Cứu hộ cầy mực Ngày 23-8, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết, các cán bộ Trung tâm Khoa học và cứu hộ của vườn đã cứu được một con cầy mực. Đây là loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ thế giới. Cầy mực (Aretictis binturong) - Ảnh minh hoạ Con cầy mực này nặng hơn 30 kg, đã trưởng thành, đư ợc thu hồi từ đoàn lâm tặc bản địa đi bẫy về. Cầy mực (Tên khoa học: Aretictis binturong) hiện còn sống tại một số nơi ở VN như Vĩnh Phúc, Vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Tây), Vườn Quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận). Vào đầu năm 2004, một công ty tư nhân tại TP.HCM đã tặng 2 con cầy mực cho VQG Cát Tiên. Trước đó, v ào năm 2000, bác sĩ thú y Phạm Anh Dũng ở thảo cầm viên Sái Gòn đã có đề tài ngfhiên cứu khoa học "Nghiên cứu các đặc tính sinh học của cầy vằn và cầy mực trong điều kiện nuôi tại thảo cầm viên Sài gòn". Đề tài trên đã thực hiện đo nhịp tim, tập tính sinh trư ởng và phát triển khẩu phần ăn, nghiên cứu tiếng hú để phân biệt đực cái, phân tích máu của hai loại cầy vằn và cầy mực để áp dụng vào việc nuôi chúng tại thảo cầm viên Sài Gòn. . Cứu hộ cầy mực Ngày 23-8, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng cho biết, các cán bộ Trung tâm Khoa học và cứu hộ của vườn đã cứu được một con cầy mực. Đây là loài. thế giới. Cầy mực (Aretictis binturong) - Ảnh minh hoạ Con cầy mực này nặng hơn 30 kg, đã trưởng thành, đư ợc thu hồi từ đoàn lâm tặc bản địa đi bẫy về. Cầy mực (Tên khoa học:. con cầy mực cho VQG Cát Tiên. Trước đó, v ào năm 2000, bác sĩ thú y Phạm Anh Dũng ở thảo cầm viên Sái Gòn đã có đề tài ngfhiên cứu khoa học "Nghiên cứu các đặc tính sinh học của cầy