Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
789 KB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 32: CÁC KHU VỰC C HÂU PHI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Thấy được châu Phi chia làm 3 khu vực. - Nắmvững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trungphi. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ kinh tế và hành chính, các tranh ảnh. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các đặc điểm về kinh tế - xã hội của Trung và Bắc Phi. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế Châu Phi. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I. Khu vực Bắc Phi: Quan sát lược đồ kinh tế Châu Phi hình 32.3: Xác định giới hạn và vị trí của khu vực Bắc Phi và Trung Phi? Yêu cầu Hs quan sát bản đồ tự nhiên, lược đồ kinh tế Châu Phi và các thông tin trong SGK, GV cho học sinh làm việc theo nhóm (hay cá nhân) trong thời gian khoảng 15 phút để giải quyết các vấn đề theo yêu cầu của phiếu học tập sau: Đặc điểm tự nhiên và xã hội Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi - Địa hình - Khí hậu - Thảm thực vật - Đặc điểm về dân cư, chủng tộc và tôn giáo I. Khu vực Bắc Phi: 1. Khái quát tự nhiên: - Phía Tây Bắc là miền núi trẻ At-lát và đồng bằng ven Địa Trung Hải hàng năm có mưa nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp, - Lùi dần phía nam và sâu trong lục địa là hoang mạc Xa-ha-ra. 2. Khái quát kinh tế xã hội : a.Dân cư: Chủ yếu là người Ả Rập và người Béc Be thuộc chủng tộc Ơ rô-pê-ô-it theo đạo Hồi. b. Kinh tế: Tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dẩu khí và du lịch. II. Khu vực Trung phi: 1. Khái quát tự nhiên: - Phía Tây: là các bồn địa, có 2 môi trường tự nhiên: + Xích đạo ầm: nóng mưa nhiều, rừng xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. +Nhiệt đới: Lượng mưa giảm, rừng thưa và xa van phát triển. - Phía Đông: là sơn nguyên (Đông Phi, Ê ti Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 1 Đặc điểm kinh tế Khu vực Bắc Phi Khu vực Trung Phi - Sản phẩm nông nghiệp - Sản phẩm công nghiệp - Đặc điểm phân bố của các ngành công nghiệp - Sản phẩm khai thác tài nguyên - Các ngành kinh tế khác GV yêu cầu HS trình bày và chốt ý cho ghi theo từng mục trong mỗi khu vực: - Tự nhiên có đặc điểm gì nổi bật? - Xã hội có đặc điểm gì nổi bật? - Kinh tế có đặc điểm gì nổi bật? - So sánh về đặc điểm tự nhiên của 2 khu vực có gì khác biệt? - Dân cư và xã hội 2 khu vực có gì khác biệt? - Về kinh tế thì thế mạnh về mặt kinh tế mỗi khu vực là gì? Giải thích tại sao có đặc điểm này? - Những vấn đề gì về kinh tế - xã hội đang quan tâm ở khu vực Trung Phi hiện nay? ô pi) 2. Khái quát kinh tế xã hội: a. Dân cư: Chủ yếu là người Ban- Tu thuộc chủng tộc Nê-grô-it, có tín ngưỡng đa dạng. b.Kinh tế: Chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu. 5.Đánh giá: - Nêu sự khác biệt kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và Trung Phi? - Giải thích vì sao có sự khác biệt về kinh tế giữa 2 khu vực này? 6. Hoạt động nối tiếp: - Xem và giải thích về sự phân bố các ngành kinh tế ở 2 khu vực qua lược đồ. - Học bài kết hợp đọc thêm ở SGK trang 100 -104. - Chuẩn bị bài 33: Các Khu Vực Châu Phi (tiếp theo). Đọc SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 106. Tuần: Tiết: Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Nam Phi. - Phân biệt những đặc điểm khác nhau giữa 3 khu vực Châu Phi. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ kinh tế và hành chính, các tranh ảnh. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các đặc điểm về kinh tế xã hội của Nam Phi. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Bản đồ kinh tế Châu Phi. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Trình bày các đặc điềm tự nhiên kinh tế xã hội Bắc Phi? - Trình bày các đặc điềm tự nhiên kinh tế xã hội Trung Phi? 