1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lý lớp 5 - CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ doc

6 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 185,1 KB

Nội dung

Ngày dạy : ………………………………. Bài 9 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ đẻ thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN. - BĐ mật độ dân số VN. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : - 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK. 3/ Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Giới thiệu bài 1 – Các dân tộc * Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/98. Bước 2 : HS lên bảng chỉ trên BĐ những vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. - GV kết luận 2 – Mật độ dân số * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Hãy cho biết mật độ dân số là gì? - GV giải thích thêm như – SGV/98. - HS quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK. - GV kết luận. 3 – Phân bố dân cư * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân hoặc theo - HS trả lời. HS chỉ BĐ. - HS trả lời - hs trả lời. - HS trả lời cặp Bước 1: HS qs lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi trả lời câu hỏi mục 3 – SGK. Bước 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ những vùng đông dân, thưa dân. - GV kết luận như SGV/99. > Bài học SGK - HS chỉ BĐ và trình bày. - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò : - HS trả lời câu hỏi 1 – SGK. - Về nhà học bài và đọc trước bài 10/87. Rút kinh nghiệm : - Ngày dạy : ………………………………. Bài 10 NÔNG NGHIỆP I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong SX nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên BĐ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Kinh tế VN. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi 1 – SGK? - Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì? 3/ Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Giới thiệu bài 1 – Ngành trồng trọt * Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong SX nông nghiệp ở nước ta? - GV kết luận * Hoạt động 2 : làm việc theo bàn Bước 1 : HS qs H1 và trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK. Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 2 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1 : HS qs H1, kết hợp với vốn hiểu biết và trả lời câu hỏi cuối mục 1 – SGK. Bước 2 : HS trả lời câu hỏi, chỉ BĐ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta. - GV kết luận. - HS trả lời. - HS thảo luận. - HS trình bày. - Thảo luận theo cặp. - HS trả lời và chỉ BĐ. - HS trả lời. 2 – Ngành chăn nuôi * Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp - Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? - HS trả lời câu hỏi của mục 2 – SGK. > Bài học SGK - Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò : - Hai cặp thi làm nhanh câu hỏi 2 – SGK. - Về nhà học bài và đọc trước bài 11/89. Rút kinh nghiệm : . Bài 9 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I - MỤC TIÊU : Học xong bài này,HS : - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ đẻ thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được. về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của VN. - BĐ mật độ dân. phân bố chủ yếu của người Kinh, những vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. - GV kết luận 2 – Mật độ dân số * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Hãy cho biết mật độ dân số là gì? - GV

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w