đề thi HS giỏi toán 5

15 206 0
đề thi HS giỏi toán 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học An Đức Khối năm ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 5 – NĂM 2009-2010 Mỗi câu hỏi dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời :a,b,c ( là đáp số ) .Hãy chọn và ghi chữ cái trước ý đúng vào bảng con Câu 1 : So sánh A và B : A= 1995x 1995 , B= 1991 x 1999 a/ A= B b/ A>B c/A<B Đáp án : b Câu 2 : Bớt 1 4 từ 1 sẽ được : a/ 1 b/ 1 2 c/ 3 4 Đáp án :c Câu 3- So sánh các phân số: (3 điểm) A) 111111 và B) 11022 151515 15030 a/ A=B b/A>B, c/A<B Đáp án : a Câu 4 Hai kho lương thực chứa 72 tấn gạo. Nếu người ta chuyển 8 3 số tấn gạo ở kho thứ nhất sang kho thứ hai thì số gạo ở hai kho bằng nhau. Hỏi mỗi kho chứa bao nhiêu tấn gạo ? a/ Kho 1 : 57,6 tấn , Kho 2 : 14,4 tấn b/ kho 1 : 40,5 tấn , kho 2 : 31,5 tấn c/ Kho 1 : 55,4 tấn , kho 2 : 16,6 tấn Đáp án : a Giải thích : Sau khi kho thứ nhất chuyển 8 3 số lương thực sang kho thứ hai thì 2 kho bằng nhau. Suy ra kho 1 có số lương thực là 8 phần. Kho 2 có số lương thực là 2 phần . Vậy số lương thực ở kho 1 có là: 72 : ( 8 + 2 ) x 8 = 57,6 ( tÊn ) Số lương thực ở kho 2 có là: 72 –57,6 = 14,4 ( tÊn ) §¸p sè: 57,6 tÊn ; 14,4 tÊn Câu 5: Tìm n là số tự nhiên sao cho (n + 7) chia hết cho (n - 2) ( viết giá trị số n vào bảng con ) Đáp án : n= 5 Câu 6 Bạn An có 170 viên bi gồm 2 loại : Bi màu xanh và bi màu đỏ . Bạn An nhận thấy rằng 9 1 số bi màu xanh bằng 8 1 số bi đỏ . Hỏi Bạn An có bao nhiêu viên bi mỗi loại? a/ bi xanh : 100 viên , bi đỏ : 70 viên b/ bi xanh : 99 viên , bi đỏ : 71 viên c/ bi xanh : 90 viên , bi đỏ : 80 viên Đáp án : c Giải thích Vì 8 1 số bi đỏ bằng 9 1 số bi xanh nên nếu ta coi số bi xanh là 9 phần thì số bi đỏ là 8 phần như thế và tồng số bi là 170 viên. Tổng số phần bằng nhau là : 9 + 8 = 17 ( phÇn ) Bi xanh : (170 : 17) x 9 = 90 ( viªn ) Bi ®á : 170 – 90 = 80 ( viªn ) §¸p sè: 90 bi xanh , viên bi đỏ Câu 7:Cho biểu thức : A= 01,0:84,6316 )16(:19982002 + −− a khi a= 1015 thì giá trị của biểu thức A là : a/ 2002 b/202 c /2 Đáp án ; c Giải thích : Thay a = 1015 vào biểu thức ta có : A= 01,0:84,6316 )161015(:19982002 + −− A= 684316 999:19982002 + − = 1000 22002 − = 2 Câu 8 :Có bao nhiêu phân số bằng phân số 3 2 và có mẫu số là số có 1 chữ số a) 1 b) 3 c) 5 Đáp án : a 2 Câu 9 : Bạn Mai đọc xong một quyển sách trong 3 ngày . Ngày đầu Mai đọc được 3 1 số trang thêm 1 trang . Ngày thứ hai Mai đọc được 3 1 số trang sách và thêm 3 trang nũa . Em hãy tính xem quyển sách mà bạn Mai đọc có bao nhiêu trang ? Biết rằng số trang sách Mai đọc ngày thứ ba chỉ bằng 3 2 số trang sách Mai đọc ngày đầu . a/ 53 trang b/ 43 trang c/ 42 trang Đáp án : c Giải thích: Ngày đầu đọc được 1/3 số trang và thêm 1 trang , ngày thứ hai đọc được 1/3 số trang và thêm 3 trang . Như vậy ngày thứ ba đọc kém 3+1 = 4 trang mới đầy 1/3 số trang của quyển sách . suy ra ngày thứ ba kém ngày đầu 4 + 1 = 5 trang và ta có sơ đồ Ngày thứ 3 đọc 5 trang Ngày thứ nhất đọc Từ sơ đồ trên ta thấy ngày thứ ba đọc được là : 5 x 2 = 10 ( trang) Ngày thứ nhất đọc được là : 5 x 3 = 15 ( trang ) Ngày thứ hai đọc được là : ( 15 – 1) + 3 = 17 ( trang) Quyển sách Mai đọc có tất cả là : 10 + 15 + 17 = 42 ( trang) Đáp số : 42 trang . Câu 10: Nước biển chứa 4,2% muối . Vậy lượng muối có trong 150 gam nước biển là: a. 0,63g b. 6,3g C. 63g Đáp án : b Câu 11. Chữ số 6 trong số đo 13,467dm 2 có giá trị bằng : a/. 0,06cm 2 b. 0,6cm 2 c. 6cm 2 Đáp án : c Câu 12. Trong 2 phút một ô tô đi được một quảng đường 2000 m. Vận tốc của ô tô tính theo km/ giờ là: a/ 60 km/giờ b. 10km/giê c. 20km/giê Đáp án : a 3 Câu 13: Tìm số có 2 chữ số biết rằng nếu viết thêm vào bên trái số đó chữ số 3 ta được số mới bằng 5 lần số phải tìm . Số đó là : a/45 b/75 c/ 95 Dáp án : b Câu 14 : Cho dãy số : 1, 5, 9, 13, …. Số thứ 10 là số nào ? a/ 29 b/ 32 c/ 37 Đáp án :c Câu 15 : Chu vi của một hình tròn là 12,56 cm . Diện tích hình tròn đó là . a. 50,24 cm 2 c. 4 cm 2 b. 12,56 cm 2 Đáp án : b Câu 16 : Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng 2 đáy là 35,27 m . Nếu tăng đáy lớn thêm 65 dm thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 71,5 m 2 . Diện tích thửa ruộng đó là : a/775,94 m 2 . b/229,255 m 2 c/ 464,75m 2 Đáp án: a Câu 17: Tính nhanh 25 + 30 + 35 + 40 + 45 + 50 + 55 + 60 + 65 + 70 + 75 a/ 750 b/ 650 c/ 550 Đáp án :c Câu 18 : Một cái bể có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là dài 4m, rộng 3m, cao 2,5 m . Cái bể đang chứa 18000 lít nước .Hỏi phải đổ vào bao nhiêu lít nước thì đầy bể ? ( HS chỉ ghi kết quả vào bảng con ) Đáp án : 12000 lít Câu 19: Quãng đường AB dài 32km, trên đường đi từ A đến B, một người đi bộ được 3,5 km rồi tiếp tục đi bằng ô tô nửa giờ thì đến B .Tính vận tốc của ô tô ? (HSchỉ ghi kết quả vào bảng con ) Đáp án : 57km/ giờ Câu 20 : Cho hình vuông ABCD có chu vi là 24m và hình tròn tâm O như hình vẽ : A B Tính diên tích hình tròn ? Đáp án : 28,26 m 2 4 . 0 D C : I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta đều biết:"Nhân cách của con người chỉ có thể được hình thành thông qua hoạt động và giao tiếp". Để xã hội tồn tại và phát triển, để giao tiếp được thuận tiện, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có ngôn ngữ riêng. Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng ngày, để giao tiếp ngoài ngôn ngữ riêng. Tiếng việt là ngôn ngữ thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Trong cuộc sống hàng ngày, để giao tiếp ngoài ngôn ngữ nói còn có ngôn ngữ viết. Ngôn ngữ biết đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong giao tiếp của các quốc gia nói chung cũng như Việt Nam nói riêng. Yêu cầu đầu tiên, đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ viết là phải viết đúng chính tả. Chính tả có thống nhất thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ viết mới không bị cản trở giữa các địa phương trong cả nước, cũng như giữa các thế hệ đời trước và đời sau. Vì vậy, việc dạy đúng chính tả phải được coi trọng ngay từ buổi đầu đối với học sinh tiểu học. Phân môn chính tả ở tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện cho học sinh nắm các quy tắc và thói quen viết đúng với chuẩn chính tả Tiếng Việt. Cùng với các phân môn khác, chính tả giúp cho học sinh chiếm lĩnh Việt văn hoá - Công cụ để giao tiếp, tư duy. Ngay từ bậc tiểu học, trẻ cần phải được môn học chính tả một cách khoa học, cẩn thận để có sử dụng công cụ này suốt những năm tháng trong thời kỳ học tập ở nhà trường cũng như suốt cuộc đời. Nhưng trên thực tế hiện tượng học sinh viết sai chính tả là khá phổ biến. Cụ thể là trên địa bàn trường tiểu học nơi tôi đang công tác, hiện tượng học sinh viết sai chính tả, đặc biệt là sai phụ âm "l - n" chiếm một tỷ lệ khá lớn. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất là do học sinh ở đây có thói quen phát âm sai, lẫn lộn giữa các âm "l - 5 n, s - x ; ch - tr " dẫn đến viết sai. Bên cạnh đó, về phương pháp, một số giáo viên chưa chú ý áp dụng phương pháp hợp lý khi dạy chính tả. Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm ra một số những biện pháp hữu hiệu để giải quyết tình trạng trên là hết sức cần thiết. Bản thân là một số giáo viên dạy học trên vùng phương ngữ, tôi mạnh dạn tiÕn hành nghiên cứu chuyên đề: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn chính tả cho học sinh lớp 5". II. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Cơ sở ngôn ngữ học đại cương Các lĩnh vực ngôn ngữ như ngữ nghĩa học, ngữ pháp học, phong cách học đều có những đóng góp về mặt lý luận để các nhà khoa học giáo dục biên soạn chương trình học tiếng việt cho từng cấp học. Nói riêng về phân môn chính tả ở bậc tiểu học, có thể nói các lĩnh vực của ngôn ngữ học đều có sự đóng góp hình thành cơ sở khoa học của phân môn chính tả. Chẳng hạn như ngữ pháp văn bản giúp cho việc xác định rõ nghĩa của từ trong văn bản, giúp cho học sinh xác định rõ các âm tiết của từ đó mà viết đúng chính tả. Riêng lĩnh vực ngữ âm học cơ sở lý luận gắn bó mật thiết với vấn đề chính tả. 2. Cơ sở dạy ngữ âm học 2.1 Tìm hiểu về mối quan hệ giữa âm - chữ và nghĩa Chữ viết của tiếng việt là chữ viết ghi âm cho nên nguyên tắc chính tả chủ yếu của tiếng Việt là nguyên tắc ngữ âm học. Nghĩa là mỗi âm vị được thể hiện bằng một chữ cái hoặc một tổ hợp chữ cái, mỗi âm tiết, mỗi từ có một cách viết nhất định. Ví dụ: Âm vị /t/ được biểu thị bằng chữ cái "t" Âm vị /b/ được biểu thị bằng chữ cái"b" Ngữ âm học thực hành chủ yếu tập trung vào rèn luyện phát âm đúng. Phát âm đúng gắn liền với viết đúng (chính âm gắn liền với chính tả). Do đó cơ chế của việc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sở viết đúng. Để phát huy một cách có ý thức, đặc biệt là vùng phương ngữ việc dạy chính tả cần phải theo sát nguyên tắc này. Nghĩa là phải tôn trọng việc phát âm, lấy phát âm để điều chỉnh chữ viết. 6 2.2 