Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
RCC - ROLLER COMPACTED CONCRETE (PART 1) Definition ACI 116 defines RCC as “concrete compacted by pneumatic roller; in its unhardened stage, will support a (vibratory) roller while being compacted. RCC is usually mixed using high-capacity continuous mixing or batching equipment, delivered with trucks or conveyors, and spread with one or more bulldozers in layers (also called lifts) prior to compaction. RCC is used mainly for: Dam / Mass concrete (described in ACI 207.5R, ICOLD, USACE) and Pavements (described in ACI 325.10R) BÊ TÔNG ĐẦM LĂN - PHẦN1 Định nghĩa: ACI 116 định nghĩa Bê tông đầm lăm là ” bê tông được đầm bằng xe lu; ở trạng thái chưa đông kết, chịu được tải trọng lu khi được đầm nén”. Bê tông đầm lăn thường được trộn bằng thiết bị trộn liên tục, vận chuyển bằng xe ben hoặc băng tải, và được trải bằng xe ủi theo từng lớp (đợt) trước khi đầm nén. Bê tông đầm lăn được dùng chủ yếu trong: Đập/Bê tông khối lớn (mô tả trong ACI 207.5R, ICOLD, USACE) và đường (mô tả trong ACI 325.10R) (Còn tiếp) GLOSSARY: ACI (American Concrete Institute) : Bộ tiêu chuẩn của Viện bê tông Hoa Kỳ . Pneumatic: thuộc về khí Roller: Xe lu Bulldozer: Xe ủi Conveyor: Băng tải Batching equipment: Thiết bị trộn bê tông. Pavement (US english): Đường (bê tông) LANGUAGE FOCUS: Passive Voice ( be + Past Participle of Verb) is usually used in technical documents: Dạng bị động thường được dử dụng trong các văn bản kỹ thuật. While + V-ing: Trong khi Prior to + Noun: Trước Những đập bê tông đầm lăn (RCC-roller compacted concrete) lớn ở một số nước và vùng lãnh thổ Đông Nam Á. Thống kê đến cuối năm 2005 tại một số nước và vùng lãnh thổ Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Myanma, vùng phía đông Malayxia, vùng đông nam Trung Quốc) Những đập bê tông đầm lăn (RCC-roller compacted concrete) lớn ở một số nước và vùng lãnh thổ Đông Nam Á. Thống kê đến cuối năm 2005 tại một số nước và vùng lãnh thổ Đông Nam Á (Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Myanma, vùng phía đông Malayxia, vùng đông nam Trung Quốc) cho kết quả : Đập Nước Chiều cao (m) Thể tích RCC (triệu m 3 ) Năm hoàn thành Đập RCC cao hơn 90m Guangzhao TQ 196 0,82 2007 Longtan (giai đoạn 1) TQ 192 4,6 2007 Guanyinyan TQ 160 2010 Jin’anqiao TQ 2009 Sơn La V 139 3,1 2009 Bản Vẽ V 135 1,43 2008 Yeywa M 132 2,55 2009 Shapai * TQ 132 0,365 2001 Jiangya TQ 131 1,1 1999 Baise TQ 130 1,995 2006 Hongkou TQ 130 0,681 2008 Wudu TQ 123 1,151 2007 Suofengying TQ 122 0,421 2005 Gelantan TQ 120 2008 Pengshui TQ 117 2008 Mainhuatan TQ 113 1,1 2001 Dachaoshan TQ 111 0,757 2001 Jing Hong TQ 110 0,626 2006 Yantan TQ 110 0,188 2001 Shimenzi * TQ 109 0,188 2001 Zhaolaihe * TQ 107 0,166 2005 Bailianya * TQ 104 0,485 2007 Đồng Nai 3 V 102 1,15 2008 Linhekou * TQ 100 0,229 2003 Hội Quảng V 99 0,4 2007 Daxia TQ 94 2009 Khun Dan TL 93 5,4 2005 Đập RCC cao hơn 150m (dự kiến trong tương lai gần) Ta Sang M 235 8,6 Longtan (giai đoạn 2) TQ 217 (nâng cao đập từ 192m lên 217m) Jiudianxia TQ 180 0,93 Nam Theun L 177 2,3 2010 Kamchay C 150 2,7 Chú thích : ● “ * ” là đập vòm RCC. ● V: Việt Nam; L: Lào; C: Cămpuchia; TL: Thái Lan; M: Myanma; TQ: Trung Quốc. ( Theo “Hydropower & Dams”) Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn ThS. Nguyễn Như .Oanh NCS. Đại học Vũ Hán - Trung Quốc Tóm tắt : Cho đến nay vẫn chưa có quy định thống nhất đối với các phương pháp thiết kế cấp phối BTĐL. Hiện nay đã có mấy phương pháp tính toán cấp phối BTĐL và mỗi phương pháp có sự khác nhau đôi chút, vì mỗi phương pháp có cách thành lập khác nhau. Nhưng hầu hết các phương pháp đều phải dùng một số giả định và kinh nghiệm, mỗi phương pháp đã phân tích được lý luận để thiết kế cấp phối bê tông đầm lăn, hiện nay đang từng bước nghiên cứu, và đã đạt được nhiều kết quả tốt. Dưới đây giới thiệu sơ lược các bước thiết kế cấp phối BTĐL, sau đó đối với một số phương pháp thiết kế cấp phối cho mỗi công trình có tính đại biểu sẽ giới thiệu thêm. Abstract: Up to now, It have not consensus regulation on design and propertioning of Roller compacted concrete (RCC) mix methods. Now a day, there are several calculate methods that each have some diffrents, because of different foundation methods. But almost methods have to base on some assumptions and experiences, each method have given argument anlysis for design and proportioning roller compacted conceret mix, Now, it have been reaseaching and obtained very much results. This peper preliminary introduce step by step for design and proportioning roller compacted concrete mix. It have introduced more datail for each example works. I. Các bước thông thường thiết kế cấp phối BTĐL : 1. Thu thập tài liệu cần thiết để thiết kế cấp phối: Trước khi tiến hành thiết kế cấp phối BTĐL phải thu thập các tài liệu kỹ thuật, toàn bộ vấn đề có liên quan đến thiết kế cấp phối; bao gồm: (1) Vị trí bộ phận công trình sử dụng bê tông đầm lăn; (2) Yêu cầu kỹ thuật được đưa ra của bê tông đối với thiết kế công trình như cường độ, biến hình, tính chống thấm, tính bền, nhiệt thuỷ hoá, thời gian ngưng kết của hỗn hợp bê tông, độ CV, dung trọng bê tông, vv (3) Trình độ kỹ thuật thi công. (4) Phẩm chất, đơn giá của nguyên vật liệu sử dụng cho công trình.v.v 2. Thiết kế cấp phối sơ bộ. a) Xác định sơ lược các tham số cấp phối yêu cầu: Xác định đường kính lớn nhất của cốt liệu thô và tỷ lệ của các cấp hạt trong cốt liệu thô, đối với bê tông dùng xây dựng công trình thuỷ công thường là bê tông khối lớn, đường kính lớn nhất của cốt liệu lớn thường chọn là 80mm. Tỷ lệ mỗi cấp cỡ hạt là bao nhiêu, có thể dựa vào trạng thái của cốt liệu thô hoặc dung trọng tự nhiên, khi dung trọng càng lớn (độ rỗng càng nhỏ), sự phân tăng của cốt liệu thô càng giảm, nguyên tắc xác định là phải thông qua thí nghiệm. ở Trung Quốc có nhiều tham số cho bê tông đầm lăn cần phải xác định. Tỷ lệ 3 cấp cỡ hạt của cốt liệu thô thường chọn là 4:3:3 hoặc là 3:4:3. Tuỳ theo công trình vào loại lớn, trung bình hay nhỏ. Sau khi xác định DMax của cốt liệu thô và các cấp cỡ hạt thì có thể xác định được các tham số cấp phối. Trong BTĐL có xi măng, vật liệu hỗn hợp hoạt tính (Gồm tro bay hoặc Puzơlan), nước, cát, đá được ký hiệu lần lượt là: C, F , W , S , G để biểu thị thông thường mối quan hệ giữa Nước và lượng Vật liệu kết dính biểu thị là tỷ lệ: W/(C+F). Quan hệ giữa Vật liệu hỗn hợp hoạt tính ( Tro bay hoặc puzơlan) và lượng Vật liệu kết dính dùng tỷ lệ: F/(C+F) hoặc F/C để biểu thị. Quan hệ giữa Cát và lượng Cát và Đá ( gọi là mức ngậm cát) dùng tỷ lệ: S/(S+G). Quan hệ giữa lượng vữa và cát và