố sinh trưởng,…đối với sinh vật. - Một số chất hóa học có thể dùng làm chất ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật, sử dụng các chất này hợp lí có thể kiểm soát sự sinh trưởng của vi sinh vật - Các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật + Nhiệt độ + Độ ẩm + Độ pH + Ánh sáng + Áp suất thẩm thấu Các yếu tố này thúc đẩy sự sinh trưởng khi phù hợp và là yếu tố diệt khuẩn hay ức chế nếu dưới ngưỡng hoặc quá ngưỡng. Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm * Cấu trúc các loài virut - Các đặc điểm của virut khác với các cơ thể sống khác + Kí sinh nội bào bắt buộc + Kích thước vô cùng nhỏ bé + Hệ gen chỉ chứa một loại axit nucleic (hoặc là AND hoặc là ARN) - Cấu tạo virut gồm có 2 phần: + Lõi: là axit nicleic (hoặc là AND hoặc là ARN) + Vỏ capsit: được cấu tạo từ các đơn vị protein gọi là capsome - Hình thái virut: có 3 loại cấu trúc + Cấu trúc xoắn + Cấu trúc khối + Cấu trúc hổn hợp * Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ - Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn: + Sự hấp phụ + Xâm nhập + Sinh tổng hợp + Lắp ráp + Phóng thích - Tìm hiểu về HIV/AIDS + Khái niệm về HIV + Các con đường lây truyền HIV + Các giai đoạn phát triển của bệnh + Biện pháp phàng ngừa * Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn - Virut có khả năng kí sinh ở nhiều loài sinh vật và gây bệnh cho sinh vật + Virut kí sinh ở vi sinh vật + Virut kí sinh ở thực vật + Virut kí sinh ở côn trùng - Tuy nhiên, virut cũng được con người khai thác theo hướng có ít và ứng dụng trong cuộc sống + Chế phẩm sinh học + Thuốc trừ sâu virut * Bệnh truyền nhiễm vả miễn dịch - Bệnh truyền nhiễm: là bệnh lay lan từ cá thể này sang cá thể khác. Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện: độc lực, số lượng, con đường xâm nhập - Tùy loại vi sinh vật mà có các con đường lây truyền khác nhau + Truyền ngang + Truyền dọc - Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh + Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên, mang tính bẩm sinh + Miễn dịch đặc hiệu gồm miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào 2.1.2 Cấu trúc chương trình Phần sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 CB Cấu trúc chương trình Phần sinh học vi sinh vật – Sinh học 10CB thể hiện tính logic trong cấu trúc nội dung, trong đó nội dung trước là cơ sở cho việc hình thành nội dung sau, kiến thức sau được hình thành dựa vào kiến thức trước. Các kiến thức tạo thành một hệ thống nhất, có quan hệ chặc chẽ với nhau. Sự sắp xếp kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, theo nguyên tắc tổng hợp sơ bộ, đến phân tích, cuối cùng tổng hợp ở mức cao hơn, những kiến thức chọn lựa đưa vào từng chương, từng bài là phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Giới thiệu cho học sinh cái nhìn khái quát về vi sinh vật. Đồng thời nội dung của chương này cũng là sự kế thừa và phát triển từ nội dung của chương: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào mà học sinh đã được học trước đó. Chương 1 cũng là cơ sở cho việc hình thành những nội dung kiến thức ở các chương tiếp theo. Với việc đặc nội dung của chương 1 là chương đầu tiên của Phần III Sinh học vi sinh vật đã thể hiện được tính logic trong cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 10 – CB và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật là một quá trình bao gồm sự chuyển hóa vật chất và năng lượng, sự tổng hợp và phân giải các chất diễn ra bên trong cơ thể vi sinh vật Nội dung chương 2 thể hiện tính liên tục về kiến thức. Bằng những kiến thức đã được học ở chương 1, học sinh có thể tiếp thu và nhận thức chương 2 một cách tốt hơn Kết thúc chương 2, học sinh đã nắm được những đặc trưng cơ bản của vi sinh vật. Đây sẽ là một tiền đề thuận lợi cho việc tiếp tục tìm hiểu về virut, một dạng sinh vật có cấu tạo đặc biệt ở chương tiếp theo Chương 3: Vrut và bệnh truyền nhiễm Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm Virut là một thực thể có cấu tạo đặc biệt. Nó có những đặc điểm đặc trưng của vi sinh vật, đồng thời lại có những đặc điểm riêng biệt của chính mình mà không một loài sinh vật nào có được. Bằng những kiến thức vi sinh vật mà học sinh đã được học ở chướng và chương 2, học sinh có thể tự định hướng nghiên cứu và tìm hiểu về đặc điểm của virut => Với sự sắp xếp nội dung của các chương trong Phần Sinh học vi sinh vật – Sinh học 10 cơ bản theo một hệ thống logic cấu trúc đã giúp cho người dạy thuận lợi trong việc truyền tải kiến thức, đồng thời giúp cho người học có thể tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và có hệ thống. . trường. + Tổng hợp protein : (Axit amin) n => protein + Tổng hợp polisaccarit: (Glucogo) n +ADP-glucogo => (glucogo) n+1 + ADP + Tổng hợp lipit: glixerol +axit béo => lipit - Phân giải: Những. cá thể khác. Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện: độc lực, số lượng, con đường xâm nhập - Tùy loại vi sinh vật mà có các con đường lây truyền khác nhau + Truyền ngang + Truyền dọc - Miễn dịch. Xâm nhập + Sinh tổng hợp + Lắp ráp + Phóng thích - Tìm hiểu về HIV/AIDS + Khái niệm về HIV + Các con đường lây truyền HIV + Các giai đoạn phát triển của bệnh + Biện pháp phàng ngừa * Virut gây

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan