1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On Thi Toan 12_Tot nghiep THPT

10 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 ĐỀ 1 Bài 1 : Cho hàm số mx 3mxx y 2 + ++− = (Cm) 1. Chứng minh hàm số luôn đạt cực đại , cực tiểu với mọi m . 2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi 2 1 m −= . 3. Dùng đồ thò (C) biện luận theo k nghiệm phương trình : 05kx)1k(2x2 2 =+++− Bài 2 : 1. Giải hệ phương trình :      =− = 2)yx(log 9722.3 3 yx 2. Tìm phần thực và phần ảo của số phức ( ) 2 3 i3)i1(z +−= Bài 3 : 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) : x4xy 3 −= , trục hoành và hai đường thẳng x = - 2 ; x = 4 2. Tính các tích phân : ∫ + = 1 0 3 5 dx 2x x I và ∫ − = 1 0 x1 dxe.xJ Bài 4 : Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) : 0z6y4x2zyx 222 =−−−++ 1. Gọi A , B , C khác gốc tọa độ O lần lượt là giao điểm của (S) và các trục Ox , Oy , Oz . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A , B , C . 2. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Bài 5 : Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a , ba góc ở đỉnh A cùng bằng 60 0 . 1. Kẻ A’H vuông góc (ABCD) tại H . Xác đònh H . 2. Tính diện tích mặt chéo ACC’A’và thể tích khối hộp . / Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 ĐỀ 2 Bài 1 : Cho hàm số 24 x2xy −= (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số . 2. Dùng đồ thò biện luận theo m số nghiệm phương trình : 0m2x2x 24 =+− Bài 2 : 1. Giải phương trình : 51xlogxlog 2 3 2 3 =++ 2. Tìm điểm trên mặt phẳng tọa độ biễu diễn số phức : i23 i1 i1 i23 z − − + − + = Bài 3 : Tính các tích phân : I = ∫ 2 0 2 xdxsin.x2 π và ∫ + = 4 0 2 3 dx xcos 1xsin J π Bài 4 : Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng : (P) : 02zyx2 =++− và(Q) : 01z2yx =−++ . 1. Viết phương trình đường thẳng d qua M(1,4,-1) và song song với (P) và (Q) . 2. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua M và vuông góc với (P) và (Q) . 3. Viết phương trình tham số giao tuyến của (P) và (Q) . Bài 5 : Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên và đáy là 30 0 . Hình chiếu vuông góc của A lên (A’B’C’) trùng với trung điểm H của B’C’. 1. Tính thể tích khối lăng trụ . 2. Tính góc giữa BC và AC’ . 3. Tính góc giữa (ABB’A’) và (ABC) / Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 ĐỀ 3 Bài 1 : Cho hàm số 2x 3x2 y − − = 1. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua A(3,-1) . 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận ngang của (C) và hai đường thẳng x = 0 , x = 1 Bài 2 : Tính các tích phân : 1. ∫ = 3 4 4 2 dx xsin xcos I π π 2. dxxcoseJ 2 0 x ∫ = π Bài 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , BC = a , góc BAC là α . Mặt bên SAB vuông góc với đáy . Hai mặt bên SBC và SAC cùng tạo với đáy góc 45 0 . Tính thể tích khối chóp . Bài 4 : Cho 3 điểm A(1,0,0) , B(0,-2,0) , C(0,0,3) . 1. Tìm tọa độ điểm D để cho ABCD là hình bình hành . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A , B , C . 2. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Bài 5 : 1. Tính trong tập số phức ( )( ) 2i2i3 ++ . Từ đó suy ra giá trò 12 cos 5π và 12 sin 5π Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 2. Giải phương trình ( ) ( ) 169log63.4log x 2 1 x 2 =−+− . / ĐỀ 4 Bài 1 : Cho hàm số 23 x3xy −= có đồ thò (C) . 1. Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số . 2. Biện luận theo k nghiệm phương trình : 0k21x3x 23 =++− 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua O . Chỉ rõ tọa độ tiếp điểm . Bài 2 : 1. Giải phương trình : 2lg222lg112.4lg 2xx1 −       +=−       − −− 2. Giải phương trình : ( ) ( ) 3x xx 2531653 + =−++ . 