lượng dùng cát được biểu thị bởi: (C+F+W)/S (cũng có thể dùng hệ số dư lượng vữa a để biểu thị lượng vữa đủ để lấp đầy lỗ rỗng các hạt cát). Đó là 4 tham số cấp phối của bê tông đầm lăn, việc lựa chọn các tham số cấp phối cần phải thông qua các phương pháp dưới đây để tiến hành: 1. Phương pháp lựa chọn phân tích thí nghiệm đơn nhân tố. Do mỗi tham số cấp phối bê tông đầm lăn có ảnh hưởng đến các tính năng của BTĐL ở mức độ khác nhau, do đó có thể chọn tính năng nào có ảnh hưởng rõ rệt nhất, thì tiến hành thí nghiệm đơn nhân tố để xác định, tham số cần xác định là tỷ lệ W/(C+F) lượng vật liệu hỗn hợp hoạt tính thường thông qua nghiên cứu xem xét sự ảnh hưởng của nó đến cường độ nén và tính bền của bê tông để quyết định lựa chọn. Tỷ lệ vữa cát phải thông qua thí nghiệm xem sự ảnh hưởng của nó đến dung trọng vữa cát để xác định và hàm lượng cát phải dựa vào thí nghiệm dung trọng bê tông để xác định giá trị tốt nhất đồng thời có xem xét tới tình trạng phân tầng của cốt liệu thô của hỗn hợp bê tông. 2. Phương pháp lựa chọn thiết kế thí nghiệm trực giao. Có thể xem 4 tham số tỷ lệ phối hợp là những nhân tố thiết kế thí nghiệm trực giao, mỗi nhân tố lấy 3 đến 4 mức độ khác nhau, lựa chọn trình tự thí nghiệm trực giao thích đáng. Dùng phương pháp phân tích trực quan hoặc phương pháp phân tích phương sai của mỗi nhân tố và mối quan hệ giữa chúng với các tính năng của bê tông, từ đó lựa chọn ra các tham số cấp phối Phải thấy rằng Phương pháp lựa chọn thiết kế thí nghiệm trực giao đối với thí nghiệm vật liệu ở trong phòng trong tình trạng chủ động là rất phù hợp, nhưng trước khi chính thức thi công, cần phải thông qua thí nghiệm hiện trường để kiểm nghiệm độ chính xác của các tham số đã lựa chọn. 3. Phương pháp lựa chọn so sánh loại công trình. Đối với các công trình vừa và nhỏ thường không có khả năng thông qua thí nghiệm để xác định các tham số cấp phối bê tông, phải tham khảo các công trình tương tự để sơ bộ chọn các tham số cấp phối, sau đó tiến hành thiết kế sơ bộ cấp phối. 2. Tính toán lượng dùng vật liệu trong 1m3 bê tông đầm lăn: Để tính toán cấp phối BTĐL cũng cần phải dựa vào môt số giả thiết : 1. Giả thiết thể tích tuyệt đối: Phương pháp này giả sử rằng thể tích của hỗn hợp bê tông đầm lăn bằng tổng thể tích tuyệt đối của các loại vật liệu tạo thành bê tông cộng với hàm lượng không khí trộn vào bê tông, ta có công thức: C/ + F/ + W/ + S/ + C/ +10a = 1000 (2- 1) Trong đó C, F, W, S, G là lượng dùng xi măng, vật liệu hỗn hợp hoạt tính, nước, cát và đá trong 1m3 bê tông đầm lăn (kg) , , - Khối lượng riêng của xi măng vật liệu hỗn hợp và nước (kg/dm3) , - Dung trọng xốp của cát và sỏi (kg/dm3) a: Hệ số biểu thị hàm lượng khí trong hỗn hợp BTĐL, nếu không trộn phụ gia dẫn khí - Thường lấy a = 1 � 3. 2 Giả thiết về dung trọng bê tông: Giả định dung trọng của hồn hợp BTĐL sau khi trộn là một số xác định được; do vậy ta có thể viết được công thức: C + F + S + W + G = gcon (2 - 2) Trong đó: các ký hiệu có ý nghĩa giống như trên. 3. Giả thiết về lấp đầy và bao bọc: Giả thiết này là: (1) vữa vật liệu kết dính bao bọc các hạt cát và lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cát tạo thành vữa cát, (2) Vữa cát bao bọc cát hạt cốt liệu thô và lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu thô, hình thành lên bê