bài dự thi " Tấm gơng ngời tốt, việc tốt học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" Sau khi tốt nghiệp trờng Cao Đẳng s phạm Lạng Sơn năm 2001 chuyên ngành Tiếng Anh ra trờng đợc sự phân công về giảng dạy tại trờng trung học cơ sở xã Thiện Hoà, đó là một niềm vinh dự lớn đối với một ngời thầy giáo trẻ mới ra tr- ờng. Đồng thời ý thức đợc trách nhiệm của mình, trong suốt quá trình giảng dạy, thầy luôn tâm huyết với bài giảng nhằm truyền đạt cho học sinh những kiến thức cơ bản và dễ hiểu nhất đối với một trờng miền núi có đông đồng bào dân tộc Nùng và Dao sinh sống ở huyện vùng cao của Bình Gia tỉnh Lạng Sơn phần lớn các thầy giáo cô giáo đều tỏ ra lo lắng. Tuy nhiên, qua một thời gian quen với đất và ngời vùng núi, sự lo lắng đã đợc thay bằng sự chia sẻ quyết tâm để vợt qua những thử thách. Cách đây 8 năm lần đầu tiên đợc phân công làm chủ nhiệm nhận lớp mới cũng là ngày thầy Chung và thầy Tình dạy tại trờng THCS Thiện Hoà huyện Bình Gia lo lắng khi hay tin có hơn trên 20 học sinh nghỉ học sau niềm vui ngày khai giảng thầy phải tranh thủ những lúc không có giờ trên lớp đi đến tận các gia đình thôn bả ở xa vận động những học sinh nghỉ học đến lớp tiếp tục theo học. Đây chính là công việc trong suốt thời gian dạy học cho đến nay, thầy vẫn phải thực hiện. Thầy Chung và Thầy Tình cho biết "Học sinh vùng có đông đồng bào dân tộc có hoàn cảnh khó khăn. Cha thì hằng ngày đi rừng khai thác gỗ và mẹ thì đi theo vác những cục thớt nghiến làm mớn cả tuần mới về. Do vậy mỗi khi vào mùa khai trờng cũng là lúc các em phải cùng gia đình làm lụng để kiếm ăn". Khi lên lớp phát hiện học sinh nghỉ từ một đến hai ngày là thầy lại phải lặn lội đến các thôn bản xa xôi nh Thôn Lân Luông, Thạch Lùng để vận động các em tiếp tục đến trờng. Khi đến nơi thấy gia đình các em thật sự có hoàn cảnh khó khăn, tuy nhiên thầy cũng là ngời dân tộc nên dễ khuyên các bạc cha mẹ nên vợt qua khó khăn để cho con em đ- ợc đi học. Vì sự học tập rất quan trọng, có học mới có kiến thức, mới đi làm việc và thay đổi cuộc sống, thoát nghèo". Giảng dạy ở vùng núi còn quá nhiều khó khăn nên cùng với việc tự trang bị kiến thức để phục vụ cho bài giảng phù hợp với đặc thù đối tợng học sinh vùng dân tộc do vậy các thầy giáo cần phải rất sáng tạo trong việc tìm tòi mô hình đồ dùng dạy để minh hoạ cho những buổi lên lớp thêm phần sinh động, thu hút học sinh nghe theo bài giảng. Có khi vì sự đam mê, ngoài những kinh phí đợc hỗ trợ thầy cô giáo ở nơi đây tự bỏ tiền lơng ít ỏi của mình để mua vật dụng và tự suy nghĩ làm ra những đồ dạy học phù hợp nhất đối với các em học sinh vùng dân tộc. Thầy Chung và Thầy Tình cho biết "Giảng dạy ở trờng vùng đặc biệt khó khăn còn thiếu thốn rất nhiều đồ dùng dạy học cho học sinh. Trong khi đó, việc học của học sinh dân tộc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giao tiếp bằng tiếng phổ thông. Do vậy, để minh hoạ cho bài giảng thêm phần sinh động, thu hút đợc học sinh nghe theo bài giảng, tiết giảng chúng tôi tự phải làm những đồ dùng dạy học đơn giản để học sinh dễ hiểu bài nhanh nhất. Có lần các thầy tự vẽ những đồ đơn giản dễ hiểu cho