1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề thi thử đại học môn sinh hoc lần 4 năm 2014

9 505 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

SỞ GD VÀ ĐT HÒA BÌNH    !" Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 5 trang và 50 câu trắc nghiệm. #$%&'() Họ, tên thí sinh: Số báo danh: *+   Cho một cây tự thụ phấn, đời F 1 thu được 56,25% cây cao: 43,75% cây thấp. Trong số những cây thân thấp ở F 1, tỉ lệ cây thuần chủng là A. 1/7. B. 3/7. C. 1/9. D. 3/16. *+   Đột biến cấu trúc NST nào sau đây không làm thay đổi số nhóm gen liên kết: A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn không tương hổ. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn. *+   Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀ AB ab D d X X × ♂ Ab aB d X Y thu được F 1 . Trong tổng số cá thể F 1 , số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1 %. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F 1 chiếm tỉ lệ A. 17 %. B. 2 %. C. 8,5 %. D. 10 %. *+   Gen không phân mảnh là: A. Có vùng mã hóa liên tục. B. Có vùng mã hóa không liên tục. C. Có các đoạn mã hóa xen kẻ. D. Tùy thuộc vào tác nhân MT tại thời điểm mã hóa. *+,  Cho F 1 tự thụ phấn ở đời con F 2 thu được 4 loại kiểu hình khác nhau với tổng số 5600 cá thể trong đó số cá thể mang hai tính trạng lặn là 56. Nếu một gen quy định một tính trạng và không có đột biến xảy ra thì tính theo lý thuyết tỷ lệ những cơ thể mang 2 cặp gen dị hợp ở F 2 chiếm tỷ lệ là A. 34 %. B. 4 %. C. 16 %. D. 64 %. *+)   Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể tam nhiễm kép ( 2n + 1 + 1 ) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là A. 16. B. 32. C. 120. D. 240. *+-   Xác suất để một người bình thường nhận được 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Bà nội ” và 22 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Ông ngoại ” của mình là A. 506/4 23 . B. 529/4 23 . C. 22/4 23 . D. 484/4 23 . *+.   Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. B. Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể. C. Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. D. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. *+/   Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị, alen a quy định không phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng ngư ời đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a = 0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là? A. 1,97 %. B. 0,57 %. C. 1,72 %. D. 3,01 %. *+   Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? A. Cơ quan tương tự. B. Cơ quan tương đồng. C. Hóa thạch. D. Cơ quan thoái hóa. *+   Nếu đột biến lệch bội xảy ra ở giai đoạn phát triển sớm của hợp tử thì A. một phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm. B. tạo nên thể tứ bội. C. toàn bộ cơ thể mang đột biến lệch bội. D. tạo nên thể dị đa bội. *+   Trong một quần thể xét 5: Gen 1 có 3 alen, gen 2 có 4 alen hai gen này nằm trên cùng một cặp NST thường, gen 3 và gen 4 đều có 2 alen hai gen này nằm trên NST giới tính X không có đoạn tương đồng trên Y, gen 5 có 5 alen nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể: A. 1092. B. 108. C. 2340. D. 4680. *+   Cho biết A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với b quy định hoa trắng. Cho giao phấn 2 cây thân cao, hoa