Nghiên cứu về sinh vật từng sống sâu dưới đại dương học nghiên cứu, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khác với sự sống trên trái đất và mang l ại dấu hiệu về khả năng tồn tại sự sống trên các hành tinh khác. Sinh vật sống được gần các miệng phun của núi lửa dưới nước, dưới môi trường vô cùng nóng của đại dương sâu là rất đặc biệt bởi chúng tồn tại nhờ các vi khuẩn sống trong cơ thể chúng. Những vi khuẩn này lấy năng lượng từ chất hydrogen sulphide trong dòng nham thạch. Theo tiến sĩ Crispin Little giảng dạy về trái đất và môi trư ờng tại trường đại học Leeds, chúng là những sinh vật phát triển nhanh nhất trên hành tinh, một cộng đồng hoàn chỉnh có thể phát triển chỉ trong ba năm. Ông nói, cộng đồng sinh vật sống tại vùng núi lửa dưới nước phụ thuộc vào hóa địa chất mà không nhờ nguồn năng lượng mặt trời và điều này tách biệt chúng khỏi những sự kiện lớn xảy ra như diệt chủng hàng loạt hay thay đổi khí hậu trên trái đất. Quá trình lịch sử phát triển của chúng có gốc khác với những những sinh vật sống nhờ sự quang hợp, và có thể tương tự như những sự sống hình thành trên các hành tinh khác. Chúng ta mới biết được rất ít về lịch sử địa chất của những sinh vật này, khi chúng mới được phát hiện khoảng 20 năm trước, đặc biệt là cách thức chúng được hóa thạch. Tiến sĩ Little và các cộng sự về ngành hóa địa chất đã được cấp một khoản tài trợ để tiến hành thí nghiệm về hóa thạch đáy biển nhằm tìm hiểu quá trình hình thành của sinh vật. Tiến sĩ Little cho biết, họ đ ã tìm thấy một số hóa thạch sinh vật nhưng chưa biết tại sao chúng lại nằm ở đó. Theo ông, rất khó lý giải về những hóa thạch mà các nhà khoa học tìm thấy khi chưa tìm hiểu được thêm về chúng. Để tiến hành thí nghiệm, những mảnh sinh vật tại vùng nham thạch nóng đã được đặt vào một lồng bằng titan tại vùng miệng phun nham thạch ở độ sâu 3,5km dưới đại dương. Tiến sĩ Little sẽ quay trở lại vùng Đông Thái Bình Dương ngoài bờ biển Nam Mỹ trong ba năm tới để xem xét tiến trình tạo hóa thạch của chúng. . Nghiên cứu về sinh vật từng sống sâu dưới đại dương học nghiên cứu, có thể cho biết về lịch sử tiến hoá khác với sự sống trên trái đất và mang l ại dấu hiệu về khả năng. hiệu về khả năng tồn tại sự sống trên các hành tinh khác. Sinh vật sống được gần các miệng phun của núi lửa dưới nước, dưới môi trường vô cùng nóng của đại dương sâu là rất đặc biệt bởi. những sinh vật sống nhờ sự quang hợp, và có thể tương tự như những sự sống hình thành trên các hành tinh khác. Chúng ta mới biết được rất ít về lịch sử địa chất của những sinh vật này,