Đia lí ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 2. Kĩ năng: - Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Việt Nam – Đất nứoc chúng ta - Nước ta có diện tích là bao nhiêu? - Vị trí nước ta có thận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? GV nhận xét - Học sinh trả lời - HS khác nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về - Học sinh nghe địa hình và khoáng sản của nước ta”. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu địa hình nước ta - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. - Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Học sinh chỉ trên lược đồ - Kể tên và chỉ vị trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào - Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. có hướng Tây Bắc - Đông Nam, dãy nào có hướng vòng cung? - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Đồng bằng sông Hồng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long Nam bộ. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. - 3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ * Hoạt động 2: Khoáng sản nước ta Phương pháp: Thảo luận, - Hoạt động cá nhân, nhóm, trực quan, giảng giải, bút đàm lớp - Kể tên các loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? - Dựa vào hình 2 và trả lời: + than, sắt, đồng, thiếc, a- pa-tit, bô-xit + Than đá nhiều nhất - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A-pa-tit Sắt Bô-xít Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung Giáo viên tổng kết: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a- patít, bôxít. * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp - Treo 2 bản đồ: + Tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: - Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. - Học sinh khác nhận xét, sửa sai. Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Khí hậu” - Nhận xét tiết học . Đia lí ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 2. Kĩ năng: - Kể tên và chỉ được vị trí những. loại khoáng sản ở nước ta? Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? - Dựa vào hình 2 và trả lời: + than, sắt, đồng, thiếc, a- pa-tit, bô-xit + Than đá nhiều nhất - Hoàn thành bảng sau: Tên khoáng. xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về - Học sinh nghe địa hình và khoáng sản của nước ta”. 30’ 4. Phát triển các