1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tập đọc 4

11 12,8K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Giáo án tập đọc 4

TẬP ĐỌC: BÀI: THẮNG BIỂN. (tiết 51 ) I-Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng , cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn ,bão sự bền bỉ ,dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. -Học tập tinh thần dũng cảm , ý chí quyết thắng để vượt qua mọi khó khăn trở ngại. II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III-Các hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên Học sinh 4’ 1’ 10’ 1-Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. -Kiểm tra 2 hs. + Đọc và trả lời câu hỏi: -Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? -Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? +Gv nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu: Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gây gắt và quyết liệt. Với lòng dũng cảm, lòng quyết tâm con người đã chinh phục được thiên nhiên. Bài tập đọc Thắng biển hôm nay các em học là một minh chứng cho lòng dũng cảm của con người. -Gv ghi đề lên bảng. 2.2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc: -Cho hs đọc nối tiếp. -Gv chia 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu… nhỏ bé. +Đoạn 2: Tiếp theo chống giữ. +Đoạn 3: Phần còn lại. -Luỵện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn. -Hs đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: -Các hình ảnh: +Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. +Ung dung buồng lái ta ngồi… -Baì thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu biển. -Hs lắng nghe. -Hs mở sgk. 10’ 7’ -Cho hs đọc chú giải. -Cho hs luyện đọc. -Gv đọc diễn cảm cả bài. +Hướng dẫn hs đọc chậm rãi ở đoạn 1 +Đọc giọng gấp gáp, căng thẳng, khẩn trương ở đoạn 2. +Giọng hối hả, gấp gáp ở đoạn 3. b/Tìm hiểu bài: -Cho hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. +Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bãobiển được miêu tả theo trình tự như thế nào? -Cho hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1? -Cho hs tìm ý đoạn 1. -Gv chốt lại và ghi ý đoạn 1 lên bảng. -Cho hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Cuộc tấn công dữ dội của biển được miêu tả như thế nào ở đoạn hai? -Cho hs tìm ý đoạn 2. -Gv chốt ý đoạn 2 và ghi bảng. +Trong Đ1 + Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ahrcủa biển cả? +Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? -Cho hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trược cơn bão biển? -Cho hs tìm ý đoạn 3. Gv chốt ý đoạn 3 và ghi lên bảng. -Hs dùng viết chì đánh dấu đoạn trong sgk. -Hs luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của gv. -1 hs đọc chú giải. -Từng cặp hs luyện đọc. -1hs đọc cả bài. -Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi: +Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biến đe doạ (Đ1)- Biển tấn công (Đ2)- Người thắng biển (Đ3). -Hs đọc thầm đoạn 1 : +Những từ ngữ hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”, “nước biển càng dữ nhỏ bé”. -Nêu ý đoạn 1. +Miêu tả cơn bảo biển. -Hs đọc thầm đoạn 2: +Cuộc tấn công được miêu tả sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi rào rào”. +Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “một ben là biển là gió chống giữ”. -Hs nêu ý đoạn 2. +Cơn bảo biển tấn công. +Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. +Có tác dụng tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -Cho hs đọc thầm đoạn 3: +Những từ ngữ hình ảnh là: “hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác -1 hs đọc lại toàn bài. -Cho hs tìm đại ý bài. Gv chốt lại ghi bảng đại ý bài. c/Đọc diễn cảm : -Cho hs đọc nối tiếp. -Gv luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 3. -Gv nhận xét và khen những hs đọc hay. 3-Củng cố, dặn dò : -Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của bài này? -Tổng kết và giáo dục tư tưởng: +Qua tiết học hôm nay các em thấy rằng muốn chống được thiên tai … thì phải luôn có lòng dũng cảm,lòng quyết tâm mới chinh phục được . -Gv nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà đọc trước bài TT tới. củi sống lại”. -Hs nêu ý đoạn 3. +Con người quyết chiến ,quyết thắng cơn bão biển. -1 Hs đọc cả bài. -Hs nêu đại ý bài. +Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo về con đê, bảo vệ cuộc sống gia đình. -3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số hs thi đọc. -Lớp nhận xét. -Hs nhắc lại ý chính. KĨ THUẬT: (TIẾT 52) LẮP CÁI ĐU (Tiết 1 ) I- Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu, biết sử dụng cờ -lê, tua vít để tháo các chi tiết sau khi lắp. -Nắm được cách lắp ráp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo qui trình ,ham thích việc lắp ghép cái đu ,hình thành ý thức ,sáng tạo trong lao động. II- đồ dùng học tập: -Gv: mẫu cái đu lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . -Hs: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ:-Hỏi: Tiết trước các em học bài gì? -Chính các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật sẽ giúp các em lắp ghép các mô hình đơn giản, phù hợp với khả năng của các em. 2- Bài mới: Gv cho hs quan sát và hỏi trên tay cô cầm vật gì? 2.1- Giới thiệu: -À , đây là cái đu. -Em có muốn lắp cái đu như thế này không? Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em lắp cái đu. 2.2-Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhân xét mẫu. -Cái đu gồm có mấy phần? -Trong thực tế em nhìn thấy cái đu ở đâu? -Người ta thường đặt ghế đu ở những nơi đó để làm gì? -Em nào đã từng ngồi trên ghế đu?Cảm giác của em như thế nào? *Liên hệ thực tế : Khi ngồi trên ghế đu , các em không nên lắc đu quá mạnh.sẽ dễ bị ngã té. 2.3-Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -Để lắp cái đu cần có những chi tiết nào?,em hãy đọc thầm mục 1 sgk/81:Chi tiết và dụng cụ.( GV đính bảng chi tiết lên bảng). -Gọi 1 hs nêu tên gọi và số lượng của từng chi tiết .( Hs và gv cùng soạn các chi tiết) – GV lưu ý cho hs biết :Trong 15 bộ ốc vít có 4 vít dài để lắp các mối ghép cùng 3 chi tiết. -Để lắp cái đu giống mẫu, các em hãy đọc thầm mục 2: Qui trình lắp cái đu.Hỏi: -Qui trình lắp cái đu được thực hiện theo mấy bước? Gồm những bước nào? Bước 1: Lắp từng bộ phận -Hs trả lời. -Cái đu. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs lắng nghe. -Hs đọc bảng chi tiết. -Hs trả lời. *Lắp giá đỡ đu: -Quan sát hình 2 để cho biết lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? -Quan sát hình 2a nêu cách lắp 4 cọc đu? -GV giảng kết hợp thao tác mẫu cách lắp 1 cọc đu. -Tiếp tục em dùng 3 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào tấm lớn sẽ lắp được 3 cọc đu còn lại ( Gv đưa mẫu đã lắp đủ 4 cọc đu như ở hình 2a). -Sau khi lắp 4 cọc đu, các em sẽ tiếp tục lắp giá đỡ trục đu. -Quan sát hình 2b nêu cách lắp giá đỡ trục đu? -Gv giảng và thao tác mẫu: Lắp thanh chữ L dài vào lỗ chính giữa của thanh chữ U dài. -Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục đu như vậy? -Đưa một giá đỡ trục đu đã lắp sẵn : Giá đỡ trục đu thứ hai cũng lắp tương tự như giá đỡ trục đu thứ nhất +GV: Đã có 4 cọc đu và giá đỡ trục đu , các em quan sát hình 2c và cho biết để hoàn chỉnh giá đỡ đu chúng ta còn làm gì nữa? -Mối ghép này cần phải lắp mấy chi tiết cùng một lúc? -Sử dụng vít dài để lắp 3 chi tiết cùng một lúc. -Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . -Giảng và thao tác mẫu. -Tương tự ,lắp tiếp thanh thẳng 11 lỗ vào giá đỡ vào 2 cọc đu còn lại.( Gv cho hs quan sát mẫu đã lắp sẵn). Sau khi lắp xong em sẽ được 1 giá đỡ đu hoàn chỉnh. -Lắp xong giá đỡ đu , các em lắp tiếp bộ phận nào? *Lắp ghế đu: -Quan sát hình 3 : Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng là bao nhiêu? -Quan sát hình 3a: Nêu cách lắp thành sau của ghế đu? -Giảng và thao tác mẫu. -Quan sát hình 3b :Nêu cách lắp tay cầm và thành sau của ghế đu vài tấm nhỏ. -Hs nhìn sgk trả lời. -Hs trả lời. -Hs quan sát gv làm mẫu. -Hs lắng nghe. -Hs trả lời. -hs quan sát gv làm mẫu. -Hs trả lời:2 giá đỡ trục đu. -Hs quan sát 2 giá đỡ trục đu. -Hs trả lời theo sgk. -3 chi tiết. -Hs trả lời. -Hs trả lời theo sgk. -Hs trả lời. -Hs quan sát . -Hs nêu cách lắp tay cầm …. -Mối ghép này phải lắp mấy chi tiết cùng một lúc? -Lưu ý hs phải sử dụng vít dài để lắp 3 chi tiết. -Gv thao tác mẫu. -Quan sát hình 3c: Nêu cách lắp tay cầm còn lại? -Gv giảng và thao tác mẫu. -Đã có ghế đu , để treo được ghế đu chúng ta phải làm gì? *Lắp trục vào ghế đu: -Quan sát hình 4 xem cách lắp trục đu vào tay cầm . -Để cố định trục đu , người ta phải lắp ở mỗi bên tay cầm mấy vòng hãm ? -Gv hướng dẫn và thao tác mẫu. +Đã có giá đỡ đu , ghế đu ,lắp trục vào ghế đu , để hoàn thành ghế đu ta phải làm gì? Bước 2:Lắp ráp cái đu. -Giảng và thao tác : Đặt trục đu vào giá đỡ. -Để đảm bảo an toàn phải lắp 2 vòng hãm vào hai đầu của trục đu. -GV lắc cho đu chuyển động : Đu chuyển động nhẹ nhàng Hướng dẫn tháo rời: -Muốn cất được cái đu vào trong hộp đồ dùng , các em cần làm gì? -Giảng và thao tác mẫu: Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới thaó rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp: Chi tiết nào lắp sau thì tháo trước ,chi tiết nào lắp trước thì tháo sau . 3-Thực hành: -Qui trình lắp ráp cái đu được thực hiện theo mấy bước? -Khi lắp ráp cái đu chúng ta cần chú ý điều gì? -Gv cho hs thực hành theo nhóm 6.(trong nhóm tự phân chia để cùng nhau lắp thành một sản phẩm của nhóm mình). -Gv nhắc nhở hs khi lắp ráp cần chú ý không để cờ-lê , tua vít đâm nhầm vào tay ,cách vặn ốc vít theo chiều kim đồng hồ,… -Nhóm nào làm xong trước thì trưng bày sản phẩm lên bàn . -Tổ chức cho hs nhận xét theo các tiêu chuẩn -Hs trả lời.: 3 chi tiết . -Hs quan sát gv làm mẫu. -hs trả lời. -Hs quan sát gv làm mẫu. -Hs trả lời. -Hs quan sát sgk. Và trả lời. -Hs trả lời. -Hs quan sát gv làm mẫu. -Hs trả lời. -Hs quan sát gv làm mẫu. -Hs theo dõi. -Hs quan sát. -Hs trả lời:Tháo rời từng bộ phận ,sau đó tháo từng chi tiết …… -Hs quan sát gv làm mẫu. -Hs trả lời. -Hs nêu ghi nhớ. -Nhóm lắng nghe và thực hành trong nhóm. -Hs trưng bày sản phẩm. sau.