1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Naturaljohncb S11 1 tiet

4 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

LỚP 11 CƠ BẢN - ĐỀ THI HỌC KÌ I BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU (30 câu trắc nghiệm) Nội dung Các mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Câu Điểm Bài 1 1 1 0,33đ Bài 2 1 1 0,33đ Bài 3 1 1 2 0,67đ Bài 4 1 1 0,33đ Bài 5 1 1 0,33đ Bài 6 1 1 0,33đ Bài 8 1 1 2 0,67đ Bài 9 1 1 0,33đ Bài 10 1 1 0,33đ Bài 11 1 1 0,33đ Bài 12 1 1 2 0,67đ Bài 15 1 1 0,33đ Bài 16 1 1 1 0,33đ Bài 17 1 1 0,33đ Bài 18 1 1 0,33đ Bài 19 1 1 0,33đ Bài 20 1 1 0,33đ Bài 23 1 1 0,33đ Bài 24 1 1 0,33đ Bài 26 1 1 0,33đ Bài 27 1 1 0,33đ Bài 28 1 1 0,33đ Bài 29 1 1 0,33đ Bài 30 1 1 0,33đ Bài 31 1 1 0,33đ Bài 32 1 1 0,33đ Tổng Câu 19 8 3 30 10đ Điểm 6,33đ 2,67 1 Các câu hỏi của nội dung đề thi: Bài 1: Câu: Cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu của cây là: a. thân. b. rễ. c. lá. d. hoa. Bài 2: Câu: Động lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao hàng chục mét là:: a. lực đẩy (áp suất rễ). b. lực hút do thoát hơi nước ở lá. c. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. d. tất cả các ý trên đều đúng. Bài 3: Câu: Gọi A là lượng nước cây hút vào, B là lượng nước thoát ra. Cây bị héo có nguyên nhân là do: a. A<B. b. A>B. c. A=B. d. A>>B. Bài 3: Câu: Quá trình thoát hơi nước có vai trò: a. động lực đầu trên cho dòng mạch gỗ. b. hạ nhiệt độ của lá. c. khuếch tán CO 2 dùng cho quang hợp. d. tất cả các ý trên đều đúng. Bài 4: Câu: Nguyên tố vi lượng ảnh hưởng đến quá trình quang phân li nước, cân bằng ion của cây là: a. Sắt. b. Bo. c. Clo. d. Đồng. Bài 5: Câu: Điều khẳng định nào sau đây là đúng về dinh dưỡng nitơ ở thực vật: a. nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng không thiết yếu, không có trong protein. b. nitơ không tham gia vào quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nước của tế bào. c. nitơ được rễ hấp thụ dạng NH 4 + và NO 3 - . d. hình thành amit là con đường tích luỹ NO 3 - . Bài 6: Câu: Điều khẳng định không đúng về quá trình cố định nitơ và chuyển hoá nitơ trong đất là: a. quá trình chuyển hoá nitrat thành nitơ phân tử được sinh vật kị khí thực hiện. b. quá trình cố định nitơ là quá trình hình thành NH 3 từ N 2 và H 2 . c. con đường sinh học cố định nitơ là con đường do lục lạp trong lá cây thực hiện. d. vi khuẩn thuộc chi Rhizobium sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ phân tử. Bài 8: Câu: Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là: a. lá. b. lục lạp. c. thân. d. rễ. Bài 8: Câu: Khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới lá có tác dụng: a. làm cho phiến lá mỏng. b. tăng diện tích hấp thụ ánh sáng. c. làm cho lá cứng hơn. d. giúp cho lá nhẹ hơn. Bài 9: Câu: Trong pha sáng của quang hợp, năng lượng ánh sáng được sử dụng để: a. hoạt hoá các axit amin. b. phá vỡ liên kết bền vững của phân tử Nitơ. c. thoát hơi nước duy trì nhiệt độ cho cây. d. phân li nước. Bài 10: Câu: Yếu tố quan trọng nhất đối với quá trình quang hợp là: a. nước. b. ánh sáng. c. CO 2 . d. nhiệt độ. Bài 11: Câu: Năng suất sinh học được hiểu là: a. lượng chất khô tích luỹ mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. b. lượng chất khô được tích luỹ lại trong lá cây. c. hiệu suất hoạt động của bộ máy quanh hợp. d. diện tích lá cây được sử dụng cho quá trình quang hợp. Bài 12: Câu: Một phân tử glucozo qua phân giải hiếu khí giải phóng ra số phân tử ATP là: a. 16 ATP. b. 38 ATP. c. 32. d. 29. Bài 12: Câu: Đối với cây xanh, hô hấp sáng có vai trò: a. làm tăng hiệu quả quang hợp. b. tích lũy nhiều oxi. c. tạo ra nhiều C 6 H 12 O 6 . d. làm giảm hiệu quả quang hợp. Bài 15: Câu: Trong ống tiêu hoá ở người, bộ phận diễn ra tiêu hoá hoá học chủ yếu là: a. miệng. b. dạ dày. c. ruột non. d. ruột già. Bài 16: Câu: Răng nanh ở thú ăn thịt có tác dụng: a. cắm và giữ mồi. b. gặm và lấy thịt ra khỏi xương. c. cắn thịt thành những mảnh