1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

cattleya docx

27 1,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TNTN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP DH5SH1

  • Chương 1: MỞ ĐẦU

  • Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2.4.2. Lịch sử phát triển của nuôi cấy mô thực vật: -1902,Haberlandt đề xướng tính toàn thể của tế bào và nuôi cấy tế bào nhưng không thành công. -1934,White đã thành công trong việc phát hiện sự sống vô hạn của việc nuôi cấy tế bào rễ cà chua -1951, Skoog va Miller phát hiện ra hợp chất có thể điều khiển sự nhân chồi. -1962, Murashige va Skoog cải tiến môi trường nuôi cấy( môi trường MS) Ngày nay, nuôi cấy mô thực vật được ứng dụng mạnh mẽ vào chọn giống, nhân giống, sản xuất các chất thứ cấp có hoạt tính sinh học vào nghiên cứu lý luận di truyền thực vật bậc cao.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Chương 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • Slide 26

  • Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TNTN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LỚP DH5SH1 Nghiên cứu nhân giống lan Cattleya bằng phương pháp in vitro Chương 1: MỞ ĐẦU Ngày nay Công nghệ sinh học đã có nhiều ứng dụng hiệu quả trong nhân giống vô tính bằng phương pháp cấy mô trên cây hoa lan. Đề tài “Nghiên cứu nhân giống lan Cattleya bằng phương pháp in vitro” nhằm thực hiện mục tiêu sau:  Tìm ra môi trường gieo hạt thích hợp cho lan.  Nghiên cứu một số môi trường với các chất điều hòa sinh trưởng ở nhiều nồng độ để tìm môi trường thích hợp cho việc nuôi cấy mô lan Cattleya.  Nhân được số kượng lớn cây lan Cattleya cung cấp cho thị trường lan. Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sự phân lọai và phân bố: Lớp: Monocotyledonas Bộ: Orchidales Họ: Orchidaceae Giống: Cattleya Phân bố rộng do có cấu trúc và hình thái hết sức phức tạp và đa dạng. 2.2. Đặc điểm sinh học và giá trị sử dụng của Cattleya: 2.2.1 Đặc điểm sinh học Cattleya là loài lan thân bò ngang mang nhiều giả hành, hoa có nhiều màu sắc cực kỳ phong phú. Cattleya được chia làm 2 nhóm: nhóm Cattleya một lá, nhóm Cattleya hai lá Các tác động ngoại cảnh ảnh hưởng đến Cattleya: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, tưới nước, nhu cầu phân bón, mùa nghỉ của lan, sâu bệnh và các vấn đề khác 2.2.2. Giá trị sử dụng Rễ được làm thuốc giảm đau và chất kích, chữa bệnh nóng sốt, khô cổ, khát nước, bứt rứt khó chịu,… Zhao C và ctv (2002) đã tách chiết được copacamphane, picrotoxane, alloaromadendrane glucoside và phenolic glycoside từ thân Dendrobium moniliforme. Một bộ tộc ở Indonesia dùng lá Dendrobium sallasense nấu với cơm. Ngoài ra giả hành được làm trà hay lấy sợi trong thân làm vòng đeo tay. Hàng năm thành phố nhập hơn một triệu cành lan với giá khoảng 4000 đồng/ cành, mỗi năm phải chi hơn 4 tỷ đồng chỉ để nhập lan cắt cành. 2.4 Nuôi cấy mô 2.4.1 Giới thiệu về nuôi cấy mô: các nhà thực vật học đã áp dụng phương pháp cấy mô thực vật với mục đích sau:  Tạo được một quần thể lớn và đồng nhất trong thời gian ngắn.  Tạo được nhiều cây con từ mộ và cơ quan.  Làm sạch nguồn virus cho câyy bằng cách cấy mô phân sinh ngọn.  Cải tiến giống cây trồng 2.4.2. Lịch sử phát triển của nuôi cấy mô thực vật: -1902,Haberlandt đề xướng tính toàn thể của tế bào và nuôi cấy tế bào nhưng không thành công. -1934,White đã thành công trong việc phát hiện sự sống vô hạn của việc nuôi cấy tế bào rễ cà chua -1951, Skoog va Miller phát hiện ra hợp chất có thể điều khiển sự nhân chồi. -1962, Murashige va Skoog cải tiến môi trường nuôi cấy( môi trường MS) Ngày nay, nuôi cấy mô thực vật được ứng dụng mạnh mẽ vào chọn giống, nhân giống, sản xuất các chất thứ cấp có hoạt tính sinh học vào nghiên cứu lý luận di truyền thực vật bậc cao. 2.5. Thành phần môi trường Tất cả các môi trường cấy đều gồm 5 thành phần:  Khoáng đa lượng  Khoáng vi lượng  Vitamin  Đường  Các chất diều hòa sinh trưởng thức vật Ngoài ra còn bổ sung thêm một số chất hữu cơ ( amino acid, EDTA, nước dừa, dịch chiết nấm men,…)  Khoáng đa lượng: N, S, P, K, Mg, Ca,  Khoáng vi lượng : Mn, Cu, Co, B, Mo,…  Carbon và nguồn năng lượng: Carbon bổ sung vào môi trường dưới dạng đường.  Vitamin: Thực vật cần vitamin để xúc tác các quá trình biến dưỡng khác nhau, một vài vitamin trở thành yếu tố giới hạn sự phát triến của chúng. Nhu cầu vitamin trong môi trường nuôi cấy nói chung không quan trọng và chúng cũng không làm cản trở sự tăng trưởng của tế bào  Các hợp chất hữu cơ bổ sung không xác định: nước dừa, dịch chiết mầm lúa mì, dịch chiết nấm men,  Than hoạt tính: hút các hợp chất cản, hút các hợp chất điều hòa sinh trưởng, làm đen môi trường và khử độc.  Yếu tố làm đặc môi trừơng: Agar là chất thường được sử dụng nhất. Agar không phản ứng với chất trong môi trường nuôi cấy và không bị phân hủy bởi enzyme thực vật. [...]... cho sự nảy mầm và phát triển của hạt lan Cattleya • Vật liệu: trái Cattleya • Bố trí thí nghiệm: hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 lần lặp lại, mỗi lần 1 bình • Chỉ tiêu theo dõi: Ngày hạt phân hóa màu xanh, phần trăm (%) hạt chuyển màu xanh/ bình, ngày hạt nảy chồi Thời gian lấy chí tiêu: 20, 40, 60 ngày sau khi cấy 3.2.2.2 Thí nghiệm 2: Tạo chồi hoàn chỉnh từ hạt Cattleya • Mục đích: thăm dò những ảnh huỏng... hoàn chỉnh Giai đoạn này có tính chất quyết định khả năng sống sót của cây 4.3.1 Sự phát triển của Cattleya trên môi trường tạo rễ Khi không có NAA chiều cao chồi thấp Môi trường MS bổ sung 2mg/l NAA cho chồi có chiều cao cao nhất 4.3.2 Sự hình thành và phát triển rễ lan Cattleya trên môi trường tạo rễ Cây Cattleya tạo rễ tốt ở môi trường MS bổ sung 1,5-2 mg/l NAA và môi trường Knudson C bổ sung 1,5-2... chai cây cấy mô Cattleya • Bố trí thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại, mỗi lần 1 bình, mỗi bình cấy 4 mẫu • Chỉ tiêu theo dõi: ngày xuất hiện chồi, số chồi, chiều cao chồi, đặc điểm chồi Thời gian lấy chỉ tiêu: 20, 40, 60 ngày sau khi cấy 3.2.2.3 Thí nghiệm 3: Tạo cây hoàn chỉnh • Mục đích: thăm dò sự ra rễ của lan với các môi trường nghèo dinh dưỡng • Vật liệu: chai lan mô Cattleya • Bố... chồi 4.2.1 Sự hình thành chồi lan sau khi cấy trên môi trường tạo chồi Nghiệm thức MS bổ sung 2mg/l BA là công thức tốt nhất, điều này chứng tỏ BA ảnh hưởng đến sự phát sinh chồi của Cattleya 4.2.2 Sự phát triển chồi Cattleya sau khi cấy trên môi trường tạo chồi Qua so sánh ta thấy số chồi và chiều cao chồi phát triển tốt nhất trên môi trường MS có bổ sung 2mg/l BA Điều này chứng tỏ BA rất quan trong... quan và cây hoàn chỉnh – Trạng thái sing lý của tế bào – Tác động của quá trình phân lập – Tác động trạng thái phân lập Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu  Chai lan mô Cattleya  Trái lan Cattleya  Môi trường nuôi cấy: MS, Knop, White, Knudson và các chất điều hòa sinh trưởng thực vật ( IAA, IBA, NAA,…), không sử dụng nước dừa  Các dụng cụ khác: tủ cấy vô trùng, cân điện tử,... tượng hạt hóa nâu và không nảy mầm Khảo sát môi trường cấy hạt có nước dừa Nghiên cứu đưa cây ra vườn ươm và trồng, chăm sóc, theo dõi sự phát triển của cây, sự ra hoa của lan Cattleya để hoàn thiện qui trình nuôi cấy mô lan cattleya Xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn ... sung 1,5-2 mg/l NAA và môi trường Knudson C bổ sung 1,5-2 mg/l NAA Nghiệm thức cho rễ thấp nhất là môi trường Knop không bổ sung NAA Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận • Gieo hạt : trái lan Cattleya thu từ vườn cấy vào môi trường MS có bổ sung 5mg/l BA kết hợp với 2mg/l NAA ( 30 ngày sau khi cấy) cho hạt nảy chồi nhiều, cây khỏe • Nhân nhanh chồi : môi trường MS có bổ sung 2mg/l BA cho số . hoa có nhiều màu sắc cực kỳ phong phú. Cattleya được chia làm 2 nhóm: nhóm Cattleya một lá, nhóm Cattleya hai lá Các tác động ngoại cảnh ảnh hưởng đến Cattleya: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, tưới. Orchidaceae Giống: Cattleya Phân bố rộng do có cấu trúc và hình thái hết sức phức tạp và đa dạng. 2.2. Đặc điểm sinh học và giá trị sử dụng của Cattleya: 2.2.1 Đặc điểm sinh học Cattleya là loài. trưởng ở nhiều nồng độ để tìm môi trường thích hợp cho việc nuôi cấy mô lan Cattleya.  Nhân được số kượng lớn cây lan Cattleya cung cấp cho thị trường lan. Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w