( Gv đính bảng tiêu chuẩn lên bảng ) Bảng tiêu chuẩn: +Lắp cái đu đúng mẫu và đúng theo qui trình. +Đu lắp chắc chắn và không bị xộc xệch . +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -Gv nhận xét. -Cho hs tháo rời từng chi tiết. 4-Củng cố và dặn dò: -Nêu các bước lắp cái đu? -Khi lắp ráp cái đu chúng ta cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học: Tinh thần , thái độ , kĩ năng. -Tập lắp ráp cái đu ở nhà để tiết sau thực hành. -Hs nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá. -Vài hs lên bảng nhận xét chéo . -Hs thực hành tháo rời các chi tiết. -Hs trả lời. -Lớp lắng nghe. TIẾNG VIỆT:(TC) (TIẾT 51) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC. I- Mục tiêu: -Ôn luyện đọc bài Thắng biển , đọc trôi chảy , diễn cảm -Luyện trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. -Làm bài đúng , nhanh. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1 GiớI thiệu: Nêu mục tiêu y/c và ghi đề bài lên bảng. 2- Hướng dẫn ôn tập: a-Rèn đọc. -Y/c 3 hs đọc nối tiếp.( 3 lượt). -Hỏi : + Trong đoạn 1 ,2 ,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì miêu tả hình ảnh của biển cả? -Đoạn 1 tả gì? -Đoạn 2 tả gì? -Đoạn 3 nói gì? b- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Đánh dấu x vào ô trống đặt trước câu trả lờI đúng cho các câu hỏi sau đây. 1-Biển đe doạ con đê như thế nào? a- Muốn diềm con đê. b- Biển muốn đè bẹp con đê. c-Biển muốn nuốt tươi con đê. 2-Cho các từ sau : nuốt, nuốt tươi, nghiền nát,. Theo em trong các từ trên , từ naò điền vào chỗ trống trong câu “Biển cả muốn…… con đê mỏng manh như con cá mập đớp con chim nhỏ bé .”là hay nhất ? vì sao? a-Từ nuốt vì cho thấy biển sẽ nhấn chìm và không để lại vếch tích gì của con đê. b- Từ nuốt tươi vì gợi cho thấy biển có thể nuốt hết , nuốt sạch một cách rất nhanh con đê. c- Từ nghiền nát vì gợI cho thấy biển sẽ phá tan con đê. 3- Biển tấn công con đê như thế nào? a- Sóng chồm lên , nước troà lên mặt đê. b- Sóng troà qua những cây vẹt cao nhất , vụt vào thân đê. c- Sóng lao ầm ầm vào đê như đàn cá voi. 4-Chi tiết nào cho thấy sự dũng cảm của con người trong cuộc chiến bảo vệ con đê? a- Mỗi người vác một vác củi vẹt , nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. b- Lấy thân mình làm hàng rào sống ngăn dòng bnước mặn. c- Cả hai chi tiết trên. -Hs mở sgk. -3 hs đọc nối tiếp.( 3 lượt) --Biện pháp so sánh. -Hs trả lời, lớp nhận xét. -Hs đọc câu lệnh , làm bài tập vào vở, kết hợp một số hs lần lượt lên bảng đánh chéo câu đúng. 4- Chi tiết nào cho thấy sức mạnh của con ngườI trong cuộc chiến bảo vệ đê? a-Họ ngụp xuống , trồi lên , ngụp xuống. b- Những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt , thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắt , dẻo như chão. c- cả hai chi tiết trên. +Thu một số vở chấm . -Tổng kết và giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học -Hs chữa bài tập. TIẾNG VIỆT : ( TC) ( TIẾT 52) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. I-Mục tiêu: -Ôn luyện , củng cố về câu kể Ai là gì? -Luyện đặt câu và trả lời hỏi