đỏ đều có 2 c ặp gen dị hợp khác nhau, F 1 thu được 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa trắng chiếm tỷ lệ 19,24 %. Nếu hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới với tỷ lệ ngang nhau thì tần số hoán vị gen là A. 34 %. B. 40 %. C. 26 %. D. 36 %. *+   Khi theo dõi sự hình thành giao tử của 1 cá thể ở 1 loài sinh vật người ta nhận thấy loại giao tử đực chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố trong cặp NST tương đồng là 45. Số giao tử cái của loài chứa 3 NST có nguồn gốc từ mẹ trong các cặp tương đồng là A. 190. B. 120. C. 1140. D. 45. *+,   Loài cỏ Spartina có bộ NST 2n = 120 được xác định gồm bộ NST của loài cỏ gốc châu âu 2n = 50 và bộ NST của loài cỏ gốc châu Mĩ 2n = 70. Loài cỏ Spartina được hình thành bằng A. con đường lai xa và đa bội hoá. B. phương pháp lai tế bào. C. con đường tự đa bội hoá. D. con đường sinh thái. *+)   Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen D d e E X X đã xảy ra hoán vị giữa alen D và d. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là A. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. B. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số HVG. C. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen. D. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1. *+-  : Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do sự tác động của hai cặp gen ( A, a và B, b ) phân li độc lập. Gen A và gen B tác động đến sự hình thành màu sắc hoa theo sơ đồ: Các alen a và b không có chức năng trên. Lai hai cây hoa trắng ( không có sắc tố đỏ ) thuần chủng thu được F 1 gồm toàn cây có hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn được F 2 . Chọn ngẫu nhiên hai cây có hoa màu đỏ ở F 2 cho giao phấn với nhau. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, xác suất để xuất hiện cây hoa màu trắng có kiểu gen đồng hợp lặn ở F 3 là A. 5/81. B. 1/81. C. 16/81. D. 4/16. *+.   Trong một mạch đơn ADN, nucleotit sau sẽ gắn vào nucleotit trước ở vị trí A. cacbon 3’ của đường C 5 H 10 O 4 . B. cacbon 3’ của đường C 5 H 10 O 5 . C. cacbon 5’ của đường C 5 H 10 O 5 . D. cacbon 5’ của đường C 5 H 10 O 4 . gen A enzm A Chất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố đỏ. gen B enzm B *+/   Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a. Giả sử trong một phép lai, tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5 %. Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10 %. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ là A. 0,5 %. B. 90,5 %. C. 3,45 %. D. 85,5 %. *+   Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn0  Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là A. 1/18. B. 1/9. C. 1/4. D. 1/32. *+  Một quần thể người gồm 10 000 người, thống kê thấy có 18 nữ giới bị bệnh máu khó đông. Biết quần thể này ở trạng thái cân bằng, tỷ lệ nam nữ trong quần thể người trên là 1 : 1. Số nam giới không bị bệnh máu khó đông trong quần thể người trên là. A. 9400. B. 300. C. 600. D. 4700. *+   3 tế bào sinh giao tử đực của một cơ thể ruồi giấm giảm phân thực tế cho nhiều nhất bao nhiêu loại tinh trùng, biết rằng cấu trúc các cặp NST của các tế bào sinh giao tử đực khác nhau A. 2. B. 6. C. 8. D. 12. *+   Trong chọn giống, người ta tiến hành tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm A. tạo dòng thuần chủng. B. tăng tỷ lệ dị hợp. C. tăng biến dị tổ hợp. D. giảm tỷ lệ đồng hợp. *+   Hạn chế chủ yếu trong học thuyết tiến hoá của Dacuyn là gì? A. Chưa giải thích được một cách đầy đủ về nguôn gốc chung của toàn bộ sinh giới. B. Chưa giải thích thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật trong điều kiện tự nhiên. C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị. D. Quá chú trọng đến vai trò của biến dị cá thể trong quá trình tiến hoá. *+,   Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Ab/aB đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b. Cứ 4000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì có 1120 tế bào không xảy ra hoán vị gen. Tính theo lý thuyết, tần số hoán vị gen giữa các alen B và b là A. 36 %. B. 28 %. C. 14 %. D. 18 %. *+)   Những nhân tố nào gây biến đổi kích thước của quần thể ? A. Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. B. Mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư và xuất cư. C. Mức sinh sản, mức tử vong và cấu trúc giới tính. D. Mức nhập cư, xuất cư và cấu trúc giới tính. *+-   Ở một loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định hạt chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định hạt chín muộn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 3600 cây, trong đó có 576 cây Nữ bình thường Nam bình thường. Nữ mắc bệnh. Nam mắc bệnh. ? 2 1 2 2 1 3 1 4 5 4 3 4 I II III có kiểu hình hạt tròn, chín s ớm . Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ở đời con là A. 2124. B. 576. C. 1944. D. 2448. *+.   Một phân tử mARN có cấu tạo từ 3 loại A, U, X. Số loại bộ ba không chứa X là A. 18. B. 9. C. 8. D. 27. *+/   Nếu tần số đột biến là 10 -5 thì để giảm tần số alen ban đầu đi một nửa, tính theo lý thuyết cần bao nhiêu thế hệ A. 67000. B. 68315. C. 69315. D. 70000. *+  : Sơ đồ nào sau đây phản ánh đúng cơ chế phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN của bazơ nitơ dạng hiếm là G* A. G*- X  G*- X  X - G. B. G*- X  G*- T  T - G. C. G*- X  G*- T  T - A. D. G*- X  G*- G  G - A. *+   Th ực vật có hoa xuất hiện vào kỉ A. phấn trắng. B. Jura. C. tam điệp. D. Pecmi. *+   Một loài côn trùng trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 20 0 C thì chu kì vòng đời là 10 ngày đêm. Nếu sống trong điều kiện nhiệt độ môi trường là 28 0 C thì vòng đời rút ngắn xuống chỉ còn 6 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của loài này là A. 10 0 C. B. 12 0 C. C. 8 0 C. D. 8.5 0 C. *+   Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen A và a quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 5 % cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen a sau một thế hệ ngẫu phối là A. 0,588. B. 0,412. C. 0,700. D. 0,300. *+   Ở một loài thực vật, gen qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen quy định hạt xanh; gen qui định hạt vỏ trơn trội hoàn toàn so với alen qui định hạt vỏ nhăn. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về hai cặp gen tự thụ phấn ở đời con thu được 8400 cây trong đó có 336 cây có kiểu hình hạt xanh, vỏ nhăn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái giống nhau. Theo lí thuyết số cây có kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn ở đời con là A. 8064. B. 3024. C. 4536. D. 1764. *+,   Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Các gen cấu trúc Z, Y,A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã. *+)   Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây? A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa. B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể. C. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể. D. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài. *+-   Theo quan niệm của thuyết tiến hoá hiện đại, một đột biến gen lặn có hại sẽ A. bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. B. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn khỏi quần thề. C. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải. D. bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh hơn so với đột biến gen trội có hại. *+.   Trong công tác giống, người ta có thể dựa vào bản đồ di truyền để A. xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu. B. rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống. C. xác định mối quan hệ trội, lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể. D. xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên một gen. *+/   Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lý nhưng những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau là dạng cách li nào? A. Cách li cơ học. B. Cách li tập tính. C. Cách li sinh cảnh. D. Cách li thời gian. *+   Ở một loài thực vật, gen A- hoa đỏ, a- hoa trắng. Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng có kiểu gen khác nhau về các tính trạng trên được F 1 . Cho 1 cây F 1 tự thụ phấn, ở đời lai người ta lấy ngẫu nhiên 7 hạt đem gieo. Xác suất để trong số 7 cây con có ít nhất 1 cây hoa đỏ là A. 1/7. B. 1- ( 1/4 ) 7 . C. 1- ( 3/4 ) 7 . D. ( 3/4 )x ( 1/7 ). *+   Mối quan hệ nào giúp sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển là: A. Quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ hợp tác. C. Quan hệ cộng sinh. D. Quan hệ hổ trợ. *+   Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 S.Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: A. CH 4 , NH 3 , H 2 và hơi nước. B. N 2 , NH 3 , H 2 và hơi nước. C. CH 4 , CO 2 , H 2 và hơi nước. D. CH 4 , CO, H 2 và hơi nước. *+   Ở một loài thực vật, biết A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với b qui định quả vàng, hai gen này nằm trên cặp NST số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với d qui định quả dài nằm trên cặp NST số 2. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen trên tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 20000 cây, trong đó cây có kiểu hình thân cao, quả vàng, dài gồm 1050 cây. Biết rằng quá trình sinh noãn và hạt phấn là như nhau. Theo lý thuyết số cây thân cao, quả đỏ, tròn trong tổng số cây ở F 1 là A. 10800 cây. B. 15000. C. 1800. D. 8100. *+   Ở mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn, năng lượng bị tiêu hao nhiều nhất qua A. quá trình bài tiết các chất thải. B. hoạt động quang hợp. C. hoạt động hô hấp. D. quá trình sinh tổng hợp các chất. *+,  Cho cặp P thuần chủng về các gen tương phản giao phấn với nhau. Tiếp tục tự thụ phấn các cây F 1 với nhau, thu được F 2 có 75 cây mang kiểu gen aabbdd. Về lí thuyết, hãy cho biết số cây mang kiểu gen AabbDd ở F 2 là bao nhiêu? A. 150 cây. B. 300 cây. C. 450 cây. D. 600 cây. *+)  Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở giai đoạn A. phiên mã. B. dịch mã và biến đổi sau dịch mã. C. phiên mã và biến đổi sau phiên mã. D. dịch mã. *+-   Trong 1 quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen (p) quy định tính trạng tác động nhanh của enzim là 0,6 và tần số alen (q) quy định tác động chậm là 0,4. Có 100 con bướm từ quần thể khác di cư vào quần thể này và bướm di cư có tần số alen quy định tác động chậm của enzim là 0,8. Tần số alen (q) của quần thể mới là A. 0,44. B. 0,56. C. 0,4. D. 0,6. *+.  Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ A. sự tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp. B. sự tiến hoá đồng quy. C. sự tiến hoá đồng quy hoặc phân li. D. sự tiến hoá phân li. *+/   Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm hai alen là D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × aabbDd cho đời con có kiểu hình thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 6,25 %. B. 18,75 %. C. 56,25 %. D. 25 %. *+,   Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 110cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd AaBbDd × cho đời con có số cây cao 140cm chiếm tỉ lệ A. 6/64. B. 1/64. C. 15/64. D. 20/64. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. SỞ GD VÀ ĐT HÒA BÌNH  112   !" Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 5 trang và 50 câu trắc nghiệm. #$%&'() Câu 1 : - Theo giả thuyết gen quy định tính trạng trên tuân theo quy luật tương tác gen theo kiểu 9 : 7. - A-B- Cây cao; A-; aaB-; aabb cây thấp. Do vậy cây thấp thuần chủng 1/7 Aabb + 1/7 aaBB + 1/7 aabb = 3/7. Chọn đáp án B. Câu 2 : D. Đảo đoạn. Câu 3 : - Cái hung, thấp, đen: ab ab d d X X = 1% => ab x ab = 0,04 (Vì d d X X = 0,25) => ab = 0,1 và ab = 0,4 => f = 20% - Xám dị hợp, thấp, nâu: Ab ab x 1/2 nâu = (0,4 Ab x 0,4 ab + 0,1 Ab x 0,1 ab)1/2 = 8,5%. Chọn C. Câu 4 : A. Có vùng mã hóa liên tục. Câu 5 : - Số cá thể mang 2 tihs trạng lặn chiếm tỷ lệ là: 56 : 5600 = 0.01 ≠ 1/ 16. Do vậy tuân theo QL HVG. - ab ab = 0.01. Do vậy ta có: ab = 0.1 đây là giao tử HV, Nên tỷ lệ các cá thể mang 2 cặp gen dị hợp ở F 2 là: 2 AB/ab + 2 Ab/aB = 2 x ( 0.1 ) 2 + 2 x ( 0.4 ) 2 = 0.34. Chọn đáp án A. Câu 6: - Căn c ứ giả thuyết đề ra ta có: C 2 n = 120. Do vậy ta có: n (n – 1)/2 = 240 => n = 16. Chọn B. 32. Câu 7 : - Xác suất đẻ một người nhận được 1 NST có nguồn gốc từ “ Bà nội” là: C 1 23 / 2 23 = 23 / 2 23 . - Xác suất đẻ một người nhận được 22 NST có nguồn gốc từ “Ông ngoại” là: C 22 23 / 2 23 = 23/ 2 23 . - Xác suất để một người bình thường nhận được 1 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Bà nội ” và 22 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ Ông ngoại ” của mình là: ( 23/ 2 23 ) x ( 23/ 2 23 ) = 529 / 4 23 . Chọn B. Câu 8 : A. Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong. Câu 9 : - Để cặp vợ chồng bình thường trên sinh con phân biệt được mùi vị và con không phân biệt được mùi vị thì cả 2 phải có KG dị hợp: Aa với xác suất là: {2pq/ ( 1 – q 2 ) } 2 . - P: Aa x Aa sinh 2 con trai phân biệt được mùi vị là: ( 0.75 x 0.5 ) 2 . - P: Aa x Aa sinh 1 con gái không phân biệt được mùi vị là: ( 0.25 x 0.5 ) 2 . X ác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là: {2pq/ ( 1 – q 2 ) } 2 x ( 0.75 x 0.5 ) 2 x( 0.25 x 0.5 ) 2 x C 2 3 = 0.0172. Chọn C. Câu 10 : C. Hóa thạch. Câu 11 : C. toàn bộ cơ thể mang đột biến lệch bội. Câu 12 : C. 2340. - Số loại KG do gen 1 và gen 2 tạo ra là: { 3.4 ( 3.4 + 1 ) }: 2 = 78. - Số loại KG do gen 3; 4 và gen 5 tạo ra là: {{ 2.2 ( 2.2 + 1 ) }: 2} + 2.2.5 = 30. - Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 78 x 30 = 2340. Chọn C. Câu 13 : D. 36 %. - Cây thân cao, hoa tr ắng ( Ab/-b) = 1 Ab/Ab + 2 Ab/ab = 0.1924. - Vì HVG hai bên với tần số như nhau nên: Đặt Ab = X ( 0 < X < 0.5 ) thì ab = 0.5 –X ở bên đực thì bên cái ngược lại. - Ta có: X.( 0.5 – X) + X. X + ( 0.5 – X ).( 0.5 – X ) = 0.1924. Ta có: X 2 – 0.5 X + 0.0576 = 0. X = 0.18 hoặc 0.32. Lấy kết quả nào thì tần số HVG đều là: 0.36. Chọn D. Câu 14 : B. 120. - Theo giả thuyết đề ra ta có: C 2 n = 45 => n = 10 => C 3 n = 120. Chọn B. Câu 15 : A. con đường lai xa và đa bội hoá. Câu 16 : A. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Câu 17 : B. 1/81. - Tính trạng trên DT theo quy luật tương tác bổ sung theo kiểu 9 : 7 ( A- B- hoa màu đỏ; A-bb; aaBb; aabb hoa màu trắng ). - Để F 3 hoa màu trắng KG đồng hợp lặn (aabb ) thì 2 cây hoa đỏ F 2 cần chọn đều phải có KG AaBb ( 4/9). - ( 4/9 ) AaBb x ( 4/9 ) AaBb => ( 4/9 ) x ( 4/9 ) x ( 1/16 ) aabbb = 1/81. Chọn B. Câu 18 : A. cacbon 3’ của đường C 5 H 10 O 4 . Câu 19 : C. 3,45 %. - Đực: P A = 0,95, q a = 0,05; Cái: P A = 0,9, q a = 0,1. Do vậy thể đột biến: aa = 0,05 x 0,1 = 0,005.  Cơ thể mang gen đột biến: 1 – AA = 1 – 0,95 x 0,9 = 0,855.  Tỷ số: 0,005/ 0,855 = 3,45 %. Chọn C. Câu 20 : A. 1/18. - Cặp bố mẹ I ( I 1 và I 2 ) bình thường sinh con có đứa bị bệnh ( II 1 ) ⇒ Gen quy định bệnh là lặn. - Bố ( II 5 ) bình thường sinh con gái bị bệnh ⇒ Gen quy định bệnh nằm trên NST thường. - Theo giả thuyết III 4 không mang gen bệnh ⇒ Kiểu gen là AA. - Xác suất sinh con bị bệnh là: 1/3 x 2/3 x 1/4 = 1/18 ⇒ Chọn phương án A. Câu 21 : D. 4700. - Tỉ lệ nữ giới bị bệnh máu khó đông là; 18 : 5000 = 0.0036. Do vậy qa =0.06; pA = 0.94. - Số nam giới không bị bệnh máu khó đông trong quần thể là: 0.94 x 5000 = 4700. Chọn D. Câu 22 : B. 6. - Mỗi TB ruồi giấm đực giảm phân thực tế cho nhiều nhất 2 loại tinh trùng. - 3 TB giảm phân thực tế cho nhiều nhất: 3 x 2 = 6 loại tinh trùng. Chọn B. Câu 23 : A. tạo dòng thuần chủng. Câu 24 : C. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị. Câu 25 : A. 36 %. - Số TB giảm phân xảy ra HVG là: 4000 – 1120 = 2880. Vậy số giao tử mang gen HG là: 2880 x2 = 5760. - Tổng số giao tử tạo thành là: 4000 x 4 = 16000. Tần số HVG là: 5760 : 16000 = 0.36. Chọn A. Câu 26 : B. Mức sinh sản, mức tử vong, mức nhập cư và xuất cư. Câu 27 : A. 2124. - Quy ước: A - Hạt dài; a - Hạt tròn; B - Hạt chín sớm; b - Hạt chín muộn. - Tỷ lệ hạt tròn, chín sớm: aaB- = 576 : 3600 = 0.16 ≠ 0.1875. Do vậy các gen quy định các tính trạng trên DT tuân theo quy luật HVG. Nên ta có: 1aB/aB + 2 aB/ab = 0.16. Đặt aB = x ( 0 < x < 0.5 ) thì ab = 0.5 – x. Ta có phương trình: x 2 + 2x.( 0.5 – x ) = 0.16 => x = 0.2 đây là giao tử HVG. => ab = 0.3 - Tỷ lệ cây hạt dài, chín sớm: AB/ = 0.5 + ab/ab = 0.5 + 0.3 2 = 0.59. - Do vậy có số lượng cây là: 0.59 x 3600 = 2124. Chọn A. Câu 28 : C. 8. - Số bộ ba chỉ chứa 2 loại Nu A và U là: 2 3 = 8. Chọn C. Câu 29 : C. 69315. - p n = P 0 (e - un ). Do vậy ta có: e -un = p n /p 0 . Nên n = ln(p n /p 0 ): ( -u) = 69315 thế hệ. (Vì p n = 1/2p 0 ). Chọn C. Câu 30 : C. G*- X  G*- T  T - A. Câu 31 : A. phấn trắng. Câu 32 : C. 8 0 C. - Ta có: T = ( x – k ).n. Trong cùng một loài, cùng một giai đoạn phát triển thì T không thay đổi. - Do vậy: ( 2 0 – k ).10 = ( 28 – k ) . 6  4 k = 32  k = 8. Chọn C. Câu 33 : B. 0,412. - Tỷ lệ kiểu hình lặn aa ở trạng thái cân bằng là: 100% - 51% = 49%. Do vậy tần số alen lặn qa = 0.7. - Quần thể khi trưởng thành có cấu trúc: (0.3) 2 AA + 2.(0.3).(0.7) Aa = 1. Do vậy tần số alen lặn sau một thế hệ ngẫu phối là: qa = {0.42 : ( 0.42 + 0.09) }: 2 = 0.412. Chọn B. Câu 34 : C. 4536. - Qui ước: A- Hạt vàng; a- Hạt xanh; B - Vỏ trơn; b - Vỏ nhăn. - Tỷ lệ KH hạt xanh, vỏ nhăn (aabb) là: 336 : 8400 = 0.04 ≠ 0.0625. Do vậy các gen qui định các tính trạng trên cùng nằm trên một NST DT HVG - Tỷ lệ KH hạt vàng, vỏ trơn là: 0.5 + ab/ab = 0.54. Do vậy có số lượng là: 0.54 x 8400 = 4536 cây. Chọn C. Câu 35 : C. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. Câu 36 : B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của cá thể. Câu 37 : B. không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn khỏi quần thề. Câu 38 : B. rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống. Câu 39 : C. Cách li sinh cảnh. Câu 40 : B. 1- ( 1/4 ) 7 . - F 1 có KG là Aa, tự thụ phấn ta có: Aa x Aa -> ¼ aa cây hoa trắng. Xác suất để 7 cây đều hoa trắng là: ( 1/4) 7 . - Xác suất để trong số 7 cây có ít nhất 1 cây hoa đỏ là: 1 – ( 1/4) 7 . Chọn B. Câu 41 : A. Quan hệ cạnh tranh. Câu 42 : A. CH 4 , NH 3 , H 2 và hơi nước. Câu 43 : D. 8100. - Theo giả thuyết đề ra ta có: Thân cao, quả vàng, dài ( b Ab − dd ) = 1050 : 20000 = 0.0525. Trong đó xét riêng từng cặp NST thì dd = 0.25. Nên tỷ lệ b Ab − = 0.0525 : 0.25 = 0.21. Do vậy ab ab = 0.25 – 0.21 = 0.04. Kiểu gen −− AB = 0.5 + ab ab = 0.5 + 0.04 = 0.54 - Tỷ lệ cây thân cao, quả đỏ, tròn ( −− AB Dd ) = 0.54 x 0.75 = 0.405. Nên tổng số cây loại này là: 0.405 x 20000 = 8100. Chọn D. Câu 44 : C. hoạt động hô hấp. Câu 45 : B. 300 cây. - Tỷ lệ cây mang KG AabbDd là: ½ x ¼ x ½ = 1/16. Mà aabbdd = 1/64 = 75 cây. - Nên AabbDd = ( 1/16 : 1/64 ) x 75 = 300 cây. Chọn B. Câu 46 : A. phiên mã. Câu 47 : A. 0,44. - Tần số alen của quần thể mới là: ( 0.4 x 900 + 0,8 x 100 ) : ( 900 + 100 ) = 0.44. Chọn A. Câu 48 : D. sự tiến hoá phân li. Câu 49 : C. 56,25 %. - Tính trạng màu sắc DT tương tác bổ sung theo kiểu 9 : 7. Nên P: AaBbDd × aabbDd => F 1: % thân thấp, hoa trắng ( 1/4Aabb+1/4aaBb+ 1/4aabb) x 3/4 D- = 3/4x3/4 = 9/16= 56,25%. Chọn C. Câu 50 : D. 20/64. - Cây có chiều cao 140cm → có 3 gen trội chiếm tỉ lệ = C 3 6 /2 3 . 2 3 = 20/64. Chọn D. Hết . hoa trắng ( 1/4Aabb+1/4aaBb+ 1/4aabb) x 3 /4 D- = 3/4x3 /4 = 9/16= 56,25%. Chọn C. Câu 50 : D. 20/ 64. - Cây có chiều cao 140 cm → có 3 gen trội chiếm tỉ lệ = C 3 6 /2 3 . 2 3 = 20/ 64. Chọn D. . : A. phiên mã. Câu 47 : A. 0 ,44 . - Tần số alen của quần thể mới là: ( 0 .4 x 900 + 0,8 x 100 ) : ( 900 + 100 ) = 0 .44 . Chọn A. Câu 48 : D. sự tiến hoá phân li. Câu 49 : C. 56,25 %. -. chọn đều phải có KG AaBb ( 4/ 9). - ( 4/ 9 ) AaBb x ( 4/ 9 ) AaBb => ( 4/ 9 ) x ( 4/ 9 ) x ( 1/16 ) aabbb = 1/81. Chọn B. Câu 18 : A. cacbon 3’ của đường C 5 H 10 O 4 . Câu 19 : C. 3 ,45 %. -

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w