3. Giải phương trình trên tập số phức : 0)i34(z)i3(z 2 =−+−− Bài 3 : 1. Tính các tích phân sau : ∫ + = 3ln 0 3x x dx )1e( e I và ∫ − += 1e 1 dx)1xln(xJ 2. Tìm giá trò lớn nhất , giá trò nhỏ nhất của hàm số 2 x4xy −+= Bài 4 : Cho đường thẳng 1 1z 3 9y 4 12x :d − = − = − và mặt phẳng (P) : 3x + 5y – z – 2 = 0 . 1. Viết phương trình đường thẳng d’ là hình chiếu vuông góc của d lên (P) . 2. Viết phương trình đường thẳng d” đối xứng d qua mặt phẳng (P) . Bài 5 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , SA vuông góc mặt phẳng (ABCD) . Biết SA = a . Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 1. Tính thể tích hai khối chóp S.ABC và S.ABCD . 2. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD . 3. Tính góc giữa (SBC) và (SDC) . / ĐỀ 5 Bài 1 : Cho hàm số mx 1mmx2x y 22 − ++− = 1. Chứng minh hàm số luôn có cực đại , cực tiểu và tổng tung độ của hai cực đại và cực tiểu là 0 với mọi giá trò m . 2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 1 . 3. Tìm a để đường thẳng y = a ( x – 3 ) cắt (C) tại hai điểm phân biệt . Bài 2 : 1. Tìm số n nguyên dương và [ ] 10,1n∈ để số phức ( ) n 3i1z += là số thực . 2. Giải phương trình : 1x1x1x 9.1333.1327.3 −−− +=+ Bài 3 : 1. Tìm giá trò lớn nhất , giá trò nhỏ nhất của hàm số x xln y 2 = trên [ ] 3 e,1 . 2. Cho hàm số x e).1x(y += . Giải phương trình (x+3)y’’-y’ x e.3= . 3. Tính các tích phân sau : ∫ = 2 1 5 dx x xln I và ∫ = 2 0 23 xdxcos.xsinJ π Bài 4 : Cho mặt cầu (S) : 03z4y2x2zyx 222 =−++−++ và hai đường thẳng d :    =− =−+ 0z2x 02y2x ; d’ : zy1x −==− . 1. Chứng minh d và d’ chéo nhau . 2. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu song song với d và d’ . Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 Bài 5 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A . Đường chéo A’B của mặt bên A’B’BA tạo với (ABC) góc α . Cho AB = a 1. Chứng minh góc B’AB = α . 2. Tính thể tích khối hộp ABC.A’B’C’ . 3. Tính diên tích tam giác B’AC . / ĐỀ 6 Bài 1 : Cho hàm số 2x4x2y 24 ++−= có đồ thò (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số . 2. Dùng đồ thò (C) tìm tất cả các giá trò m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt : 02x4x2 m24 =−+− . 3. Suy ra đồ thò hàm số 2x4x2y 24 ++−= Bài 2 : 1. Giải hệ phương trình :    = =+ 4ylog.xlog 4ylogxlog 24 42 2. Giải phương trình : 1444 7x3x25x6x2x3x 222 +=+ +++++− Bài 3 : 1. Cho hàm số 2 xx2y −= . Chứng minh 01''y.y 3 =+ . 2. Chứng minh 1 3i1 i3 18 −=         + − . 3. Cho ∫ = 4 0 42 xdxcos.xsinI π và ∫ = 4 0 42 xdxsin.xcosJ π . Tính I + J và I – J suy ra giá trò của I và J . Bài 4 : Trong không gian tọa độ (Oxyz) cho mặt phẳng (P) : 2x – z + 1 = 0 . 1. Chứng minh (P) vuông góc mp(Oxz) . 2. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I(2,-1,-1) và tiếp xúc (P) . Tìm tiếp điểm Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 của (S) và (P) . Bài 5 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều . Mặt phẳng (A’BC) tạo với mặt (ABC) góc 30 0 và diện tích tam giác A’BC là 8 . 1. Tính thể tích khối lăng trụ . 2. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ / ĐỀ 7 Bài 1 : Cho hàm số mx 1mx y + + = 1. Đònh m để hàm số luôn tăng trên miền xác đònh của nó . 2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 2 . 3. Tìm những điểm M trên (C) cách đều hai trục tọa độ . Bài 2 : 1. Tìm tiệm cận ngang của đồ thò hàm số x3x2xy 2 −++= 2. Chứng minh ( ) blog b a log1alogblog blog1 a aba 3 a = ++ − Bài 3 : 1. Giải bất phương trình : ( ) 0)1x2(log322.124 2 xx ≤−+− . 