KHOA HỌC NHÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm . 2. Kĩ năng: - Nêu được cách bảo quản những đồ dùng nhôm có trong nhà. 3. Thái độ: - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. - HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC G GIÁO VIÊN SINH 1’ 4’ 1’ 34 ’ 10 ’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. - Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài. - Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhôm. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. Phương pháp: Thảo - Hát - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh viết tên hoặc dán 10 ’ luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông… Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại. tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác 10 ’ * Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. * Bước 2: - Làm việc cả lớp. GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thực hành, quan sát. được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Nhôm a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm 5’ 1’ * Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 . *Bước 2: Chữa bài tập. GV kết luận : •- Nhôm là kim loại •- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a- xít ăn mòn. Hoạt động 4: Củng cố - Nhắc lại nội dung bài b) Tính chất : +Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt +Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. - Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm? học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Đá vôi - Nhận xét tiết học . . KHOA HỌC NHÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm. một số a-xít có thể ăn mòn nhôm - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. - Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm? học. - Giáo viên nhận xét,. Phương pháp: Thảo - Hát - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời. - Học sinh khác nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh viết tên hoặc dán