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung 1. Khái quát tự nhiên: Yêu cầu Học sinh quan sát các hình 26.1, 27.1, 27.2 cho HS thảo luận bổ sung kiến thức theo phiếu học tập sau: Đặc điểm tự nhiên Khu vực phía đông Khu vực phía tây - Địa hình - Lượng mưa - Cảnh quan tự nhiên - Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực phía đông và tây của Nam Phi? - Từ đông sang tây lượng mưa thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào gây nên sự thay đổi này? (chú ý phân tích nguyên nhân chính do dãy núi Đrêken bec chắn gió đông nam và dòng biển lạnh Benguêla) - Cảnh quan Nam phi có phân hoá như thế III. Khu vực Nam Phi: 1. Khái quát tự nhiên: a. Địa hình: - Cao trung bình 1000m. - Phần trung tâm trũng xuống thành bồn địa Ca-la-ha-ri. - Phía đông nam là dãy núi Đrê-ken- béc cao hơn 3000m. b. Khí hậu: - Phần lớn Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, riêng cực nam có khí hậu địa trung hải. c.Cảnh quan: Có sự phân hoá: - Phía đông: có rừng nhiệt đới - Càng đi sâu nội địa: chuyển sang rừng thưa rồi xa van. - Phía tây là hoang mạc. Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 3 nào từ bắc xuống nam, từ đông sang tây? 2. Khái quát kinh tế –xã hội : GV giảng giải về đặc diểm xã hội khu vực Nam Phi. - Thành phần chủng tộc và tôn giáo Nam Phi khác với Bắc Phi và Trung Phi thế nào? - Cho biết tên các loại khoáng sản ở Nam Phi? - Dựa vào lược đồ 32.3 kể tên các ngành kinh tế chính của Khu vực Nam Phi? - Nhận xét về sự phân bố các ngành kinh tế ở nay? Em có kết luận gì về sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực? - Nền kinh tế khu vực Nam Phi được phát triển nhất ở quốc gia nào? - Cả 3 khu vực: Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi, nền kinh tế có đặc điểm chung là gì? 2. Khái quát kinh tế –xã hội : a. Dân cư: Thuộc chủng tộc Nê- grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn theo đạo thiên chúa. b. Kinh tế: - Các nước Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. - Phát triển nhất là Cộng Hoà Nam Phi. 5.Đánh giá: - Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật? Vì sao khu vực ven biển phía tây có hoang mạc? - Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi? Khoáng sản được khai thác có giá trị là khoáng sản gì? 6. Hoạt động nối tiếp: - Học bài kết hợp đọc thêm ở SGK trang 105, 106. - Chuẩn bị bài 34: “Thực hành:So sánh nền kinh tế chủ 3 khu vực Châu Phi”. - Xem lại các bài 32 và 33, đọc SGK và trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 108. Tuần: Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 4 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 34: THỰC HÀNH:SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được : 1. Kiến thức: - Nắm vững sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia Châu Phi. - Phân biệt những đặc điểm khác nhau trong nền kinh tế giữa 3 khu vực Châu Phi. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ kinh tế. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Khai thác kiến thức trên lược đồ về thu nhập bình quân của các quốc gia Châu Phi. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Tự nhiên khu vực Nam Phi có gì nổi bật? Vì sao khu vực ven biển phía tây có hoang mạc? - Nêu khái quát về kinh tế của khu vực Nam Phi? Khoáng sản được khai thác có giá trị là khoáng sản gì? 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I.Xác định thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia ở Châu Phi: Yêu cầu HS quan sát lược đồ 34.1 trong SGK. Bổ sung kiến thức vảo phiếu học tập sau: Mức thu nhập bình Tên quốc gia thuộc khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Trên 2500 Từ 1001 đến 2500 Từ 200 đến 1000 Dưới 200 Qua bảng thống kê đã lập theo phiếu học tập học sinh lần lược trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa như sau: - Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập bình I. Xác định thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia ở Châu Phi: - Các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người trên 1000 USD/năm là: Ma-rốc, An- giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai- Cập, Na-mi-bi-a, Bốt-xoa-na và Cộng hoà Nam Phi. - Các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm là: Buốc-ki-na Pha- xô, Ni-giê, Sát, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma- li. Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 5 quân đầu người trên 1000 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm khu vực nào của Châu Phi? - Kể tên các quốc gia Châu Phi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200 USD/năm. Các quốc gia này chủ yếu nằm khu vực nào của Châu Phi? - Nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế Châu Phi? II. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi: Cho HS dựa vào bảng hướng dẫn trang 108 SGK thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào bảng: Khu vực Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Đặc điểm chính của nền kinh tế Sau khi bổ sung các nhóm báo cáo kết qủa làm việc và trả lời các vấn đề sau: - Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm giống nhau nào về kinh tế? - Ba khu vực Châu Phi có những đặc điểm khác nhau nào về kinh tế? - Khu vực Bắc Phi và Nam Phi phần lớn có nền kinh tế khá hơn khu vực Trung Phi nhờ vào đâu? - Dựa vào tỉ lệ các quốc gia có mức thu nhập bình quân cao, hãy xếp hạng cho ba khu vực kinh tế châu Phi? Hạng 1:. . . . . . . . . Hạng 2:. . . . . Hạng 3:. . . . . . . . . Nhận xét : - Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa 3 khu vực: Nam Phi (cao nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi. - Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều. II. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực Châu Phi: Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi - Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch. - Nông nghiệp: Sản xuất lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt. Trung Phi - Kinh tế chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp. Chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản, và trồng cây công nghiệp xuất khẩu. Nam Phi - Kinh tế khá phát triển nhưng không đồng đều giữa các nước, Nam Phi có nền kinh tế phát triển nhất. 5.Đánh giá :(5’) - Giữa các khu vực kinh tế Châu Phi mức thu nhập bình quân theo đầu người như thế nào? - Ngay trong 1 khu vực kinh tế của châu Phi mức thu nhập bình quân theo đầu người như thế nào? - Cả 3 khu vực kinh tế châu Phi đều có đặc điểm kinh tế nào là giống nhau? 6.Hoạt động nối tiếp: (2’) Chuẩn bị bài Bài 35: “Khái Quát Châu Mỹ” Nhóm 1:Tại sao gọi là Tân thế giới? Nhóm 2: Ai tìm ra Châu Mĩ, sưu tìm tư liệu về phát kiến địa lí. Nhóm 3, 4, 5, 6: Nêu đặc điểm tự nhiên Châu Mỹ (các khu vực địa hình) Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 6 Chương VII :CHÂU MĨ Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được: 1. Kiến thức: - Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng, kích thước để hiểu rõ châu Mĩ là 1 lãnh thổ rộng lớn. - Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư từ châu Âu và quá trình nhập cư này gắn liền sự tiêu diệt thổ dân. 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ tự nhiên và luồng nhập cư. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các đặc điểm về quy mô lãnh thổ và dân cư. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, bản đồ tự nhiên Thế giới. - Lược đồ luồng nhập cư châu Mĩ. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I. Một lãnh thổ rộng lớn: Quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới, hãy: - Xác định vị trí của Châu Mĩ? - Châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Châu lục nào? - Châu Mĩ có diện tích bao nhiêu? Đứng vị trí thứ mấy trên Thế giới? - Cho biết châu Mĩ nằm trong giới hạn giữa 2 đường kinh tuyến nào? Thuộc khu vực ở nửa cầu nào? - Quan sát bản đồ tự nhiên Châu Mĩ , hãy cho biết: - Châu Mĩ kéo dài từ vĩ tuyến nào cho đến vĩ tuyến nào? Thuộc bán cầu nào? - Châu Mĩ gồm mấy đại lục? Kể tên? Xác định trên bản đồ: đại lục Bắc Mĩ và Nam Mĩ? So với châu Phi thì vị trí và quy mô của châu Mĩ có những đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? - Trên eo đất Trung Mĩ có 1 kênh đào rất nổi tiếng, đó là con kênh đào nào? Ý nghĩa của con kênh đào đó? Đại diện HS trình bày, các HS khác góp ý bổ sung. Gv chuẩn xác II. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng : Quan sát lược đồ hình 35.2 cùng với thông I. Một lãnh thổ rộng lớn: - Diện tích rộng 42 triệu km 2 . - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. - Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. - Gồm 2 đại lục: đại lục Bắc Mĩ và đại lục Nam Mĩ, 2 đại lục này nối với nhau qua eo đất Trung Mĩ. II. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng : - Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 7 tin trong sách giáo khoa nhận xét các vấn đề sau: - Dân tộc bản địa là người nào? Họ sống ở đâu và hoạt động kinh tế xã hội ra sao? - Ngoài người bản địa sống ở nay thì Châu Mĩ còn có những chủng tộc nào sinh sống? - Các chủng tộc đến Châu Mĩ vào thời gian nào? - Và các chủng tộc này khi đến Châu Mĩ thì đến khu vực nào của Châu Mĩ? - Sự nhập cư đã làm thay đổi như thế nào về kinh tế xã hội của châu Mĩ? - Qua lược đồ nhập cư hình 35.2 hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ? có thành phần chủng tộc đa dạng gồm các chủng tộc: Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê- ô-it, Nê-grô-it. - Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hòa huyết, tạo nên thành phần người lai. 5.Đánh giá :(5’) - Cho học sinh lên xác định lại vị trí địa lí của Châu Mĩ trên bản đồ tự nhiên Châu Mĩ? - Lãnh thổ Châu mĩ có vị trí và quy mô rộng lớn như thế nào? - Vì sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc người đa dạng? 6.Hoạt động nối tiếp: (2’) - Học bài kết hợp quan sát lược đồ ở SGK. - Chuẩn bị bài 36: “Thiên nhiên Bắc Mĩ” Đọc và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 8 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được : 1. Kiến thức: - Đặc điểm địa hình Bắc Mĩ. - Sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến kéo theo sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình. II. TRỌNG TÂM BÀI DẠY: Các khu vực địa hình. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI MỚI: 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’) - Lãnh thổ châu mĩ có vị trí và quy mô rộng lớn như thế nào? - Vì sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc người đa dạng? 3.Giới thiệu bài mới (1’) 4.Tiến trình tổ chức bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung I. Các khu vực địa hình: Quan sát lược đồ 36.1 và 36.2 ( bản đồ tự nhiên Châu Mĩ), hãy: - Xác định vị trí lát cắt địa hình Bắc Mĩ trên bản đồ tự nhiên Châu Mĩ (lược đồ 36.2) - Địa hình Bắc Mĩ có thể được chia thành mấy khu vực? Kể tên các khu vực địa hình? Vậy cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ có gì nổi bậc? Phân hóa theo phương nào? Bổ sung kiến thức vào phiếu học tẫp sau: Đặc điểm Hệ thống Cooc-đi- e Đồng bằng trung tâm Dãy Apalat và sơn nguyên - Vị trí phân bố - Độ cao và hướng điahình - Khoáng sản - Khu vực đồng bằng trung tâm có dạng gì? Vì sao gọi như vậy? II. Sự phân hoá khí hậu: Quan sát lược đồ 36.3 cho HS thảo luận nhóm bổ sung kiến thức vào bảng kiến thức sau theo phiếu học tập : I. Các khu vực địa hình: Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều kinh tuyến: - Phía Tây là hệ thống núi trẻ Cooc- đi-e: cao và đồ sộ. - Ở giữa là miền đồng bằngtrung tâm: rộng lớn, dạng lòng máng. - Phía Đông là sơn nguyên và miền núi già Apalat. II. Sự phân hoá khí hậu: Khí hậu đa dạng, có sự phân hoá theo