2. Giải phương trình trong tập số phức : 0izizz 23 =−+− . 3. Tính các tích phân sau : ∫ = 4 0 5 dx xcos tgx I π và ∫ = 3 4 2 dx xsin x J π π Bài 4 : Trong không gian tọa độ (Oxyz) cho mp(P) : 6x + 3y +2z – 6 = 0 và đường thẳng Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 d :    =+− =+− 05z9y6 08z9x3 1. Chứng tỏ d vuông góc (P) . Tìm giao điểm của d và (P) . 2. (P) cắt các trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại I , J và K . Chứng tỏ d qua trọng tâm tam giác IJK . Tìm điểm O’ đối xứng điểm O qua mặt phẳng (IJK) . Bài 5 : Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a và A’ cách đều A,B,C . Cạnh AA’ hợp với (ABC) góc 60 0 . 1. Chứng minh BCC’B’ là hình chữ nhật . 2. Tính thể tích lăng trụ . / ĐỀ 8 Bài 1 : Cho hàm số 4mx3x3xy 23 −++= (Cm) 1. Đònh m để (Cm) tiếp xúc với trục hồnh . 2. Định m để hàm số có cực trị . 3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 1 . Bài 2 : 1. Tính các tích phân sau : ∫ + = 2 0 22 dx xsin4xcos x2sin I π và ∫ −= 1 0 x2 dxe)2x(J 2. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường x2 1x y − = , trục hồnh và đường thẳng x = 2 khi quay quanh trục hồnh . Bài 3 : 1. Giải phương trình : 33logxlog4 x9 =+ . 2. Cho z và z’là hai số phức bất kỳ . Chứng minh 'zz'zz −=− Bài 4 : Trong không gian tọa độ (Oxyz) , cho điểm S(3,1,-2) , A(5,3,-1) , B(2,3,-4) , C(1,2,0) . Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 1. Chứng minh SABC là hình chóp đều và SABC là tam diện vuông ở S. 2. Tìm trực tâm H của tam giác ABC . 3. Viết phương trình mặt cầu tâm S và tiếp xúc mặt phẳng (ABC) . Chỉ rõ tọa độ tiếp điểm của mặt cấu và mặt phẳng (ABC) Bài 5 : Cho hình chóp S.ABC có AB = AC = a , góc BAC là 120 0 , các cạnh bên đều tạo với đáy góc nhọn α . 1. Tính thể tích hình chóp . 2. Tính thể tích hình nón ngoại tiếp hình chóp và thể tích hình cầu ngoại tiếp hình nón trên . / ĐỀ 9 Bài 1 : Cho hàm số 2x 3x3x y 2 − +− = (C) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thò (C) , tiệm cận xiên , trục tung và đường thẳng x = 1 . Bài 2 : 1. Tính các tích phân sau : ∫ + + = 2 0 dx xcos31 xsinx2sin I π và ∫ = e 1 2 xdxlnJ 2. Tính trong tập số phức 16 )i1( − . Bài 3 : 1. Giải bất phương trình : xxx 27.2188 >+ . 2. Tìm tập xác đònh hàm số 1x 1x2 logy 2 1 + − = Bài 4 : Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 Trong không gian tọa độ (Oxyz) , cho điểm M(1,1,1) . 1. Viết phương trình mặt cầu tâm M bán kính OM . 2. Gọi O’ là điểm đối xứng của O qua M . Viết phương trình mặt phẳng qua O’và tiếp xúc mặt cầu đã cho . Bài 5 : Cho hình chóp S.ABC có mặt đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Các mặt bên SAB , SAC cùng vuông góc với mặt đáy . 1. Chứng minh SA vuông góc với mặt phẳng đáy . 2. Biết SA = a , tính thể tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp . / Giáo viên: Nguyễn Bá Trình . tiếp tam giác ABC . Bài 5 : 1. Tính trong tập số phức ( )( ) 2i2i3 ++ . Từ đó suy ra giá trò 12 cos 5π và 12 sin 5π Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008. ∫ + = 4 0 2 3 dx xcos 1xsin J π Bài 4 : Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng : (P) : 02zyx2 =++− và(Q) : 01z2yx =−++ . 1. Viết phương trình đường thẳng d qua M(1,4,-1) và song song với (P) và (Q) . 2 và d’ chéo nhau . 2. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu song song với d và d’ . Giáo viên: Nguyễn Bá Trình ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2008 - 2009 Bài 5 : Cho hình lăng

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w