Li ệu pháp tế bào g ốc đã vượt qua một r ào cản nữa Hai phương pháp mới để tạo tế bào phôi gốc (embryonic stem- ES) mà không c ần phải phá hủy phôi đã thúc đẩy sự phát triển của công nghệ, giải quyết được phản đối chính về mặt đạo đức chống lại việc ứng dụng liệu pháp này. Phương pháp thứ nhất, được công bố trên Nature số ra ngày 16/10/2005, đòi hỏi tách ra 1 tế bào từ phôi giai đoạn 8 tế bào, sau đó tiến hành nuôi cấy thành tế bào ES. Bảy tế bào còn lại không bị bỏ đi, chúng có thể tiếp tục phát triển thành 1 phôi bình thư ờng khi nuôi cấy. Kỹ thuật này m ở ra hư ớng phát triển mới trong việc thiết lập ngân hàng dòng tế bào cho những đứa trẻ đư ợc sinh ra từ các phôi được cấy chuyển. "Biện pháp này đã từng được thực hiện hàng trăm nghìn lần, do đó chúng tôi chắc chắn nó ảnh hưởng không đáng kể đến phôi" Robert Lanza, trưởng nhóm nghiên cứu phát biểu (New Scientist, tháng 10/2005). Phương pháp thứ 2, công bố trên Nature cùng số, lại sử dụng dạng cấy chuyển nhân có sửa đổi. Sự thay đổi của biện pháp mới này chính là việc bất hoạt gen quan trọng Cdx2 (caudal type homeobox 2) ở nhân cho. Điều này ngăn cản sự phát triển của nhau thai và do đó không thể hình thành phôi thực thụ. Tác giả đã lý giải như sau: " mục đích của chúng tôi là tạo ra h ệ thống tế bào có khả năng sinh ra tế b ào ES hoạt động mà không hình thành hình dạng cơ thể ở phôi người" (The Scientist, 17/10/ 2005). Trong khi chờ đợi liệu những tiến bộ kỹ thuật này có làm hài lòng những người vẫn chỉ trích hay không, việc trung tâm nghiên cứu tế bào gốc được mở cửa ở Hàn Quốc đã ch ứng tỏ sức mạnh của sự ủng hộ từ những bệnh nhân đối với kỹ thuật mới. Khi Trung tâm Tế bào g ốc thế giới ở Seul thông báo bắt đầu cho bệnh nhân đăng ký, các đơn xin chữa trị đã làm quá tải cả website. "Tôi đặt toàn bộ hy vọng vào đây", 1 người đăng ký nói. Đây chỉ là 1 trong số rất nhiều người còn rất ít các sự lựa chọn khác để chữa trị (CBS News, 1/11/2005). . Li ệu pháp tế bào g ốc đã vượt qua một r ào cản nữa Hai phương pháp mới để tạo tế bào phôi gốc (embryonic stem- ES) mà không c ần phải phá hủy phôi đã thúc đẩy sự. dụng liệu pháp này. Phương pháp thứ nhất, được công bố trên Nature số ra ngày 16/10/2005, đòi hỏi tách ra 1 tế bào từ phôi giai đoạn 8 tế bào, sau đó tiến hành nuôi cấy thành tế bào ES ngăn cản sự phát triển của nhau thai và do đó không thể hình thành phôi thực thụ. Tác giả đã lý giải như sau: " mục đích của chúng tôi là tạo ra h ệ thống tế bào có khả năng sinh ra tế