hướng từ: Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 9 Khu vực Đặc điểm khí hậu Phía tây kinh tuyến 100 0 T Phía đông kinh tuyến 100 0 T - Trên vòng cực - Từ vòng cực đến cận chí tuyến Bắc - Từ cận chí tuyến bắc đến 15 o B - Sự phân hoá khí hậu từ Bắc xuống nam như thế nào? Giải thích vì sao? - Trong mỗi khu vực theo vĩ độ khí hậu có sự phân hoá như thế nào? Giải thích vì sao có sự phân hoá này? - Dọc theo miền núi Coóc đi e ở ven biển, khu vực phía bắc và nam có kiểu khí hậu gì? Giải thích tại sao? (Chú ý phía bắc là khí hậu ôn đới và núi cao, còn phía nam là hoang mạc, sự khác biệt này là do 2 khu vực chịu ảnh hưởng bởi 2 dòng biển chảy ven bờ khác nhau. - Bắc xuống Nam (do chịu ảnh hưởng của vĩ độ): là vành đai hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Tây sang Đông (do chịu ảnh hưởng của địa hình) 5.Đánh giá :(5’) - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ? - Cho biết sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ và giải thích vế sự phân hoá đó? 6.Hoạt động nối tiếp: (2’) - Học bài kết hợp với H36.1, 36.2 và 36.3/ SGK. - Chuẩn bị bài 37: “Dân cư Bắc Mĩ”. + Đọc SGK. + Địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế nào? Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII trang 10 [...]... Tiết : Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 40: THỰC HÀNH TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐÔNG BẮC HOA KÌ VÀ VÙNG CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được : 1 Kiến thức: - Cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp Hoa Kì - Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở “Vành đai mặt trời” 2 Kỹ năng:... trang, đại điền trang, đồn điền của tư bản nước ngoài? - Dựa vào thông tin sách giáo khoa cho biết các nước Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất như thế nào? Quốc gia nào đã đạt kết qủa thành công? Vì sao quốc gia này lại tiến hành thành công cuộc cải cách ruộng đất? 2 Các ngành nông nghiệp: Cho học sinh quan sát lược đồ 44.4 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau: Sản phẩm nông nghiệp... TRUNG VÀ NAM MĨ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh biết được: 1 Kiến thức: - Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mị không đồng đều với hai hình thức sản xuất nông nghiệp đại điền trang và tiểu điền trang, cải cách nông nghiệp ở đây ít thành công - Sự phân bố nông nghiệp 2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp, ảnh II.TRỌNG TÂM: Các ngành nông nghiệp III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Lược đồ nông... nghiệp tiến tiến: Giaùo aùn ñòa lyù 7 HKII Nội dung bài ghi I Nền nông nghiệp tiến tiến: Nội dung bổ sung trang 13 Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê số liệu trang 119 SGK cho biết: Chú ý: GV hướng dẫn HS cách tính bình quân lương thực tính theo đầu người ) - Bình quân lương thực có hạt tính theo đầu người của mỗi quốc gia là bao nhiêu? Từ đó nhận định về khối lượng nông sản của nông nghiệp khu vực tạo... nam Mĩ còn bất hợp lí: + Đại điền trang: của các đại điền chủ + Tiểu điền trang: của các nông dân + Đồn điền: củacác công ti tư bản Hoa Kì và Anh - Riêng nhà nước Xã hội chủ nghĩa Cu Ba đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công Nội dung bổ sung 2 Các ngành nông nghiệp: a Ngành trồng trọt: nhiều nước mang tính chất độc canh - Nông sản xuất khẩu chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn qủa - Một số nước có . CÔNG NGHIỆP “VÀNH ĐAI MẶT TRỜI” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết được : 1. Kiến thức: - Cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất công nghiệp Hoa Kì. - Hiểu rõ sự. trang 13 Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê số liệu trang 119 SGK cho biết: Chú ý: GV hướng dẫn HS cách tính bình quân lương thực tính theo đầu người ) - Bình quân lương thực có hạt tính theo đầu