tông đồng nhất. Lấy a và b làm chỉ tiêu để so sánh. Với : hệ số a biểu thị tỷ số giữa thể tích vữa vật liệu kết và thể tích lỗ rỗng của cát. Hệ số b biểu thị tỷ số giữa thể tích vữa cát so với thể tích lõ rỗng giữa các hạt cốt liệu thô. Do cần có thêm 1 lượng vữa dư nhất định, nên a, b đều phải lớn hơn 1; Trong thực tế giá trị a của BTĐL thông thường lấy từ 1,1 đến 1,3; và hệ số b thường từ 1,2 đến 1,5 Từ đó ta có hệ phương trình sau: (2.3) (2.4) Từ đó tính được: (2.5) và (2.6) Nếu gọi các tham số cấp phối bê tông là: W/(C+F) = K1 và F/(C+F)=K2 Thì : (2.7) Và (2.8) W = K1(C + F) (2.9) Trong các công thức trên: PS và PG là độ rỗng của cát và đá ở trạng thái đầm chặt Va: Hệ số biểu thị thể tích lỗ rỗng của bê tông. g'S g'G : Dung trọng xốp ở trạng thái đầm chặt của cát và đá. Các ký hiệu khác vẫn có ý nghĩa như trên. Dựa vào tham số cấp phối bê tông và các công thức trên có thể tính toán ra được lượng dùng mỗi loại vật liệu cho mỗi 1 m3 bê tông đầm lăn. 3- Trộn thử - Điều chỉnh. Để tính toán ra lượng dùng mỗi loại vật liệu kể trên là phải dựa vào một số giả thiết và công thức kinh nghiệm, hệ số kinh nghiệm, hoặc là lợi dụng những tài liệu kinh nghiệm đã có. Các thông số của nó là phải thông qua thí nghiệm trong phòng để xác định, do điều kiện thí nghiệm và tình hình thực tế có sự khác nhau, cũng có thể không phù hợp hoàn toàn với thực tế nên bắt buộc phải thông qua các mẫu trộn thử để điều chỉnh độ công tác của hỗn hợp bê tông và dung trọng thực tế của hỗn hợp bê tông. Dùng cấp phối đã xác định sơ bộ được để tiến hành trộn thử bê tông , xác định giá trị Vc của hỗn hợp bê tông, nếu như độ Vc lớn hơn yêu cần thiết kế, thì phải giữ nguyên lượng cát và tăng thêm cốt liệu thô và điều chỉnh lượng nước sao cho tỷ lệ W/ (C+F+S) không thay đổi, Ngược lại thì giảm lượng cát dùng và lượng nước tương ứng. 4. Xác định cấp phối trong phòng. Khi tỷ lệ W/(C+F) của bê tông không thoả mãn yêu cầu đối với các chỉ tiêu yêu cầu của BTĐL, như các chỉ tiêu cường độ và tính bền của bê tông - thông thường có thể sử dụng 3 cấp phối khác nhau, mỗi một cấp phối qua trộn thử, điều chỉnh để đạt được cấp phối mới, thường tỷ lệ W/(C+F) trong hai loại cấp phối phải điều chỉnh tăng hoặc giảm 5% lượng XM để trộn thử. Lượng dùng nước của 3 loại cấp phối không giống nhau, lượng cát có thể dựa vào độ Vc để thay đổi, điều chỉnh tăng thêm cho thoả đáng. Mỗi một cấp phối phải căn cứ vào cường độ và tính bền của các mẫu thí nghiệm, bảo dưỡng cho đến khi tuổi bê tông theo quy định và tiến hành thí nghiệm. Sau đó dựa vào kết quả thí nghiệm để xác định được cấp phối trong phòng. Để xác định dung trọng thực tế của hỗn hợp bê tông phải tính toán được lượng vật liệu dùng thực tế của cấp phối bê tông đã điều chỉnh được ở trong phòng . (qua trộn thử, điều chỉnh để đưa ra được cấp phối ở trong phòng ) 5. Tính toán lại cấp phối hiện trường thi công. Sau khi thí nghiệm trong phòng đưa ra được cấp phối bê tông trong phòng, thông thường coi vật liệu cát, đá có trạng thái bề mặt khô bão hoà, Nhưng ttại hiện trường thường hàm lượng nước thực tế trong cát, đá so với thí nghiệm trong phòng là khác nhau, vì vậy mà lượng vật liệu thực tế ở hiện trường phải căn cứ vào tình hình nước có trong cát, đá để tiến hành điều chỉnh. Giả sử tỷ lệ lượng nước có trong cát ở hiện trường thi công là a%, của đá là b%. Thì cấp phối trong phòng sẽ được tính đổi thành cấp phối hiện trường là : C’ = C; F’ = F ; S’ = S (1+ a%) G’ = G (1 +b%); W’ = W - S x a% - G x b% Trong công thức trên: C, F, W, S, G là lượng vật liệu của cấp phối tính được trong phòng. C’, F, W’, S’, G’: lượng dùng mỗi loại vật liệu ở hiện trường thi công thực tế. Khi hàm lượng hạt quá kém của cát đá ở công trình vượt quá phạm vi quy phạm quy định, cũng phải tiến hành tính đổi cấp phối bê tông trong phòng. 