1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 1 tiết VL12NC (sóng và lượng tử ánh sáng)

21 1,9K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 568,5 KB

Nội dung

Nhập đề: [<br>] Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2ε và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của electron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là: A. ε B. 2ε C. 3ε D. 4ε [<br>] Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, L có giá trị lần lượt là: -13,6eV; -3,40eV. Biết h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C. Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì phát ra bức xạ có bước sóng: A. 121,8µm B. 12,18µm C. 1,218nm D. 1218pm [<br>] Cho các mức năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô lần lượt là E 1 = -13,6eV; E 2 = -3,40eV; E 3 = -1,51eV; E 4 = -0,85eV;… Có một khối khí H có nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản, người ta kích thích khối khí đó bằng ánh sáng. Photon ánh sáng có năng lượng nào dưới đây có thể được hấp thụ: A. 9,20eV B. 13,10eV C. 12,75eV D. 11,20eV [<br>] Các nguyên tử đám khí hiđrô bị kích thích để êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Hệ sẽ phát ra số quang phổ vạch đầy đủ là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 [<br>] Trong hiện tượng phát quang, ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (với λ 1 > λ 2 ) thì nó có khả năng hấp thụ : A. mọi ánh sáng đơn sắc có λ < λ 1 B. mọi ánh sáng đơn sắc có λ < λ 2 C. hai ánh sáng đơn sắc trên D. mọi ánh sáng đơn sắc trong khoảng từ có λ 2 đến λ 1. [<br>] Mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính bởi CT: E n = - 2 o n E với E o = 13,6eV. Kích thích một khối khí H có các nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản bởi chùm êlectron có các động năng khác nhau. Động năng của êlectron nào dưới đây có khả kích thích khối khí H: A. 8,6eV B. 14,5eV C. 10eV D. 9,5eV [<br>] Trong một tế bào quang điện, với ánh sáng kích thích có λ = 0,49µm và hiệu điện thế giữa anôt và catôt U AK = -0,40V thì dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10 -34 (J.s) và c = 3.10 8 (m.s). Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt: A. 0,58µm B. 0,42µm C. 0,38µm D. 0,48µm [<br>] Để giảm độ lớn hiệu điện thế hãm ở tế bào quang điện, người ta giảm: A. Tần số án sáng kích thích . B. Bước sóng ánh sáng kích thích C. Điện trường giữa anôt và catôt D. Cường độ ánh sánh kích thích (có λ < λ o ) [<br>] Trong một tế bào quang điện, giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Katôt là λ o . Khi chiếu ánh sánh kích thích có λ < λ o cho hiện tượng quang điện. Với hiệu điện thế giữa Anôt và Katôt là U AK thì động năng lớn nhất của êlectron tới Anốt được tính bởi công thức: A. W đmax =         − o hc λλ 11 B. W đmax =         − o hc λλ 11 + eU AK C. W đmax =         − λλ 11 o hc D. W đmax =         − λλ 11 o hc - eU AK [<br>] Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75 .m µ Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3. A. 0,632 .m µ B. 0,546 .m µ C. 0,445 .m µ D. 0,562 .m µ [<br>] Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.10 14 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5µm thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là: A. n = 0,733 B. n = 1,32 C. n = 1,43 D. n = 1,36 [<br>] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc), khoảng cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Bước sóng và màu của ánh sáng đó là: A. λ = 0,4µm, màu tím. B. λ = 0,58µm, màu lục. C. λ = 0,75µm, màu đỏ. D. λ = 0,64µm, màu vàng [<br>] Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m, a = 1mm, λ = 0,6µm. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng là: A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 6 mm [<br>] Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µm chiếu vào hai khe S 1 , S 2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A. 0,75mm B. 0,9mm C. 1,25mm D. 1,5mm [<br>] Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,65μm. B. λ' = 0,6μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,5μm. [<br>] Tim phát biểu Sai về hiện tượng tán sắc: A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng tráng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiên tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn săc khác [<br>] Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Đối với các môi trường khác nhau , ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng B. Đối với ánh sáng đơn sắc , góc lệch của tia sáng đối với lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính . D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị phân tách màu khi đi qua lăng kính. [<br>] Tại vị trí vân tối A. Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 -d 1 =(2k+1) 2 λ , với k ∈ Z. B. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: 2/)12( πϕ +=∆ k với k ∈ Z. C. Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 -d 1 =(2k+1) , λ với k ∈ Z. D. Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau. [<br>] Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc: A. a Di. = λ B. Di a . = λ C. D a i . λ = D. D a i . λ = [<br>] Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình , δ khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a, khoảng cách từ hai khe đến màn chắn D và vị trí điểm quan sát so với vân trung tâm x = OM trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng là: A. D x. λ δ = B. D xa. = δ C. D a. λ δ = D. λ δ Da. = [<br>] Tia hồng ngoại là những bức xạ có: A. tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ. C. khả năng gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại. D.khả năng đâm xuyên mạnh, làm ion hóa không khí. [<br>] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young với khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, bước sóng ánh sáng nguồn trong chân không là λ. Khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân i có công thức tính: A. a Dn i λ = B. λ = n aD i C. na D i λ = D. nD a i λ = [<br>] Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng : A. một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. một chất lỏng hoặc khí. C. một chất khí hay hơi kim loại ở áp suất thấp. D. một chất khí ở điều kiện chuẩn. [<br>] Chọn phát biểu nào dưới đây là sai? Tia tử ngoại A. có bản chất là sóng điện từ. B. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí. D . gây ra được hiện tượng quang điện với tất cả kim loại làm catốt [<br>] Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. [<br>] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần. B. không đổi. C. tăng lên hai lần. D. tăng lên bốn lần. [<br>] Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. [<br>] Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. [<br>] Với ánh sáng kích thích thỏa điều kiện định luật quang điện thứ nhất ta thấy dòng quang điện chỉ triệt tiêu hoàn toàn khi. A. Giảm cường độ ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện. B. Ngừng chiếu sáng vào catốt của tế bào quang điện. C. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện bằng hiệu điện thế hãm. D. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện lớn hơn hiệu điện thế hãm. [<br>] Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích. [<br>] Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt. C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn. D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn. [<br>] Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn của mọi ánh sáng đều có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với cùng một vận tốc. [<br>] Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. [<br>] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ 1 = 0,4µm và λ 2 , giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của λ 1 và λ 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng nằm ở 2 đầu. Giá trị λ 2 là: A. 0,6µm B. 0,65µm. C. 0,545µm. D. 0,5µm. [<br>] Trong thí nghiệm giao thoa Iâng. Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm) vào khe S, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 4mm số bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 [<br>] Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch H α : λ α = 0,6563μm và H δ : λ δ = 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là A. 1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 3,9615 μm D. 0,2524 μm [<br>] Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6 eV. Bước sóng λ ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra bằng: A. 91,3. nm. B. 0,098 nm. C. 9,13 nm. D. 0,1026 m. [<br>] Với mức năng lượng cơ bản có độ lớn 13,6eV, một electron chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì phát ra một phôtôn có màu A. đỏ. B. cam. C. lam. D. tím. [<br>] Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. [<br>] Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ. Cho cường độ dòng điện bão hòa I bh = 2µA và hiệu suất quang điện H = 0,5 %. Cho e = 1,6.10 -19 C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A. 2,5.10 12 phôton. B. 1,25.10 15 phôton. C. 12,5.10 15 phôton. D. 2,5.10 15 phôton. Trường THPT Cồn Tiên Kiểm 1 tiết số 01 - KHII Họ và tên: Lớp: 12A1 Môn Vật lí NC - Thời gian: 45 phút Ngày 13/03/2010 (Điền đáp án chọn vào phần trả lời trắc nghiệm ở mặt sau tờ số 2) Câu 1: Cho các mức năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô lần lượt là E 1 = -13,6eV; E 2 = -3,40eV; E 3 = -1,51eV; E 4 = -0,85eV;… Có một khối khí H có nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản, người ta kích thích khối khí đó bằng ánh sáng. Photon ánh sáng có năng lượng nào dưới đây có thể được hấp thụ: A. 13,10eV B. 12,75eV C. 11,20eV D. 9,20eV Câu 2: Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc: A. a Di. = λ B. Di a . = λ C. D a i . λ = D. D a i . λ = Câu 3: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, L có giá trị lần lượt là: -13,6eV; -3,40eV. Biết h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s và e = 1,6.10 -19 C. Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì phát ra bức xạ có bước sóng: A. 1218pm B. 12,18µm C. 121,8nm D. 1,218nm Câu 4: Trong hiện tượng phát quang, ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (với λ 1 > λ 2 ) thì nó có khả năng hấp thụ : A. mọi ánh sáng đơn sắc có λ < λ 1 B. mọi ánh sáng đơn sắc có λ < λ 2 C. hai ánh sáng đơn sắc trên D. mọi ánh sáng đơn sắc trong khoảng từ có λ 2 đến λ 1. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. Câu 6: Các nguyên tử đám khí hiđrô bị kích thích để êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Hệ sẽ phát ra số quang phổ vạch đầy đủ là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ 1 = 0,4µm và λ 2 , giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của λ 1 và λ 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng nằm ở 2 đầu. Giá trị λ 2 là: A. 0,6µm B. 0,545µm. C. 0,65µm. D. 0,5µm. Câu 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc), khoảng cách giữa hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm. Bước sóng và màu của ánh sáng đó là: A. λ = 0,64µm, màu vàng B. λ = 0,58µm, màu lục. C. λ = 0,75µm, màu đỏ. D. λ = 0,4µm, màu tím. Câu 9: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa giảm đi 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,65μm. B. λ' = 0,6μm. C. λ' = 0,5μm. D. λ' = 0,4μm. Câu 10: Tia hồng ngoại là những bức xạ có: A. tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. B. tần số lớn hơn tần số ánh sáng đỏ. C. khả năng gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại. D. khả năng đâm xuyên mạnh, làm ion hóa không khí. Câu 11: Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình , δ khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a, khoảng cách từ hai khe đến màn chắn D và vị trí điểm quan sát so với vân trung tâm x = OM trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng là: A. λ δ Da. = B. D xa. = δ C. D x. λ δ = D. D a. λ δ = Câu 12: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m, a = 1mm, λ = 0,6µm. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng là: A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 6 mm Câu 13: Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị phân tách màu khi đi qua lăng kính. B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính . D. Đối với các môi trường khác nhau , ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng. Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm) vào khe S, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 4mm số bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó là: A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 15: Tìm phát biểu Sai về hiện tượng tán sắc: A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng tráng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiên tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn săc khác Câu 16: Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện A. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt. B. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn. D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn. Câu 17: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. D. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. Câu 18: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2ε và chuyển lên trạng thái dừng ứng với quỹ đạo N của electron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là: A. ε B. 2ε C. 3ε D. 4ε Câu 19: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.10 14 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5µm thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là: A. n = 1,32 B. n = 1,43 C. n = 0,733 D. n = 1,36 Câu 20: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,75 .m µ Bước sóng của nó trong nước là bao nhiêu? Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4/3. A. 0,445 .m µ B. 0,546 .m µ C. 0,562 .m µ D. 0,632 .m µ Câu 21: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ. Cho cường độ dòng điện bão hòa I bh = 2µA và hiệu suất lượng tử H = 0,5 %. Cho e = 1,6.10 -19 C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A. 2,5.10 15 phôton. B. 1,25.10 15 phôton. C. 12,5.10 15 phôton. D. 2,5.10 12 phôton. Câu 22: Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng : A. một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. một chất lỏng hoặc khí. C. một chất khí hay hơi ở áp suất thấp. D. một chất khí ở điều kiện chuẩn. Câu 23: Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µm chiếu vào hai khe S 1 , S 2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A. 1,5mm B. 1,25mm C. 0,9mm D. 0,75mm Câu 24: Với ánh sáng kích thích thỏa điều kiện định luật quang điện thứ nhất ta thấy dòng quang điện chỉ triệt tiêu hoàn toàn khi. A. Giảm cường độ ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện. B. Ngừng chiếu sáng vào catốt của tế bào quang điện. C. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện lớn hơn hiệu điện thế hãm. D. Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện bằng hiệu điện thế hãm. Câu 25: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn của mọi ánh sáng đều có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với cùng một vận tốc. Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. tăng lên bốn lần. B. tăng lên hai lần. C. giảm đi bốn lần. D. không đổi. Câu 27: Tại vị trí vân tối A. Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 -d 1 =(2k+1) , λ với k ∈ Z. B. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: 2/)12( πϕ +=∆ k với k ∈ Z. C. Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau. D. Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d 2 -d 1 =(2k+1) 2 λ , với k ∈ Z. Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young với khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, bước sóng ánh sáng nguồn trong chân không là λ. Khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân i có công thức tính: A. nD a i λ = B. na D i λ = C. λ = n aD i D. a Dn i λ = Câu 29: Trong một tế bào quang điện, giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Katôt là λ o . Khi chiếu ánh sánh kích thích có λ < λ o cho hiện tượng quang điện. Với hiệu điện thế giữa Anôt và Katôt là U AK thì động năng lớn nhất của êlectron tới Anốt được tính bởi công thức: A. W đmax =         − λλ 11 o hc B. W đmax =         − o hc λλ 11 C. W đmax =         − λλ 11 o hc - eU AK D. W đmax =         − o hc λλ 11 + eU AK Câu 30: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Câu 31: Mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính bởi CT: E n = - 2 o n E với E o = 13,6eV. Kích thích một khối khí H có các nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản bởi chùm êlectron có các động năng khác nhau. Động năng của êlectron nào dưới đây có khả năng kích thích khối khí H: A. 14,5eV B. 10eV C. 9,5eV D. 8,6eV Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Câu 33: Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch H α : λ α = 0,6563μm và H δ : λ δ = 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là A. 1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 3,9615 μm D. 0,2524 μm Câu 34: Trong một tế bào quang điện, với ánh sáng kích thích có λ = 0,49µm và hiệu điện thế giữa anôt và catôt U AK = -0,40V thì dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.10 -34 (J.s) và c = 3.10 8 (m.s). Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt: A. 0,48µm B. 0,42µm C. 0,58µm D. 0,38µm Câu 35: Chọn phát biểu nào dưới đây là sai? Tia tử ngoại A. có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. B. gây ra được hiện tượng quang điện với tất cả kim loại làm catốt C. bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí. D. có bản chất là sóng điện từ. Câu 36: Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6 eV. Bước sóng λ ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra bằng: A. 91,3. nm. B. 0,098 nm. C. 9,13 nm. D. 0,1026 ?m. Câu 37: Để giảm độ lớn hiệu điện thế hãm ở tế bào quang điện, người ta giảm: A. Bước sóng ánh sáng kích thích B. Điện trường giữa anôt và catôt C. Tần số án sáng kích thích D. Cường độ ánh sánh kích thích (có λ < λ o ) Câu 38: Với mức năng lượng cơ bản có độ lớn 13,6eV, một electron chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì phát ra một phôtôn có màu A. đỏ. B. lam. C. tím. D. cam. Câu 39: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại. C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 2 1 22 2 3 24 25 26 27 28 29 30 3 1 3 2 3 3 3 4 35 3 6 3 7 3 8 3 9 40 Đáp án Trường THPT Cồn Tiên Kiểm 1 tiết số 01 - KHII Họ và tên: Lớp: 12A1 Môn Vật lí NC - Thời gian: 45 phút Ngày 13/03/2010 (Điền đáp án chọn vào phần trả lời trắc nghiệm ở mặt sau tờ số 2) Câu 1: Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc: A. Di a . = λ B. D a i . λ = C. a Di. = λ D. D a i . λ = Câu 2: Với mức năng lượng cơ bản có độ lớn 13,6eV, một electron chuyển từ mức năng lượng N về mức năng lượng L thì phát ra một phôtôn có màu A. đỏ. B. lam. C. tím. D. cam. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng Câu 4: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000 0 C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng. Chiếu ánh sáng trắng (0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm) vào khe S, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 4mm số bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó là: A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. tăng lên bốn lần. B. tăng lên hai lần. C. giảm đi bốn lần. D. không đổi. Câu 7: Tìm phát biểu Sai về hiện tượng tán sắc: A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng tráng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc. D. Nguyên nhân của hiên tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn săc khác Câu 8: Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim lọai có công thoát electron A, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng λ. Cho cường độ dòng điện bão hòa I bh = 2µA và hiệu suất lượng tử H = 0,5 %. Cho e = 1,6.10 -19 C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A. 1,25.10 15 phôton. B. 2,5.10 12 phôton. C. 12,5.10 15 phôton. D. 2,5.10 15 phôton. Câu 9: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ 1 = 0,4µm và λ 2 , giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của λ 1 và λ 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng nằm ở 2 đầu. Giá trị λ 2 là: A. 0,5µm. B. 0,65µm. C. 0,6µm D. 0,545µm. Câu 10: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. [...]... NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 3 2 33 34 3 5 36 37 3 8 39 40 Đáp án Câu Đáp án Trường THPT Cồn Tiên Kiểm 1 tiết số 01 - KHII Họ và tên: Lớp: 12 A1 Môn Vật lí NC - Thời gian: 45 phút Ngày 13 /03/2 010 (Điền đáp án chọn vào phần trả lời trắc nghiệm ở mặt sau tờ số 2) Eo Câu 1: Mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô... sắc có λ = 0,6µm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là: A 0,9mm B 0,75mm C 1, 25mm D 1, 5mm PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 3 2 33 34 3 5 36 37... năng Câu 10 : Cho các mức năng lượng của êlectron trong nguyên tử hiđrô lần lượt là E 1 = -13 ,6eV; E2 = -3,40eV; E3 = -1, 51eV; E4 = -0,85eV;… Có một khối khí H có nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản, người ta kích thích khối khí đó bằng ánh sáng Photon ánh sáng có năng lượng nào dưới đây có thể được hấp thụ: A 9,20eV B 13 ,10 eV C 12 ,75eV D 11 ,20eV Câu 11 : Cho h = 6,625 .10 -34J.s, c = 3 .10 8m/s Năng lượng ion... khác nhau , ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng Câu 22: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, L có giá trị lần lượt là: -13 ,6eV; -3,40eV Biết h = 6,625 .10 -34J.s; c = 3 .10 8m/s và e = 1, 6 .10 -19 C Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì phát ra bức xạ có bước sóng: A 12 18pm B 12 1,8nm C 1, 218 nm D 12 ,18 µm Câu 23: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu... độ dòng điện bão hòa I bh = 2µA và hiệu suất lượng tử H = 0,5 % Cho e = 1, 6 .10 -19 C Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A 1, 25 .10 15 phôton B 2,5 .10 12 phôton C 2,5 .10 15 phôton D 12 ,5 .10 15 phôton Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m, a = 1mm, λ = 0,6µm Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng là: A 4,2 mm B 4,8 mm C 6 mm D 3,6 mm Câu 31: Tia hồng ngoại là những bức... sóng λ Cho cường độ dòng điện bão hòa I bh = 2µA và hiệu suất lượng tử H = 0,5 % Cho e = 1, 6 .10 -19 C Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A 2,5 .10 15 phôton B 1, 25 .10 15 phôton C 12 ,5 .10 15 phôton D 2,5 .10 12 phôton Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young với khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, bước sóng ánh sáng nguồn trong chân không là λ Khi đặt thí nghiệm trong... năng Câu 12 : Cho h = 6,625 .10 -34J.s, c = 3 .10 8m/s Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13 ,6 eV Bước sóng λ ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra bằng: A 0,098 nm B 0 ,10 26 ?m C 9 ,13 nm D 91, 3 nm Câu 13 : Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m Vị trí... vào anốt và catốt của tế bào quang điện bằng hiệu điện thế hãm C Ngừng chiếu sáng vào catốt của tế bào quang điện D Hiệu điện thế đặt vào anốt và catốt của tế bào quang điện lớn hơn hiệu điện thế hãm PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 17 1 8 19 2 0 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 3 2 33 34 3 5 36 37 3 8 39 40 Đáp án Câu Đáp án ... 9,20eV B 13 ,10 eV C 12 ,75eV D 11 ,20eV Câu 30: Trong một tế bào quang điện, giới hạn quang điện của kim loại dùng làm Katôt là λ o Khi chiếu ánh sánh kích thích có λ < λ o cho hiện tượng quang điện Với hiệu điện thế giữa Anôt và Katôt là U AK thì động năng lớn nhất của êlectron tới Anốt được tính bởi công thức: 1 1   1 1 A Wđmax = hc −  B Wđmax = hc −  λ λ  λ  o    o λ 1 1   1 1 C Wđmax... λo) Câu 22: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, L có giá trị lần lượt là: -13 ,6eV; -3,40eV Biết h = 6,625 .10 -34J.s; c = 3 .10 8m/s và e = 1, 6 .10 -19 C Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì phát ra bức xạ có bước sóng: A 1, 218 nm B 12 ,18 µm C 12 1,8nm D 12 18pm Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi . NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 13 14 1 5 16 17 1 8 19 2 0 Đáp án Câu 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 29 30 31 3 2 33 34 3 5 36 37 3 8 39 40 Đáp án Trường THPT Cồn Tiên Kiểm 1 tiết số 01 -. I bh = 2µA và hiệu suất lượng tử H = 0,5 %. Cho e = 1, 6 .10 -19 C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A. 1, 25 .10 15 phôton. B. 2,5 .10 12 phôton. C. 2,5 .10 15 phôton. D. 12 ,5 .10 15 phôton. Câu. I bh = 2µA và hiệu suất lượng tử H = 0,5 %. Cho e = 1, 6 .10 -19 C. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là : A. 1, 25 .10 15 phôton. B. 2,5 .10 12 phôton. C. 12 ,5 .10 15 phôton. D. 2,5 .10 15 phôton. Câu

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w