học sinh để phục vụ cho công tác giảng dạy". ở vùng có đông đồng bào dân tộc, không có đất đai để sản xuất nên thật sự đời sống của các thầy cô giáo nơi đây gặp nhiều khó khăn. xã Thiện Hoà huyện Bình Gia vẫn còn nhiều phòng học mợn tạm bợ khi các thầy ra trờng vào công tác năm 2001. Do vậy, khu tập thể nhà công vụ của các thầy cô giáo từ ngoài Bình Gia vào công tác gặp rất nhiều khó khăn và đây cũng là một bài toán khó của ngành giáo dục địa phơng. Thầy Hoàng Văn Chung giáo viên dạy môn Tiếng Anh cho biết: "Tôi về đây công tác thấy còn nhiều khó khăn, đặc biệt là nhà ở tập thể của giáo viên khó khăn quá, ma gió, dột rất khó ngủ trọn giấc nhng vì sự yêu nghề và mến học sinh nên tôi phải cố gắng vợt qua thôi". Thầy không những là ngời vững về chuyên môn thầy còn rất nhiệt tình tham gia vào các hoạt động phong trào đoàn, hội. Ghi nhận những nỗ lực trong công tác giảng dạy cũng nh sự nhiệt tình đóng góp tham gia vào các hoạt động phong trào, những năm qua thầy luôn đạt danh hiệu lao động tiên tiến. Một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự nỗ lực cố gắng và trởng thành của ngời thầy giáo trẻ, tháng 1/2007, UBND huyện Bình Gia đã quyết định bổ nhiệm làm phó hiệu trởng trờng THCS xã Thiện Hoà, không bằng lòng với những gì đã có cộng với sự ham học hỏi cầu tiến của mình, thầy giáo Hoàng Văn Chung tiếp tục chinh phục ngon núi tri thức với tinh thần tự học và lòng quyết tâm. Tháng 7 năm 2008 thầy giáo Hoàng Văn Chung đã hoàn thành xong lớp bồi dỡng cán bộ quản lý THCS do trờng Cao đẳng s phạm Lạng Sơn tổ chức. Đó là những trái ngọt dành cho thầy sau những tháng gian khổ miệt mài lao động trí óc bổ xung thêm phần kiến thức quản lý. Là ngời thầy giáo tr- ởng thành từ nghị lực vợt mọi khó khăn vơn lên trong học tập, với cơng vị của mình, thầy luôn đi đầu trong mọi hoạt động của ngành, của trờng phát động, xứng đáng để mọi ngời, nhất là các thế hệ học sinh học tập và noi theo. Trớc những khó khăn nh vậy mà thời gian qua cũng đã có nhiều giáo viên xin nghỉ dạy hoặc chuyển về những địa phơng có điều kiện thuận tiện hơn công tác. Do vậy, công tác ở vùng giáo dục khó khăn miền núi còn gặp rất nhiều thiệt thòi so với vùng có điều kiện thuận tiện. Tôi cảm thấy rằng những thầy giáo âm thầm thầm lặng lẽ ơm những mần xanh, đem cái chữ về cho ngời dân quê mình để công tác tại vùng núi cao nh thầy Chung và thầy Tình cùng với các thầy cô giáo khác đang công tác tại trờng THCS xã Thiện Hoà huyện Bình Gia thật sự đáng nêu lên là những tấm gơng cho toàn ngành giáo dục đợc học tập tinh thần vợt mọi khó khăn để an tâm công tác./. . bài dự thi " Tấm gơng ngời tốt, việc tốt học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" Sau khi tốt nghiệp trờng Cao Đẳng s phạm Lạng Sơn năm 2001 chuyên. trọng, có học mới có kiến thức, mới đi làm việc và thay đổi cuộc sống, thoát nghèo". Giảng dạy ở vùng núi còn quá nhiều khó khăn nên cùng với việc tự trang bị kiến thức để phục vụ cho. thiếu thốn rất nhiều đồ dùng dạy học cho học sinh. Trong khi đó, việc học của học sinh dân tộc gặp nhiều khó khăn, nhất là việc giao tiếp bằng tiếng phổ thông. Do vậy, để minh hoạ cho bài