6. Thí nghiệm đầm nén hiện trường và điều chỉnh cấp phối. Khi một công trình đang thi công BTĐL đều bắt buộc phải tiến hành thí nghiệm đầm lèn hiện trường, ngoài việc để xác định các tham số thi công, kiểm nghiệm hệ thống vận hành sản xuất, thi công và tình trạng máy móc đồng bộ, các biện pháp quản lý thi công, ngoài ra còn thông qua thí nghiệm đầm lèn hiện trường để có thể kiểm nghiệm lại cấp phối của bê tông đã thiết kế ra xem có thích ứng với thiết bị thi công không (Bao gồm cả tính đầm lèn, tính dễ đầm chặt v.v.) và tính năng chống phân tầng của hỗn hợp bê tông. Khi cần thiết có thể phải dựa vào tình hình đầm lên thực tế để điều chỉnh lại cấp phối bê tông cho hợp lý. : Dung trọng xốp ở trạng thái đầm chặt của cát và đá. Kết luận : Bê tông đầm lăn (BTĐL) là một loại bê tông có công nghệ sản xuất và thi công mới và tiến bộ, hiện đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ngay nước láng giềng của Việt nam là Trung Quốc có điều kiện khí hậu gần tương tự Việt nam cũng đã ứng dụng BTĐL vào việc xây dựng các công trình, đặc biệt là ứng dụng vào việc xây dựng các đập Thuỷ công từ nhiều năm nay. Hiện nay BTĐL đang có xu hưóng được nghiên cứu và ứng dụng ở nước ta, đặc biệt là trong công tác xây dựng đập bê tông trọng lực khối lớn. Vì vậy BTĐL cần được [...]... ACI 325 .10 R) BÊ TÔNG ĐẦM LĂN - PHẦN1 Định nghĩa: ACI 11 6 định nghĩa Bê tông đầm lăm là ” bê tông được đầm bằng xe lu; ở trạng thái chưa đông kết, chịu được tải trọng lu khi được đầm nén” Bê tông đầm lăn thường được trộn bằng thiết bị trộn liên tục, vận chuyển bằng xe ben hoặc băng tải, và được trải bằng xe ủi theo từng lớp (đợt) trước khi đầm nén Bê tông đầm lăn được dùng chủ yếu trong: Đập /Bê tông khối... While + V-ing: Trong khi Prior to + Noun: Trước Possibly related posts: (automatically generated) • TERMINOLOGY A → Z (part 4 : S→ S) Filed under: Documents, RCC « Opening of Construction English TERMINOLOGY A → Z (part 1 : A → B) » 3 Responses to “RCC - ROLLER COMPACTED CONCRETE - Bê tông đầm lăn (Phần 1) ” Đập Cửa Đạt (Thanh Hoá) vượt lũ năm 2008 [18 /6/08] Đập Cửa Đạt (Thanh Hoá) là đập đá đầm nện... Committee 207, Roller-Compacted Mass Concrete, ACI 207.5R-99, ACI Committee 207 Report, American Concrete Institute, Farmington Hills, Michigan, 19 99, 46 pages ACI Committee 325, State-of-the-Art Report on Roller-Compacted Concrete Pavements, ACI 325 .10 R-95, ACI Committee 325 Report, American Concrete Institute, Farmington Hills, Michigan, 19 95, 32 pages Arnold, Terry, and Zamensky, Greg, Roller-Compacted Concrete:... pháp luận xây dựng là sự triển khai của EGVR (enriched groutable vibratable RCC – bê tông đầm lăn chịu rung giầu vữa) Kỹ thuật được sử dụng để cải tiến khả năng làm việc của bê tông đầm lăn làm cho nó có thể cứng chắc được bằng các đầm rung nhấn chìm sâu vào trong các ván khuôn và các vai Đập RCC ở Tây Ban Nha M.Alonso-Franco của ủy ban Quốc gia Tây Ban Nha đã xem xét các đặc tính của đập RCC ở Tây... (roller compacted dam concrete - bê tông đầm lăn dùng cho đập), với 40 đập loại này đã được xây dựng kể từ khi hoàn thành đập Shimajigawa cao 89 m năm 19 80 Quan điểm của Nhật Bản - ông nói - không xem các đập này là một loại mới, mà coi chúng như đập trọng lực với phương pháp xây dựng mới Việc thực hiện theo yêu cầu của các đập RCD cần phải chính xác giống như các kết cấu bê tông truyền thống Ví dụ, các... by Michael Darter of ERES, a Champaign, Ilk-based engineering firm, concluded that the concrete base provided a load-carrying capacity about four times greater than full-depth asphalt Savko's brainstorm was to replace the conventional concrete with RCC In this application in central Ohio, RCC is normally placed in a single 6-inchthick layer with a 1 1/2-inch-thick asphalt topping Occasionally, designers... (m =1. 5) Thượng lưu đập đất Dankia (Lát mái bằng đá ) Phần tiêu năng của Đập tràn Đankia Tràn Đakia nhìn từ vai trái đập đất Còn đây là tràn Ankroet nhìn từ hạ lưu Vài hình ảnh công trường xây dựng đập Thuỷ điện A Vương (Quảng Nam). [16 /5/08] Đập trọng lực bê tông đầm lăn (RCC) A Vương cao 83m được xây dựng trong những năm 2003 – 2009 tại vùng núi Tây Bắc tỉnh Quảng Nam Nhà máy thuỷ điện có công suất 210 ... Association, 2000, 80 pages Reid, E., and Marchand, J., "High-Performance Roller Compacted Concrete Pavements: Applications and Recent Developments", Proceedings of the Canadian Society for Civil Engineering 19 98 Annual Conference, Halifax, Nova Scotia, 19 98 Hội nghị chuyên đề quốc tế lần thứ tư về đập RCC Công nghệ mới về thiết kế và xây dựng đập bê tông đầm lăn RCC (Roller compacted concrete đã được xem xét... khối lớn (mô tả trong ACI 207.5R, ICOLD, USACE) và đường (mô tả trong ACI 325 .10 R) (Còn tiếp) GLOSSARY: ACI (American Concrete Institute) : Bộ tiêu chuẩn của Viện bê tông Hoa Kỳ Pneumatic: thuộc về khí Roller: Xe lu Bulldozer: Xe ủi Conveyor: Băng tải Batching equipment: Thiết bị trộn bê tông Pavement (US english): Đường (bê tông) LANGUAGE FOCUS: Passive Voice ( be + Past Participle of Verb) is usually... strengths in the range of 35 to 70 MPa (Hansen 19 87) High-performance roller compacted concrete for areas subjected to high impact and abrasive loading were developed in the mid -1 9 90’s These mixes are based on obtaining the optimum packing of the various sizes of aggregate particles, and the addition of silica fume to the mix by the use of a GUb-SF (10 E-SF) blended cement Field test specimens having . TQ 13 1 1, 1 19 99 Baise TQ 13 0 1, 995 2006 Hongkou TQ 13 0 0,6 81 2008 Wudu TQ 12 3 1, 1 51 2007 Suofengying TQ 12 2 0,4 21 2005 Gelantan TQ 12 0 2008 Pengshui TQ 11 7 2008 Mainhuatan TQ 11 3 1, 1 20 01 Dachaoshan. 325 .10 R) BÊ TÔNG ĐẦM LĂN - PHẦN1 Định nghĩa: ACI 11 6 định nghĩa Bê tông đầm lăm là ” bê tông được đầm bằng xe lu; ở trạng thái chưa đông kết, chịu được tải trọng lu khi được đầm nén”. Bê tông đầm. 20 01 Dachaoshan TQ 11 1 0,757 20 01 Jing Hong TQ 11 0 0,626 2006 Yantan TQ 11 0 0 ,18 8 20 01 Shimenzi * TQ 10 9 0 ,18 8 20 01 Zhaolaihe * TQ 10 7 0 ,16 6 2005 Bailianya * TQ 10 4 0,485 2007 Đồng Nai 3 V 10 2 1, 15 2008 Linhekou