++ ++ 0 x 0 V uur F ur y e l d E LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG. Bài số 1: Chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,405( µ m) vào catốt của tế bào quang điện thì quang điện tử có vận tốc ban đầu là v 1 . Thay bức xạ khác có tần số 16.10 14 (Hz) thì vận tốc ban đầu cực đại của quang điện tử là v 2 =2v 1 . 1/ Tính công thoát điện tử của kim loại làm catốt. Xác định độ tăng hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện của 2 lần chiếu. 2/ Trong 2 lần chiếu, cường độ dòng quang điện bão hoà đều bằng 8(mA) và hiệu suất lượng tử đều bằng 5%. Hỏi bề mặt ca tốt nhận được công suất bức xạ bao nhiêu trong mỗi lần chiếu. Bài số 2: 1/ Catốt của 1 tế bào quang điện có công thoát A=2,48(eV). Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,36 ( µ m) thì tạo ra dòng quang điện bão hoà có cường độ I=3.10 -6 (A). Công suất bức xạ chiếu vào catốt P=5.10 -3 (W). a/ Tìm bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catốt và vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện, và cho biết đó là kim loại nào? b/ Tính số e - bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây và hiệu suất lượng tử của hiệu ứng quang điện. c/ Tính hiệu điện thế U h cần đặt giữa anốt và katốt để dòng quang điện triệt tiêu. 2/ Vẽ đường đặc trưng vôn-ampe của dòng quang điện và cho biết những đặc điểm của nó. Giải thích tại sao khi U AK =0 nhưng dòng quang điện không triệt tiêu. 3/ Vì sao thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện? Để giải thích được hiện tượng quang điện phải dùng thuyết gì? Hãy trình bày những quan điểm cơ bản của thuyết đó. Bài số 3: Công thoát của electron khỏi đồng là A=4,47eV. a- Tính giới hạn quang điện của đồng. b-Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ =0,14 µ m vào 1 quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại V max là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu của quang electron là bao nhiêu? c- Chiếu bức xạ điện từ vào 1 quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại V max =3V. Hãy tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu của quang electron Bài số 4: Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát A=2,07(eV), chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ λ =0,41( µ m) đến λ =0,75( µ m) vào catốt. a- Chùm bức xạ có gây ra hiện tượng quang điện không? b- Tìm vận tốc cực đại của điện tử thoát ra khỏi catốt và vận tốc của điện tử đó đến anốt khi:U AK =1(V) và U AK =-1(V). Bài số 5: Cho 2 bản phẳng kim loại có độ dài l=3(cm) đặt nằm ngang, song song và cách nhau 1 đoạn d=16(cm). Giữa 2 bản có hiệu điện thế U=4,5(V). Một e - bay theo phương nằm ngang đi vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu V 0 =1,8.10 6 m/s ( hình vẽ), Hỏi: 1/ Dạng quĩ đạo của e - giữa 2 bản kim loại. 2/ Độ lệch của e - khỏi phương ban đầu khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại. 3/ Độ lớn vận tốc V của e - khi nó vừa ra khỏi 2 bản kim loại. 0 V → B → V → E → B → Bài số 6: 1/ Dùng màn chắn tách 1 chùm hẹp cac e - quang điện rồi hướng chúng vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ B=7,64.10 -5 T sao cho véc tơ B có phương vuông góc với phương ban đầu của vận tốc các quang electron, chiều như hình vẽ. Ta thấy quĩ đạo của các quang electron đó trong từ trường là các đường là các đường tròn có bán kính lớn nhất R max =2,5cm. Hãy tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại làm catot của TBQĐ. Biết rằng bước sóng ánh sáng để bứt các electron quang điện là λ =0,56( µ m). 2/ Lại hướng các electron có vận tốc V max như trên vào 1 từ trường đều có cảm ứng từ B và 1 điện trường đều E. Ba véc tơ V max , E, B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B=10 -4 T. Tính độ lớn của điện trường E để electron vẫn chuyển động thẳng, không thay đổi hướng ban đầu của nó. . 1 điện trường đều E. Ba véc tơ V max , E, B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B=10 -4 T. Tính độ lớn của điện trường E để electron vẫn chuyển động thẳng, không thay đổi hướng ban đầu của. R max =2,5cm. Hãy tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại làm catot của TBQĐ. Biết rằng bước sóng ánh sáng để bứt các electron quang điện là λ =0,56( µ m). 2/ Lại hướng các electron có vận tốc V max . và katốt để dòng quang điện triệt tiêu. 2/ Vẽ đường đặc trưng vôn-ampe của dòng quang điện và cho biết những đặc điểm của nó. Giải thích tại sao khi U AK =0 nhưng dòng quang điện không triệt