Những bất hợp lý của chữ quốc ngữ Ở tiếng Việt nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc ngữ âm học. Ngoài ra chính tả tiếng Việt còn được xây dựng trên một số nguyên tắc nữa như nguyên tắc truyền thống lịch sử, nguyên tắc khu biệt Những nguyên tắc này không đồng nhất với nguyên tắc ngữ âm học, do vậy chính tả tiếng Việt còn có những hợp lý. Cụ thể trong tiếng Việt có hiện tượng. Cách phát âm ở những vùng miền khác nhau (phương ngữ). Bên cạnh đó lại có trường hợp từ mang hai biến thể phát âm, khó có thể nói biến âm nào là chuẩn. Ví dụ: Chòng chành - tròng trành Nhún nhảy - Dún dẩy Hoặc có khi có một cách phát âm nhưng lại có hai cách viết Ví dụ: i: trong lý luận /i/ y: trong Lý Thường Kiệt Bản thân hệ thống âm vị tiếng Việt còn có một số âm vị không ghi thống nhất một âm có thể ghi bằng nhiều con chữ. Ví dụ: c( con cuốc) /i/ k:(cái kim) q: (Tổ quốc) Trước những bất hợp lý trên, việc xác định trọng điểm chính tả cần cho dạy học sinh vùng phương ngữ, một mặt phải coi tọng hệ thống âm chuẩn toàn dân, mặt khác phải coi trọng những biển thể phát âm địa phương, đồng thời phải dùng nghĩa để sử dụng dựa vào các văn cảnh. 2.3 Vấn đề chuẩn chính tả Ngôn ngữ văn hoá không thể không có chính tả thống nhất, mà muốn thống nhất được chính tả thì phải có chuẩn chính tả. Chuẩn chính tả tiếng Việt là quá trình tiểu chuẩn hoá cách viết của ngôn ngữ Tiếng Việt và phải được mọi người tuân theo. Chuẩn chính tả dựa vào ba căn cứ cơ bản sau: - Chuẩn chính tả có tính chất bắt buộc gần như tuyệt đối. 7 - Chuẩn chính tả có tính bền vững tương đối - Chuẩn chính tả có tính lựa chọn, tính phát triển Ngoài ra chuẩn chính tả không phải là bất biến. III. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thực tế trình độ chính tả của học sinh tiểu học Qua thực tế giảng dạy và khảo sát vở tập làm văn, vở chính tả của học sinh lớp 5 trường tiểu học Qu¶ng Ngäc, tôi thấy các em mắc khá nhiều lỗi chính tả. Thống kê lỗi chính tả của các em tôi thấy có ba loại lỗi cơ bản sau: - Lỗi chính tả do không nắm vững chính tự: lối này thường gặp khi viết các phụ âm đầu: d - gi, ch - tr, - Lỗi do không nắm vững trình tự âm tiết của tiếng việt. - Lỗi chính tả do viết theo lối phát âm của địa phương hoặc do không nắm vững chính âm. Đây là lỗi cơ bản nhất mà qua khảo sát tôi nhận thấy. Cụ thể là âm "l - n" học sinh thường xuyên nhầm lẫn và viết sai chính tả trong bài viết của mình. Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng sai trên, tôi nhận thấy chủ yếu là học sinh phát âm sai - thường các em còn phát âm lẫn lộn giữa âm "l - n" nên không phân biệt được khi viết. Để sửa loại lỗi này giáo viên đã cố gắng dạy cho học sinh nắm vững chính âm trong tiếng việt. Muốn viết đúng chính tả thì phải phát âm đúng. Do vậy chúng ta cần phải chú trọng đến việc phát âm chuẩn cho học sinh trong giờ Tập đọc.Mặt khác mỗi giáo viên phải là một chuẩn mực sống động để học sinh bắt chước và noi theo. Ngoài ra việc đổi mới các phương pháp dạy học và giúp học sinh nắm bắt các mẹo luật chính tả cũng hết sức cần thiết để học sinh viết đúng. Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề, tôi xin được thông kê số liệu học sinh mắc lỗi chính tả của khối 5 đầu năm học như sau: STT Lớp Tổng số Các lỗi chính tả thường mắc l - n d/gi/r/ch;tr/s/x Cấu trúc âm tiết 1 5A 29 14 em 4 em 1 em 2 5B 29 12 em 5 em 3 em 3 5C 29 6 em 4 em 0 em 4 5D 28 15 em 4 em 2 em 8 2. Thực tế về giảng dạy chính tả của giáo viên tiểu học. Trước hết phải nói đến trình độ đào tạo của giáo viên không đồng đều và việc tổ chức dạy - học môn Chính tả chưa được khoa học. Những tồn tại trên dẫn đến chất lượng học chính tả của học sinh còn nhiều hạn chế. Để khắc phục tình trnạg này, việc đối mới phương pháp dạy học phân môn Chính tả là hết sức cần thiết, phải giúp học sinh nắm được các quy tắc chính tả,. các mẹo luật chính tả phù hợp với trình độ tiếp thu của các em, hình thành kỹ năng, kỹ xảo chính tả, bỏ thói quen phát âm sai dẫn đến viết sai. 3. Chương trình sách giáo khoa Sách giáo khoa môn Tiếng việt ở tiểu học đã xác định được những trọng điểm chính tả cơ bản cần dạy cho học sinh. Các bài tập chính tả trong sách giáo khoa ở tiểu học cũng khá đa dạng, phù hợp với từng khối lớp và cấu trúc đi từ dễ đến khó. PHẦN NỘI DUNG 1. MỤC TIÊU PHÂN MÔN CHÍNH TẢ LỚP 5 Phân môn Chính tả lớp 5 chủ yếu tập trung rèn luyện kỹ năng viết chính tả chính xác cho học sinh. Thông qua làm việc các bài tập chính tả, học sinh lớp 5 được các quy tắc viết của chữ quốc ngữ, nắm được cách viết đúng các từ có âm đầu, vần và thanh điệu học sinh địa phương hay mắc lỗi do ảnh hưởng của cách phát âm. Học sinh có viết đúng chính tả thì mới viết văn bản đúng chuẩn chính tả và do đó các em mới có thể giao tiếp tốt bằng văn bản. Do vậy mục tiêu của phân môn Chính tả lớp 5 là: Trang bị một số kiến thức về quy tắc chính tả Tiếng Việt; rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng viết đúng chính tả đoạn văn, bài văn; phát triển ý thức viết đúng chính tả, thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ tiếng Việt. 2. NỘI DUNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ - Mạch kiến thức về quy tắc chính tả 9 Hệ thống hoá những hiểu biết về cách viết đúng các âm đầu, vần, thanh điệu của các từ thuộc vốn từ đã học theo chủ điểm. Hệ thống hoá về quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài. - Mạch kỹ năng viết chính tả: nghe - viết, nhớ - viết một đoạn văn hoặc đoạn thơ, trình bày bài viết theo quy định. + Viết đúng các từ ngữ dễ sai lẫn trong các bài chính tả nghe - viết, nhớ - viết, cụ thể là: - Các từ có âm đầu hoặc âm chính có nhiều cách viết - Các từ có vần khó xuất hiện trong các bài chính tả. - Các từ mà phát âm của tiếng địa phương lệch so với chuẩn. + Các tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài Trong những nội dung trên có phần nội dung bắt buộc dạy cho tất cả học sinh ở các vùng miền, trong cả