1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toán HÌNH THOI pdf

6 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 119,49 KB

Nội dung

Toán HÌNH THOI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với 1 số hình đã học. 2. Kĩ năng: - Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để hình thành kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của hình thoi. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn 1 số hình. Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi. - Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm ở 2 đàu có khoét lỗ để có thể lắp ráp được hình vuông hoặc hình thoi. + HS: Chuẩn bị giấy kẽ ô vuông 1 cm  1 cm, thước kẻ, ê ke, kéo cắt. - Mỗi học sinh chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thoi. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thoi. Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên và học sinh - Hát Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành. 7’ cùng lớp ghép mô hình hình vuông. - Giáo viên và học sinh dùng mô hình để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên “Xô lệch” hình vuông nói trên để được 1 hình mới và dùng mô hình này để vẽ lên bảng. - Giáo viên giới thiệu hình mới gọi là hình thoi. - Học sinh quan sát hình vẽ trang trí trong SGK nhận ra những hoa văn (họa tiết) hình thoi. - Học sinh quan sát. - Làm theo mẫu và nhận xét. - Học sinh quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh thảo luận nhóm (3’). 14’ 4’ Hoạt động 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh phát hiện đặc điểm của hình thoi. - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh thông qua việc đo độ dài các cạnh hình thoi để thấy được: bốn cạnh của hình thoi bằng nhau.  Hoạt động 3: Thực hành. Phương pháp: Thực - Học sinh nêu đặc điểm của hình thoi. - Học sinh nhắc lại. Hoạt động lớp. - Học sinh đọc. - Học sinh làm vở. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh tự làm. 1’ hành, động não. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 2: - Học sinh nhận biết đặc điểm hình thoi. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, nêu cách thực hành.  Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh đổi vở sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh nhận dạng và vẽ hình thoi. - Học sinh đổi vở sửa bài. Hoạt động lớp. - 3 em. - Học sinh vẽ ra nháp. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức vừa học. - Giáo viên cho học sinh thi đua vẽ hình thoi. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị: “Diện tích hình thoi”. - Nhận xét tiết học . Toán HÌNH THOI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với 1 số hình đã học sẵn 1 số hình. Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi. - Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm ở 2 đàu có khoét lỗ để có thể lắp ráp được hình vuông hoặc hình thoi. + HS:. và dùng mô hình này để vẽ lên bảng. - Giáo viên giới thiệu hình mới gọi là hình thoi. - Học sinh quan sát hình vẽ trang trí trong SGK nhận ra những hoa văn (họa tiết) hình thoi. -

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w