1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Naturaljohncb 12 ôn Ki I

6 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 125,5 KB

Nội dung

Đ ÔN TP HC K 1 NĂM HOC 2009 – 2010 Thi gian lm bi: 60 ph#t. Đ 1 Câu 1. Hai tên gọi sau đây được dùng chỉ các gen có chức năng giống nhau trong quá trình tổng hợp protein l: A. Gen điều hòa và gen khởi động. B. Gen cấu trúc và gen sản xuất. C. Gen điều hòa và gen cấu trúc. D. Gen khởi động và gen sản xuất. Câu 2. Thể lệch bội no dưới đây dễ xảy ra hơn? A. Thể bốn nhiễm B. Thể một nhiễm. C. Thể ba nhiễm. D. Thể không nhiễm. Câu 3. Hai cơ chế diễn ra theo những nguyên tắc giống nhau l: A. Tự sao và phiên mã. B. Tự sao và dịch mã C. Không có D. Phiên mã và dịch mã. Câu 4. Điều no không đ#ng đối với cấu tr#c của gen: A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng mã hóa nằm giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin. Câu 5. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều: A. Từ 3’ đến 5’. B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. Theo chiều ngẫu nhiên. D. Từ 5’ đến 3’. Câu 6. Mỗi nucleoxom được một đoạn ADN di chứa bao nhiêu cặp nucleotit quấn quanh? A. 140 B. 142 C. 144 D. 146. Câu 7. Đột biến NST từ 48 ở vượn ngưi còn 46 ở ngưi liên quan đến dạng đột biến cấu tr#c NST no? A. Chuyển đoạn không tương hỗ. B. Sát nhập NST này vào NST khác. C. Lặp đoạn trong cùng 1 NST. D. Chuyển đoạn tương hỗ. Câu 8. Những thể đa bội no sau đây được tạo thnh trong nguyên phân: A. 3n, 4n. B. 4n, 5n. C. 4n, 6n. D. 4n, 8n Câu 9. Trong quá trình phiên mã của 1 gen: A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình giảii mã. B. Chỉ có 1 mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kỳ tế bào. C. Nhiều rARN được tổng hợp từ gen đó tham gia vào việc tạo ra các riboxom phục vụ quá trình giải mã. D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào. Câu 10. Quá trình dịch mã kết th#c khi: A. Riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG. Câu 11. Loại đột biến no xảy ra lm tăng hay giảm 1 liên kết hydro của gen? A. Thay thế cặp A -T bằng 1 cặp T-A. B. Thay thế cặp A -T bằng 1 cặp G-X. C. Thêm 1 cặp nu. D. Mất 1 cặp nu. Câu 12. Vì sao cơ thể lai F1 trong lai khác loi thưng bất thụ? A. Vì 2 loài bố mẹ có hình thái khác nhau. B. Vì 2 loài bố mẹ thích nghi với môi trường khác nhau. C. Vì F1 có bộ nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Vì 2 loài bố mẹ có bộ NST kác nhau về số lượng. Câu 13. tARN mang axit amin mở đầu tiến vo riboxom có bộ ba đối mã l: A. UAX B. AUX C. AUA D. XUA Câu 14. Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện: A. Chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã. B. Chỉ trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi. C. Chỉ trong cơ chế dịch mã và phiên mã. D. Trong cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã. Câu 15. Sự nhân đôi của ADN ngoi nhân diễn ra: A. Độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân. B. Phụ thuộc vào sự nhân đôi của ADN trong nhân. C. Phụ thuộc vào sự nhân đôi của tế bào. D. Trước khinhân đôi của ADN trong nhân. Câu 16. Tại kỳ giữa mỗi NST có: A. 1 sợi cromatit. B. 2 sợi cromatit tách rời nhau. C. 2 sợi cromatit dính nhau ở tâm động. D. 2 sợi cromatit xoắn vào nhau. Câu 17. Sự điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở cấp độ no? A. Cấp độ phiên mã. B. Cấp độ sau dịch mã. C. Cấp độ trước phiên mã. D. Cấp độ dịch mã. Câu 18. Bản chất của môi quan hệ ADN- ARN - Protein l: A. Trình tự các nu → trình tự các ribonu → trình tự các axit amin. B. Trình tự các nu mạch bổ sung → trình tự các ribonu → trình tự các axit amin. C. Trình tự các cặp nu → trình tự các ribonu → trình tự các axit amin. D. Trình tự các bộ ba mã gốc → Trình tự các bộ ba mã sao → trình tự các axit amin. Câu 19. Một đột biến gen được hình thnh thưng phải qua: A. 4 lần tự sao ADN. B. 3 lần tự sao ADN. C. 2 lần tự sao ADN. D. 1 lần tự sao ADN. Câu 20. Ở một loi thực vật, bộ NST lưỡng bội l 2n = 24. Một tế bo của cá thể A nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã lấy từ môi trưng nội bo nguyên liệu tạo ra với 175 NST đơn. Số lượng NST trong mỗi tế bo l bao nhiêu? A. 23. B. 24. C. 25 D. 22 Câu 21. Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống: A. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng không có giá trị kinh tế. B. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế. C. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai. D. Xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng cần loại bỏ. Câu 22. Menden đã sử dụng phép lai phân tích trong thí nghiện của mình để: A. Xác định các cá thể thuần chủng. B. Kiểm tra giả thuyết nêu ra. C. Xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng. D. Xác định tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn. Câu 23. Một loi có gen A quy định hoa đỏ, a: hoa trắng. Khi lai 2 cá thể mang kiểu gen Aaa với nhau, tỷ lệ phân ly kiểu hình ở F1 như thế no? A. 3 đỏ: 1 trắng B. 7 đỏ : 1 trắng C. 17 đỏ: 1 trắng D. 13 đỏ: 1 trắng. Câu 24. Dựa vo phân tích kết quả thí nghiệm, Menden cho rằng mu sắc v hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì: A. Tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất các tính trạng hợp thành nó. B. Tỷ lệ phân li từng cặp tính trạng đều là 3 trội: 1 lặn. C. F2 có 4 kiểu hình. D. F2 xuất hiện các biến dị tổ hợp. Câu 25. Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hon ton so với mắt trắng, gen quy định mu mắt nằm trên NST X, NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở F2 như thế no? A. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (toàn con đực). B. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng (toàn con cái). C. 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng. D. 1 mắt đỏ: 1 mắt trắng. Câu 26. Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu l: A. Lai thuận nghịch. B. Lai xa. C. Lai phân tích. D. Phân tích giống lai. Câu 27. Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một loại gen trội hoặc ton gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỷ lệ kiểu hình l: A. 13 : 3 B. 9: 3: 4 C. 9 : 6 : 1 D. 9 : 7. Câu 28. Ở ngộ, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong 1 tế bo của thể bốn đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân l: A. 80 B. 20 C. 22 D. 44 Câu 29. Khi nghiên cứu NST ở ngưi thấy những ngưi có NST giới tính l XY, XXY, XXXY đều l nam, còn những ngưi mang NST giới tính l XX, XXX hoặc XO đều l nữ. Có thể r#t ra kết luận l: A. Gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y. B. NST Y không mang gen quy định tính trạng giới tính. C. Sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng NST X D. Sự có mặt của NST X quyết định giới tính nữ. Câu 30. Giống l#a X khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ chho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng trung bộ năng suất 6 tấn/ha, ở vùng nam bộ năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét đ#ng l: A. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu được về năng suất đựơc gọi là mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X. B. Năng suất thu được ở giống lúa X hoàn toàn do môi trường sống quy định. C. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. D. Điều kiện khí hậu thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X thay đổi theo. Câu 31. Trên một NST, xét 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen l: AB = 1,5 cM; BC = 16,5 cM; BD = 3,5 cM; CD =20cM; AC = 18 cM. Trật tự đ#ng của các gen trên NST l: A. BACD B. CABD C. ABCD D. DABC Câu 32. Phân tử ADN ở vùng nhân vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. nếu chuyển những vi khuẩn ny sang môi trưng chỉ có N 14 thì mỗi tế bo vi khuẩn ny sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hon ton chứa N 14 ? A. 8 B. 32 C. 16 D. 30 Câu 33. Một đoạn polipeptit có 500 axit amin. Gen tổng hợp ra đoạn polipeptit ny chứa: A. 3012 nucleotit B. 3000 nu C. 3006 nu D. 3003 nu Câu 34. Loại biến dị được xem l nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa l: A. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến gen C. Biến dị tổ hợp. D. Đột biến số lượng NST Câu 35. Số lượng NST trong bộ lưỡng bội của loi phản ánh: A. Mức độ tiến hoá của loài. B. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. C. Số lượng gen của mỗi loài. D. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài. Câu 36. Một loi thực vật có 2n = 14. Số loại thể một kép (2n - 1- 1) có thể có ở loi ny l: A. 21. B. 14 C. 42 D. 7 Câu 37: Cơ sở tế bo học của hiện tượng liên kết hon ton l: A. Các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. B. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm phân. C. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. D. Sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng Câu 38: Những tế bo mang bộ NST lệch bội no sau đây được hình thnh trong nguyên phân? A. 2n + 1; 2n - 1; 2n +2; n + 2. B. 2n + 1; 2n - 1; 2n +2; 2n - 2. C. 2n + 1; 2n - 1; 2n +2; n - 2. D. 2n + 1; 2n - 1; 2n +2; n + 1. Câu 39: Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố no sau đây? A. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. B. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài cơ thể. C. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thể. D. Cơ chế NST giới tính. Câu 40: Đột biến ở vị trí no trong gen lm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. B. Đột biến ở mã kết thúc. C. Đột biến ở mã mở đầu. D. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. Câu 41: Mu da của ngưi do ít nhất mấy gen quy định theo kiểu tác động cộng gộp: A. 3 gen. B. 2 gen. C. 4 gen. D. 5 gen. Câu 42: Số bộ ba mã hoá cho axitamin l: A. 61. B. 42. C. 64. D. 21. Câu 43: Ở chó, lông ngắn trội hon ton so với lông di. Cho P: lông ngắn không thuần chủng x lông ngắn không thuần chủng, kết quả ở F1 như thế no? A. Toàn lông ngắn. B. 1 lông ngắn: 1 lông dài. C. Toàn lông dài. D. 3 lông ngắn: 1 lông dài. Câu 44: Điều no sau đây không đ#ng với quy luật di truyền ngoi nhân? A. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. B. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. C. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau. Câu 45: Mỗi nucleoxom được một đoạn ADN di quấn quanh bao nhiêu vòng? A. 1 3 4 vòng. B. 2 vòng. C. 1 1 4 vòng. D. 1 1 2 vòng. Câu 46: Vì sao nói cặp NST XY l cặp tương đồng không hon ton? A. Vì NST X dài hơn NST Y. B. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. C. Vì NST X có đoạn mang gen còn Y thì không có gen tương ứng. D. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. Câu 47: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. C. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể. D. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST. Câu 48: Polixom có vai trò gì? A. Làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại. B. Làm tăng năng suất tổng hợp protein khác loại. C. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục. D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác. Câu 49: Đặc điểm no dưới đây không có ở thể tự đa bội? A. Kích thước tế bào lớn hơn tế bào bình thường. B. Tăng khả năng sinh sản. C. Phát triển khoẻ, chống chịu tốt. D. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ. Câu 50. Ở một loi th# locut quy định mu lông gồm 3 alen theo thứ tự trội hon ton như sau: A>a’>a, trong đó: A quy định lông đen, a’: lông xám, a: lông trắng. Một quần thể có tỷ lệ kiểu hình l: 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của alen a l: A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5 Câu 51. Điều quan trọng nhất trong khái niệm quần thể giao phối l: A. Tồn tại qua nhiều thế hệ. B. Chiếm một khoảng không gian xác định. C. Số đông cá thể cùng loài. D. Các cá thể tự do giao phối với nhau. Câu 52. Điểm khác nhau của quần thể ngẫu phối so với quần thể tự phối qua các thế hệ l: A. Tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần. B. Tỷ lệ dị hợp tử giảm dần. C. Thành phần kiểu gen không đổi. D. Tần số các alen không đổi. Câu 53. Cấu tr#c di truyền của quần thể ban đầu l 0,1 AA + 0,8 Aa + 0,1 aa = 1. Sau 3 thế hệ tự phối thì cấu tr#c di truyền của quần thể l: A. 0, 45 AA + 0,1 Aa + 0,45 aa = 1 B. 0, 64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1 C. 0, 20 AA + 0,60 Aa + 0,20 aa = 1 D. 0, 30 AA + 0,40Aa + 0,30 aa = 1 Câu 54. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối của các alen trong quần thể l: A. p(A) = 0,6; q(a) = 0,4 B. p(A) = 0,4; q(a) = 0,6 C. p(A) = 0,5; q(a) = 0,5 D. p(A) = 0,7; q(a) = 0,3 Câu 55. Số thể dị hợp ngy cng giảm, thể đồng hợp ngy cng tăng biểu hiện rõ nhấ ở: A. Quần thể giao phối gần. B. Quần thể giao phối có lựa chọn. C. Quần thể tự phối. D. Quần thể ngẫu phối. Câu 56. Một cá thể có kiểu gen AaBb sau một thi gian thực hiện giao phối gần số dòng thuần xuất hiện l: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 57. Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật? A. Vì việc xử lí vi sinh vật không tốn nhiều công sức và thời gian. B. Vì vi sinh vật dễ dàng đối với việc xử lí các tác nhân gây đột biến. C. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến. D. Vì vi sinh vật dễ mẫn cảm với tác nhân gây đột biến. Câu 58. Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bo trên môi trưng dinh dưỡng nhân tạo cho kết quả l: A. Chỉ tạo được cơ quan. B. Tạo ra những mô, cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh. C. Chỉ tạo được cơ thể hoàn chỉnh. D. Chỉ tạo được mô. Câu 59. Chất cosixin thưng được dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật do nó có khả năng: A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ. B. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly. C. Kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển. D. Tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào. Câu 60. Các thao tác trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp được thực hiện theo trình tự: A. Tách ADN → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp. B. Cắt và nối ADN tái tổ hợp → Tách ADN → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp. C. Tách ADN → Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Cắt và nối ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp. D. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → Cắt và nối ADN tái tổ hợp → Tách ADN → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp. Câu 61. Điều không đ#ng với việc biến đổi hệ gen của một sinh vật l: A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. B. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen. C. Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen nào đó. D. Tạo môi trường cho một gen nào đó biểu hiện bất thường. Câu 62. Phương pháp no dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo giống cây trồng mới? A. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn. B. Lai giữa loài cây trồng và cây hoang dại. C. Phương pháp lai hữu tính kết hợp đột biến thực nghiệm. D. Tạo ưu thế lai. Câu 63. Ý no không đ#ng đối với vai trò của nhân bản vô tính ở động vật? A. Có triển vọng nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. B. Tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người. C. Mở ra khả năng chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng. D. Để cải tạo giống và tạo giống mới. Câu 64. Ưu thế chính của lai tế bo so với lai hữu tính l: A. Tạo được hiện tượng ưu thế lai tốt hơn. B. Hạn chế được hiện tượng thoái hoá giống. C. Lai tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài đứng rất xa nhau trong bậc thang phân loại. D. Khắc phục được hiện tượng bất thụ trong lai xa. Câu 65. Trong lai tế bo, ngưi ta nuôi cấy 2 dòng tế bo: A. Sinh dục khác loài. B. Sinh dưỡng khác loài. C. Sinh dưỡng và sinh dục khác loài. D. Xoma và sinh dục khác loài. Câu 66. Việc lập phả hệ cho phép: A. Xác định tính trạng bị chi phối bởi quy luật di truyền nào. B. Phân tích được tính trạng hay bệnh có di truyền hay không. C. Xác định được tác hại của giao phối cận huyết. D. Theo dõi tính trạng hoặc một bệnh nào đó có lây lan không qua một số thế hệ . Câu 67. Thnh tựu hiện nay do công nghệ AND tái tổ hợp đem lại l: A. Tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhờ đó sản xuất với công suất lớn các sản phẩm sinh học quan trọng nhờ vi khuẩn. B. Tăng cường hiện tượng biến dị tổ hợp. C. Tạo nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú cho quá trình chọn lọc. D. Hạn chế tác động của các tác nhân gây đột biến. Câu 68. Điều không đ#ng với quy trình nuôi cấy hạt phấn l: A. Các hạt phấn riêng lẻ có thể mọc trên môi trường nuôi nhân tạo trong ống nghiệm thành dòng tế bào đơn bội. B. Các dòng tế bào đơn bội có các kiểu gen khác nhau, biểu hiện sự đa dạng của các giao tử do giảm phân tạo ra. C. Các dòng tế bào có bộ gen đơn bội nên alen lặn được biểu hiện thành kiểu hình, cho phép chọn lọc invitro ở mức tế bào thành những dòng có đặc tính mong muốn. D. Lưỡng bội hóa dòng tế bào 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây lưỡng bội là cách duy nhất để tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh. Câu 69. Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của ngưi l A. Thành quả của dùng kỹ thuật vi tiêm. B. Thành quả của dùng kỹ thuật cấy gen nhờ vecto là plasmit. C. Thành quả của lai tế bào xoma. D. Thành quả của gây đột biến nhân tạo. Câu 70: Một gen có số lượng nucleotit l 6800 thì có số vòng xoắn l: A. 338 B. 340 C. 680 D. 430 ĐŒP ŒN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1-10 B C D B A D B D D C 11-20 B C A D A C A D C C 21-30 C B A A A C D D A A 31-40 D D A B B A C B D C 41-50 A A D B A D D A B D 51-60 D C A D C B C B B A 61-70 D C D D B A A D B B . Toàn lông ngắn. B. 1 lông ngắn: 1 lông d i. C. Toàn lông d i. D. 3 lông ngắn: 1 lông d i. Câu 44: i u no sau đây không đ#ng v i quy luật di truyền ngo i nhân? A. Không ph i m i hiện tượng di truyền. th i gian thực hiện giao ph i gần số dòng thuần xuất hiện l: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 57. Vì sao phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả v i vi sinh vật? A. Vì việc xử lí vi sinh. không tốn nhiều công sức và th i gian. B. Vì vi sinh vật dễ dàng đ i v i việc xử lí các tác nhân gây đột biến. C. Vì vi sinh vật có tốc độ sinh sản nhanh nên dễ phân lập được các dòng đột biến. D.

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w