câu hỏi trắc nghiệm. -Rèn luyện kĩ năng làm đúng chính xác và nhanh., rèn chữ sạch , đẹp. II -Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu: Nêu mục tiêu y/c và ghi đề bài. 2-Hướng dẫn ôn tập: -Hệ thống kiến thức qua các dạng bài tập sau: Bài 1: Dùng dấu gạch chéo ( /) để phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của các câu kể Ai là gì? + Ghi vào ô trống cạnh mỗi câu chữ nhận định hoặc giới thiệu cho phù hợp với mục đích của câu. 1-Nguyễn Hiền là ông trạng trẻ tuổi nhất nước ta. 2-Bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta là luật Hồng Đức. 3-Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. 4- Lượm là một chú bé liên lạc dũng cảm . 5-Gương anh dũng mà em thích nhất là anh Lê Văn Tám. Bài 2: Khoanh tròn vào các chữ cái đặt trước các thành ngữ , tục ngữ nói về lòng dũng cảm. a- Gan vàng dạ sắt. b- Gan lì tướng quân. c- Gan cóc tía . d- -Thương con quí cháu. e- Đồng tâm hiệp lực. h- Vì dân quên mình. i- Vào sinh ra tử. j- Máu chảy ruột mềm k- Lá lành đùm lá rách. Bài3: Chọn các câu thành ngữ , tục ngữ thích hợp trong câu 2 để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1- Chị Võ Thị Sáu là người ……….trước sau như một .Bị giặc bắt đập , tra tấn dã man mà chị quyết không khai nửa lời. 2- Chú bé du kích tuy nhỏ mà tỏ ra……. Bọn pháp xít đánh đập thế nào chú cũng im -Hs trả lời các câu hỏi lí thuyết về câu kể Ai là gì? -Lớp làm bài tập vào vở. -Nhận định. -GiớI thiệu. -Nhận định. -Nhận định. -Giới thiệu. -Khoanh tròn vào các chữ cái: a , b , c , h , i. -gan vàng dạ sắt -gan lì tướng quân [...]... chiến trường 4- ………… là khẩu hiệu của quân đội nhân dân Việt Nam 5- Nó quả là ………chẳng sợ gì trời Bài 4: Tập làm văn: Em hãy viết phần kết bài cho bài văn “ Tả một cái cây mà em thích.”theo kiểu mở rộng -Y/c 1 3 hs đọc kết bài của mình cho cả lớp cùng nghe -Y/c lớp nhận xét bình chọn kết bài văn hay + Tổng kết và nhận xét tiết học -Dặn dò - -vào sinh ra tử -Vì dân quên mình -gan cóc tía -Hs đọc kĩ đề... mình cho cả lớp cùng nghe -Y/c lớp nhận xét bình chọn kết bài văn hay + Tổng kết và nhận xét tiết học -Dặn dò - -vào sinh ra tử -Vì dân quên mình -gan cóc tía -Hs đọc kĩ đề văn , làm vào vở 10 phút -Hs đọc kết bài cho cả lớp cùng nghe và nhận xét từng kết bài . viết chì đánh dấu đoạn trong sgk. -Hs luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của gv. -1 hs đọc chú giải. -Từng cặp hs luyện đọc. -1hs đọc cả bài. -Hs đọc thầm. hs đọc nối tiếp.( 3 lượt) --Biện pháp so sánh. -Hs trả lời, lớp nhận xét. -Hs đọc câu lệnh , làm bài tập vào vở, kết hợp một số hs lần lượt lên bảng đánh

Ngày đăng: 02/02/2013, 09:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng  hăng hái của các chiến sĩ lái xe?    -Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ?  +Gv nhận xét, ghi điểm. - Giáo án tập đọc 4
h ững hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? -Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? +Gv nhận xét, ghi điểm (Trang 1)
-Rèn luyện tính cẩn thậ n, làm việc theo qui trình ,ham thích việc lắp ghép cái đu ,hình thành ý thức ,sáng tạo trong lao động. - Giáo án tập đọc 4
n luyện tính cẩn thậ n, làm việc theo qui trình ,ham thích việc lắp ghép cái đu ,hình thành ý thức ,sáng tạo trong lao động (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w