nước, có những nội dung cho phép các trường, lớp ở từng địa phương được lựa chọn để dạy cho phù hợp với đặc điểm của học sinh địa phương. Phần nội dung tự chọn là phần viết đúng các từ mà phát âm của tiếng địa phương lệch so với chuẩn trong mỗi bài học. Trong trường hợp các bài tập tự chọn trong sách giáo khoa không phù hợp với đặc điểm phát âm của tiếng địa phương nơi có trường lớp mình dạy, giáo viên có thể soạn bài tập thay thế cho bài tập ở sách giáo khoa sao cho nội dung bài thay thế phù hợp với đặc điểm phát âm của tiếng địa phương dẫn đến lỗi chính tả học sinh lớp mình, trường mình thường mắc. 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ DẠY HỌC CHÍNH TẢ LỚP 5. - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Thực hiện phương pháp này, giáo viên cần đọc mẫu các từ mà học sinh dễ mắc lỗi, học sinh nghe và phát âm lại cho đúng các từ đó. Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh phân tích tiếng mắc lối thành các phần âm đầu, vần và thanh điệu, từ đó học sinh nhớ cách ghi các bộ phận của tiếng để viết đúng. trước khi viết bài chính tả, học sinh viết từ này ra bảng con. Một biện pháp cần thực hiện để dạy học chính tả theo mẫu là tổ chức 10 [...]... tập thể giáo viên khối 5 chúng tôi đã thu được một kết quả cụ thể như sau: STT 1 2 3 4 Lớp 5A 5B 5C 5D Tổng số 29 29 29 28 l-n 4 em 5 em 2 em 5 em Các lỗi chính tả thường mắc d/gi/r/ch;tr/s/x Cấu trúc âm tiết 1 em 0em 1 em 2 em 1 em 0 em 2 em 0 em PHẦN KẾT LUẬN Việc tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5 là hết sức quan trọng và cần thi t Chúng ta đang thực... quan trọng giúp học sinh tìm ra lỗi sai của mình để học sinh không mắc vào lỗi sai đó nữa0 5 Hướng dẫn bài tập chính tả (6 - 8') Đây là bước giáo viên cần lưu ý giúp học sinh rèn luyện kỹ năng chính tả C Củng cố - Dặn dò (1 - 2') 5 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5 5.1 Thực hiện soạn bài kế hoạch bài học dạy chính tả một cách nghiêm túc, chu đáo Soạn bài... vật liệu để chuẩn bị 4 Quy trình dạy chính tả lớp 5 11 A - Kiểm tra bài cũ (2 - 3') B - Dạy bài mới 1 Giới thi u bài (1') 2 Hướng dẫn chính tả (8 - 10') - Giáo viên đọc mẫu - Tập viết chữ ghi khó hoặc dễ lẫn (Đây là bước rất quan trọng giúp học sinh không mắc lỗi chính tả, giáo viên cần lưu ý) 3 Học sinh viết bài (13 - 15' ) 4 Hướng dẫn chấm, chữa (4 - 5' ) (Đây cũng là bước quan trọng giúp học sinh tìm... thường xuyên mở các chuyên đề về phương pháp dạy chính tả để nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho học sinh lớp 5 Do điều kiện thời gian và trình độ có hạn, chuyên đề sẽ có nhiều hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của lãnh đạo chuyên môn các cấp Qu¶ng Ngäc, ngày tháng năm 2008 Người viết Quang 15 ... tin, chững chạc Qua đi sâu nghiên cứu chuyên đề: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn chính tả cho học sinh lớp 5" tôi đã tìm hiểu được các cơ sở lý luận, xác định được chất lượng chính tả của học sinh