nhỏ. d. không giữ bất kì chức năng gì. Bài 16: Câu: Ruột non của thú ăn cỏ rất dài hơn so với ruột non của thú ăn thịt vì: a. thú ăn cỏ có dạ dày 4 ngăn nên chứa nhiều thức ăn hơn. b. thức ăn của thú ăn cỏ chủ yếu là thực vật nên khó tiêu hóa, cần phải có ruột non dài để tiêu hóa và hấp thụ hết chất dinh dưỡng. c. thú ăn cỏ có khối lượng cơ thể lớn hơn. d. tất cả các ý trên đều đúng. Bài 17: Câu: Đối tượng động vật nào sau đây có hô hấp bằng hệ thống ống khí: a. giun đất. b. châu chấu. c. se sẽ. d. cá trê. Bài 18: Câu: Hệ tuần hoàn (HTH) ở cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín vì: a. HTH có máu đi ra khỏi hệ mạch và hoà lẫn với dịch mô, máu chảy chậm. b. HTH có sự trao đổi chất diễn ra bên trong tế bào. c. HTH có máu đi trong hệ mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh. d. HTH chỉ có một vòng khép kín, không trao đổi chất với môi trường bên ngoài. Bài 19: Câu: Trong chu kì tim, thời gian nghỉ của tâm thất và tâm nhĩ lần lượt là: a. 0,8s và 0,3s. b. 0,1s và 0,3s. c. 0,3s và 0,4s. d. 0,5s và 0,7s. Bài 20: Câu: Trong cơ thể người, pH nội môi được duy trì ổn định là nhờ: a. hệ đệm. b. phổi. c. thận. d. cả 3 ý trên đều đúng. Bài 23: Câu: Thân đậu côve quấn quanh cọc rào là minh hoạ cho kiểu hướng động: a. hướng sáng. b. hướng hoá. c. hướng tiếp xúc. d. hướng nước. Bài 24: Câu : Đối với cây, ứng động có vai trò: a. giúp cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cây tồn tại và phát triển. b. giúp cây gia tăng chiều cao. c. giúp cây phản ứng với tác nhân định hướng. d. giúp cây phản ứng với các tác nhân sinh vật từ môi trường. Bài 26: Câu: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch không có ở: a. giun dẹp. b. đĩa. c. thuỷ tức. d. châu chấu. Bài 27: Câu: Điều khẳng định không đúng khi nói về cảm ứng ở động vật là: a. hệ thần kinh dạng ống được cấu tạo từ rất nhiều tế bào thần kinh. b. não bộ là bộ phân cao cấp nhất tiếp nhận và xử lí hầu hết các thông tin đưa từ bên ngoài vào. c. số lượng các phản xạ có điều kiện và không điều kiện là rất lớn. d. số lượng phản xạ có điều kiện ngày càng thu hẹp nên sinh vật thích nghi hơn. Bài 28: Câu: Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện: a. âm. b. dương. c. trung hòa. d. hoạt động. Bài 29: Câu: “Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ …(1)… sang …(2)…, đảo cực và …(3)…”. Từ còn thiếu (1), (2) và (3) lần lượt là: a. mất phân cực; phân cực; tái phân cực. b. phân cực; mất phân cực; tái phân cực. c. tái phân cực; mất phân cực; phân cực. d. tái phân cực; phân cực; mất phân cực. Bài 30: Câu: Diện tích tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc với các tế bào khác gọi là: a. axêtincôlin. b. glycôprôtêin. c. xináp. d. norađrênalin. Bài 31: Câu: Trong các ví dụ sau, ví dụ minh họa cho tập tính bẩm sinh là: a. tinh tinh xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn treo quá tầm với của nó. b. vịt con mới nở đi theo đồ chơi. c. gà con không đi nấp nếu có bóng đen ập xuống nhiều lần mà không nguy hiểm. d. nhện giăng tơ. Bài 32: Câu: “Ong thợ lao động cần mẫn suốt cả cuộc đời chỉ để phục vụ cho sinh sản của ong chúa hoặc khi có kẻ đến phá tổ, nó lao vào chiến đấu và hi sinh cả tính mạng để bào vệ tổ” Ví dụ trên minh họa: a. tập tính thứ bậc. b. tập tính bảo vệ lãnh thổ. c. tập tính vị tha. d. tập tính sinh sản. . 0,67đ Bài 15 1 1 0,33đ Bài 16 1 1 1 0,33đ Bài 17 1 1 0,33đ Bài 18 1 1 0,33đ Bài 19 1 1 0,33đ Bài 20 1 1 0,33đ Bài 23 1 1 0,33đ Bài 24 1 1 0,33đ Bài 26 1 1 0,33đ Bài 27 1 1 0,33đ Bài 28 1 1. Điểm Bài 1 1 1 0,33đ Bài 2 1 1 0,33đ Bài 3 1 1 2 0,67đ Bài 4 1 1 0,33đ Bài 5 1 1 0,33đ Bài 6 1 1 0,33đ Bài 8 1 1 2 0,67đ Bài 9 1 1 0,33đ Bài 10 1 1 0,33đ Bài 11 1 1 0,33đ Bài 12 1 1 2 0,67đ Bài. 28 1 1 0,33đ Bài 29 1 1 0,33đ Bài 30 1 1 0,33đ Bài 31 1 1 0,33đ Bài 32 1 1 0,33đ Tổng Câu 19 8 3 30 10 đ Điểm 6,33đ 2,67 1 Các câu hỏi của nội dung đề thi: Bài 1: Câu: Cơ quan hấp

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w