trường tiểu học Qu¶ng Ngäc , từ đó đề ra những biện pháp cần thi t Đây là nhiệm vụ của mỗi người giáo viên nói chung và của giáo viên trường Tiểu học Qu¶ng Ngäc nói riêng Nhiệm vụ này không... trình độ dân trí có đồng đều hay không tuỳ thuộc vào chất lượng giảng dạy và học tập của mỗi địa phương Là một giáo viên dạy học trên cùng phương ngữ tôi 14 thấy cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản và cần thi t mang tính chuẩn mực để các em có đầy đủ năng lực học tiếp lên các lớp trên và giao tiếp với xã hội một cách tự tin, chững chạc Qua đi sâu nghiên cứu chuyên đề: Một số biện pháp... nội dung bám sát chương trình chính tả lớp 5 Nên có những trò chơi giúp học sinh nhớ cách viết âm đầu, vần, thanh điệu của một số từ học sinh viết sai ảnh hưởngcủa phát âm địa phương, một số trò chơi giúp học sinh phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết Khi tổ chức chơi, giáo viên cần nêu rõ luận chơi, cách tiến hành luật chơi để tất cả cho học sinh đều biết cách chơi Giáo viên nên lựa chọn các... dạy học bao gồm cả những phiếu học tập, các đồ dùng để tổ chức trò chơi, tổ chức các cuộc thi cho học sinh) Giáo viên cần chỉ rõ các hoạt động dạy học cụ thể sẽ thực hiện trong giờ học, cụ thể là từng hoạt động học sinh làm gì, kết quả cần đạt ra sao, cần củng cố cho học sinh những kiến thức và kỹ năng nào? 12 5. 2 Người giáo viên phải đặt phân môn Chính tả nằm trong mối quan hệ giữa các phân môn khác... cầu học sinh phát âm lại cho chính xác Ngoài ra giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả trên cơ sở hiểu đúng nghĩa của từ 5. 3 Soạn một số bài tập chính tả phù hợp với đặc điểm của học sinh Để thực hiện tốt mục tiêu của phân môn chính tả và tránh áp đặt không cần thi t trong nội dung dạy học, mỗi giáo viên cần chuẩn bị những bài tập chính tả phù hợp với học sinh lớp mình, trường mình, tương... tập dưới nhiều dạng để tạo hứng thú cho học sinh Do đó, giáo viên cần làm công việc này theo nhóm (ví dụ giáo viên dạy lớp 5 của một trường) để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm biên soạn Giáo viên có thể chuẩn bị một đến hai bài tập để dạy ở một tiết học chính tả có nội dung tự chọn 5. 4 Một điều rất quan trọng trong việc dạy chính tả cho học sinh vùng phương ngữ là dạy cho các em biết một số mẹo luật chính . 71 ,5 m 2 . Diện tích thửa ruộng đó là : a/7 75, 94 m 2 . b/229, 255 m 2 c/ 464,75m 2 Đáp án: a Câu 17: Tính nhanh 25 + 30 + 35 + 40 + 45 + 50 + 55 + 60 + 65 + 70 + 75 a/ 750 b/ 650 c/ 55 0 . bằng 5 lần số phải tìm . Số đó là : a/ 45 b/ 75 c/ 95 Dáp án : b Câu 14 : Cho dãy số : 1, 5, 9, 13, …. Số thứ 10 là số nào ? a/ 29 b/ 32 c/ 37 Đáp án :c Câu 15 : Chu vi của một hình tròn là 12 ,56 . tả thường mắc l - n d/gi/r/ch;tr/s/x Cấu trúc âm tiết 1 5A 29 14 em 4 em 1 em 2 5B 29 12 em 5 em 3 em 3 5C 29 6 em 4 em 0 em 4 5D 28 15 em 4 em 2 em 8 2. Thực tế về giảng dạy chính tả của giáo

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan