1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de tai thuoc pham vi lich su

44 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài : Ngày nay, quốc gia theo đuổi lợi ích kinh tế lÃng quên chân lý đơn giản: Của cải đích thực quốc gia ngời quốc gia đó; mục đích phát triển để tạo môi trờng thuận lợi cho phép ngời đợc hởng sống lâu dài, mạnh khoẻ sáng tạo (1) Chính ngời - với tiềm tri thức lực chuyên môn, có khả lao động sáng tạo thực trở thành nguồn lực mạnh mẽ, định thành công lớn mạnh đất nớc Thực tế đà cho thấy vai trò nguồn nhân lực phát triển thần kỳ số nớc khu vực Đông trở nên đặc biệt quan trọng quốc gia nghèo, thiếu vốn đầu t lạc hậu kỹ thuật - công nghệ nh Việt Nam Do đó, việc giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh đà trở thành vấn đề mang tính chiến lợc, góp phần nâng cao trí tuệ dân tộc, nắm bắt tiếp thu đợc tri thức nhân loại, tránh khỏi nguy tụt hậu chất xám, kinh tế-xà hội Nhận thức rõ điều này, nghiệp CNH-HĐH Đảng ta trọng đến nguồn lực ngời, vai trò giáo dục đào tạo, nghĩa phải u tiên đầu t cho phát triển giáo dục đào tạo để ngành trớc bớc so với mức độ phát triển kinh tế-xà hội có, để đóng vai trò sở động lực chủ yếu, hàng đầu phát triển đất nớc Văn kiện Đại hội VIII Đảng rõ: Phơng hớng chung lĩnh vực GD-ĐT năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH (2) Sau năm đổi với phát triển chung nớc, Tỉnh Ninh Thuận đà đạt đợc nhiều thành tùu vỊ kinh tÕ, x· héi Tuy nhiªn hiƯn Ninh Thuận đứng trớc khó khăn, thách thức: trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực cha đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH Nhân lực đóng vai trò định trình CNH-HĐH nhng thực trạng tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nhiều so với nớc Tình trạng thất nghiệp thành thị, thiếu việc làm nông thôn mức cao Sù tơt hËu vỊ mỈt kinh tÕ, x· héi cđa Ninh (1) (2) UNDP - Báo cáo phát triển ngời năm 1990 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXBCTQG, HN, 1996 Tr 107 Thn so víi c¸c tØnh nớc nhiều nguyên nhân có phần quan trọng nguồn nhân lực đông số lợng, song hạn chế chất lợng không đồng Nếu không sớm có giải pháp mạnh mẽ, hiệu việc giáo dục đào tạo Ninh Thuận khó đuổi kịp tỉnh khác nớc Với ý nghĩa chọn đề tài: Đảng Ninh Thuận lÃnh đạo công tác giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa - đại hóa nhằm nêu lên thực trạng nguồn nhân lực, nhận định thành tựu hạn chế lÃnh đạo thực công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Đảng Ninh Thuận, từ tìm nguyên nhân, nêu giải pháp nhằm tạo nên nguồn lực ngời có hiệu đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa II/ Tình hình nghiên cứu đề tài: Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc với kinh tế nhiều thành phần có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN, công tác giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài đặt nớc nói chung địa phơng nói riêng phải nghiên cứu tìm tòi để có giải pháp thích hợp, đà có số công trình, viết vấn đề đợc thể sách, báo, tạp chí dới góc ®é kh¸c ë Ninh ThuËn, cã mét sè b¸o cáo chuyên đề công tác giáo dục đào tạo, xây dựng mạng lới dạy nghề tỉnh, nhng dới góc độ công tác giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực cha có chuyên đề sâu Do vậy, đề tài Đảng Ninh Thuận lÃnh đạo công tác giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa kế thừa kết nghiên cứu ngời trớc, đồng thời nêu lên riêng thời điểm, phạm vi nghiên cứu mà tác giả trớc cha đề cập đến III/ Mục đích, phạm vi nhiệm vụ luận văn: 1/ Mục đích: Làm sáng tỏ khẳng định lÃnh đạo đắn Đảng Ninh Thuận việc vận dụng quan điểm, chủ trơng Đảng ta công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực vào điều kiện cụ thể tỉnh nhà, đánh giá thành bớc đầu, đồng thời nêu lên số giải pháp nhằm góp phần thực có hiệu công tác thời gian tới 2/ Phạm vi: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực tỉnh lÃnh đạo Đảng vấn đề từ năm 1992 đến năm 2000, thời gian Tỉnh Ninh Thuận đợc tái lập tổ chức thực công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH theo quan điểm, chủ trơng Đảng ta nhằm đa Tỉnh nhà thoát nghèo, đuổi kịp phát triển chung nớc Giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực vấn đề rộng lớn phức tạp, đòi hỏi cần thực cách đồng sách có tính chất liên ngành, đồng thời phải có giải pháp lĩnh vực cụ thể để thực tốt công tác Do nguồn t liệu hạn hẹp, khả nghiên cứu hạn chế nên đề tài tập trung phạm vi chủ trơng, sách Đảng nhà nớc giáo dục - đào tạo tác động đến trình độ học vấn chuyên môn, tay nghề nguồn lực ngời phục vụ cho trình CNH-HĐH Nguồn nhân lực chủ yếu đợc nêu lên phạm vi đề tài này: đội ngũ giáo viên, học sinh sinh viên, cán bộ, trí thức, công nhân kỹ tht 3/ NhiƯm vơ: NhiƯm vơ cđa ln văn phân tích có hệ thống nguồn nhân lực qua giáo dục đào tạo, quan điểm Đảng trình lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo, từ làm rõ việc làm đợc cha đợc trình thực Đề xuất số giải pháp nhằm thực công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thời gian tới đạt hiệu IV/ Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu: 1/ Nguồn t liệu: Ngoài việc nghiên cứu thực tế, ngời viết phải kết hợp khai thác nguồn t liệu khác nh: - Các văn kiện Đảng - Các nghị quyết, định Tỉnh ủy, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh - Các báo cáo chuyên đề Sở, Ban ngành tỉnh - Một số sách, viết báo, tạp chí giáo dục - đào tạo, nguồn nhân lực, giải việc làm 2/ Phơng pháp nghiên cứu: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin, t tởng HCM quan điểm Đảng làm phơng pháp luận Sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp-liên ngành, có kết hợp lịch sư víi kinh tÕ häc vµ x· héi häc vµo việc nghiên cứu hoạt động lÃnh đạo Đảng lĩnh vực giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, kết hợp lý luận thực tiễn để làm rõ vấn đề V/ Những đóng góp luận văn: Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực thông qua công tác giáo dục đào tạo có đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa tỉnh không? từ tìm nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Khẳng định đắn quan điểm, chủ trơng Đảng nhà nớc ta đổi công tác giáo dục đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hóa-hiện đại hóa Qua củng cố niềm tin dân Đảng nghiệp đổi mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh CHƯƠNG I QUA TRèNH ẹANG BO NINH THUẬN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOA (1992 2000) I Quan điểm Đảng ta vai trò giáo dục vaứ đào tạo nguồn nhân lực Xuất phát từ quan điểm coi ngời vốn quí nhất, nhân tố phát triển kinh tế - xà hội, định thành bại công xây dựng chủ nghià xà hội, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, Đảng ta đặt nhân tố ngời vào vị trí trung tâm, mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta Vì vậy, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc phải quán triệt việc chăm sóc, bồi dỡng phát huy nhân tố ngời, NQTW IV (khoá VII) Đảng coi ngời chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia để từ khẳng định cần thiết phải bồi dỡng phát huy nhân tố ngời Đại hội lần VIII Đảng Đại hội công nghiệp hoá, đại hoá, mở bớc ngoặt lịch sử, đa nớc nhà tiến lên thời kỳ phát triển hoàn toàn Trong chiến lợc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Đảng ta nhấn mạnh đến chiến lợc tắt, đón đầu nhằm khắc phục nguy c¬ “tiÕp tơc tơt hËu xa h¬n” so víi kinh tế khu vực giới, nhằm tận dụng thời thuận lợi nớc sau cách mạng khoa học công nghệ đại tạo ta Nhng muốn thực đợc chiến lợc việc thực hiện, điều hành nỊn kinh tÕ - x· héi ph¶i cã sù u tiên cần thiết, cần lựa chọn đầu t trọng điểm vào ngành mũi nhọn tạo đột phá kéo theo phát triển toàn hệ thống Đảng ta đà giải đợc vấn đề khẳng định nguồn lực ngời lực phát triển lớn nớc ta nay: lấy việc phát huy nguồn lực ngời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững muốn đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phải xem giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, phải u tiên đầu t cho phát triển giáo dục - đào tạo trớc bớc so với mức độ phát triĨn kinh tÕ - x· héi hiƯn cã, ®Ĩ cã thể tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế nớc nhà phát triển lên NQTW2 (12/1996) khẳng định: Nhận thức sâu sắc Giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ nhân tố định tăng cờng kinh tế - xà hội Đầu t cho giáo dục - đào tạo đầu t cho phát triển.(1) Nói đến nguồn lực ngời nói đến sức mạnh trí tuệ, tay nghề Vì vậy, công tác giáo dục - đào tạo chủ yếu phải tập trung vào việc giáo dục, đào tạo, bồi dỡng, phát huy sức mạnh ngời Việt Nam thành lực lợng lao động xà hội, lực lợng sản xuất có đủ lĩnh kỹ nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc, đủ sức xây dựng bảo vệ tổ quốc, hợp tác cạnh tranh kinh tế tri thức theo định hớng xà hội chủ nghià Nếu khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm tốc độ phát triển có chất lợng kinh tế giáo dục đào tạo lại góp phần xây dựng lực lợng cán khoa học công nghệ có trình độ lao động cao, trình độ trí tuệ phát triển có trình độ văn hoá phù hợp với yêu cầu xà hội đại Do đó, giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng, đợc Đảng xem quốc sách hàng đầu với nhiệm vụ đợc Đảng Nhà nớc giao cho là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài khẳng định nâng cao dân trí, bồi dỡng phát huy nguồn lực to lớn ngời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá (2) Cùng với quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta nhấn mạnh Giáo dục đào tạo chìa khoá để mở cửa tiến vào tơng lai Đây nhận thức Đảng vị trí, vai trò giáo dục đào tạo phát triển kinh tế xà hội Bởi vì, tăng trởng kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển ngời đợc giáo dục đào tạo Phải đào tạo ngời có trình độ khoa học - công nghệ cao, có lực, trí tuệ đẩy nhanh tăng trởng kinh tế Đại hội IX khẳng định Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát triển nguồn lực ngời yếu tố để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững(3) Để thực mục tiêu phát triển chung nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, công tác giáo dục đào tạo cần hớng vào đào tạo ngời có kiến thức văn hoá, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghià xà hội (1) Trên sở tạo đợc ngời có chất lợng phù hợp với yêu cầu đổi đất nớc, bảo đảm trình độ tối thiểu cho công dân, mặt khác quốc tế hoá trình độ lao động, tạo điều kiện cho nguồn nhân lực nớc ta hoà nhập với xu chung cđa thÕ giíi (1) NQHN lÇn thø 2, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII, NXBCTQG, HN, 1997, tr 29 (2) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quèc lÇn thø VIII, NXBCTQG, HN, 1996, tr 21 (3) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXBCTQG, HN, 2000, tr 108-109 Tãm l¹i, nỊn kinh tế tri thức toàn cầu hoá kinh tế trở thành xu khách quan giới ngày nay, vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở nên quan trọng cấp bách hết Do vậy, Đảng ta đà rõ nhiệm vụ nặng nề quan trọng công tác giáo dục đào tạo việc tạo nguồn nhân lực có chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Bởi nhìn chung, nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên phong phú nhng không dễ đào tạo khai thác Muốn khai thác, phát huy đợc nguồn tài nguyên nhân lực cần đảm bảo đợc số điều kiện phải tìm phơng thức đào tạo nhân lực phù hợp với quốc gia, ngành nh tổ chức cụ thể II Thực trạng ngn nh©n lùc : 1/ Tỉng quan kinh tÕ-x· héi : 1.1/ Đặc điểm tự nhiên: Ninh Thuận mét tØnh n»m ven biÓn Nam - Trung bé (Nay thuộc vùng Đông Nam - vùng kinh tế trọng điểm nớc) Diện tích tự nhiên là: 3.430,4 km2, ®ã miỊn nói chiÕm 2.034,9 km2 b»ng 2/3 diƯn tÝch toµn tØnh Bê biĨn dµi 105 km víi 18.000 km2 vùng lÃnh hải Phía Bắc giáp tỉnh Khánh hoà, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp biển, nằm trung điểm giao thông tiếp cận với vùng Nam Tây nguyên, Nam Trung miền Đông Nam bộ, có quốc lộ 1A tuyến đờng sắt Bắc Nam, quốc lộ 27 chạy qua thuận lợi để phát triển kinh tế-xà hội, giao thông lại giao lu kinh tế với vùng kinh tế, tỉnh toàn quốc Ninh Thuận nằm vùng khô hạn nắng nóng nớc Có ba dạng địa hình: vùng núi đồi cao, đồi gò lợn sóng vùng bán sơn địa, đồng ven biển Đất đai phần lớn ®Êt nói, trõ mét sè ®Êt phï sa cã ®é phì nhiêu tơng đối khá, lại đa phần đất nghèo dinh dỡng phù hợp phát triển loại công nghiệp ( nho, mía, thuốc lá, vải, điều ) chăn nuôi gia súc ( trâu, bò, dê, cừu ) Bờ biển dài 105 km với vùng lÃnh hải rộng 180.000 km2, có ba cửa biển Đông Hải, Cà Ná, Khánh Hải bốn ng trờng lớn giàu nguồn lợi loại hải sản nớc Có nhiều tiềm để phát triển du lịch khai thác thủy sản, khoáng sản biển Các bÃi ven biển đầm hồ lớn thích hợp cho nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối nh Đầm Nại, Cà Ná, Vĩnh Hy, Sơn Hải, Phú Thọ (1) Nghị Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4, khoá VII, Hà Nội, 1993, trang 46 Toàn tỉnh có Huyện Thị xÃ, có Huyện miền núi Bác (100% xà xà miền núi ), tổng số 59 x·, phêng cã 17 x· miỊn nói, vïng cao 15 xà đặc biệt khó khăn Thị xà Phan Rang -Tháp Chàm trung tâm tỉnh, nơi tập trung phát triển kinh tế sản xuất công nghiệp, thơng nghiệp, trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Ninh Thuận có 27 dân tộc anh em sinh sống, dân số toàn tỉnh vào năm 2000: 519.918 ngời, ngời Kinh chiếm 77,8%, Chăm: 11,5%, Raglai: 9,5% Dân c phân bố không đều, tập trung Thị xà Phan Rang-Tháp Chàm với mật độ 1.910 ngời/km2, Huyện Bác có gần 18 ngời/ km2 chủ yếu nơi đồng bào Raglai sinh sống Các dân tộc sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp với trình độ phát triển, lại thờng xuyên bị hạn hán bÃo lũ nên đời sống nhiều khó khăn 1.2/ Tình hình kinh tế-xà hội: Tỉnh Ninh Thuận đợc tái lập ngày 01/04/ 1992 từ tỉnh Thuận Hải cũ, sau tách tỉnh, sản xuất ngày phát triển, kinh tế đà vào ổn định, tổng sản phẩm GDP tăng khá, bình quân năm 1992-1995 đạt 8,8% năm, giai đoạn: 1996-2000 khoảng 6%, không đạt mục tiêu đặt ( 10-11 % năm) 1998 bị bÃo lụt nặng) Trong năm qua đà có chuyển dịch tích cực với tốc độ nhanh ngành nội Các ngành kinh tế đà chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ khai thác hải sản (nông lâm nghiệp: tỷ trọng GDP giảm từ 41,5% năm 1992 xuống 34,58% năm 2000; thủy sản: tăng từ 13,3% năm 1992 lên 18,79% năm 2000; công nghiệp-xây dựng tăng từ 11,0% năm 1992 lên 14,08% năm 2000: dịch vụ: tăng từ 29,4% năm 1992 lên 32,54% năm 2000) Đối với nội ngành kinh tế có chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị suất hiệu quả: ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tỷ lệ trồng trọt giảm, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp phát triển; ngành thủy sản theo hớng giảm tỷ trọng nghề khai thác thủy sản, tăng tỷ trọng nghề nuôi trồng thủy sản, dịch vụ thủy sản; ngành công nghiệp xây dựng chuyển dịch theo hớng phát triển mạnh công nghiệp chế biến thủy sản, lơng thực thực phẩm; ngành dịch vụ theo hớng phát triển mạnh ngành giáo dục, đào tạo y tế, ngành kinh doanh dịch vụ du lịch khách sạn bớc đầu bớc vào quỹ đạo phát triển Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động toàn xà hội tng bớc chuyển dịch theo hớng tích cực Tỷ trọng lao động nông nghiệp độ ngũ lao động có xu hớng giảm Tỷ trọng lao động công nghiệp - xây dựng có xu hớng tăng lên Tỷ trọng lao động dịch vụ tơng đối ổn định có xu hớng giảm nhẹ (xem bảng thống kê cấu lao động xà hội ) Cơ cấu thành phần kinh tế tỉnh năm qua chuyển dịch theo hớng tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh tăng dần, kinh tế quốc doanh đầu t nớc giảm dần ( xu hớng ngợc so với chuyển dịch nớc tỉnh khu vực ) điều ảnh hởng lớn đến khả phát triển kinh tế xà hội tỉnh, đến khả giải việc làm đầu công tác giáo dục đào tạo nghề Quy mô cấu đầu t phát triển kinh tế xà hội tăng nhanh hớng đà cải thiện bớc kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, tạo đợc số lực cho trớc mắt năm vốn đầu t xà hội giai đoạn 1996-2000 đạt 1.351 tỷ đồng ( tăng gấp lần so với giai đoạn 1992-1995 ), u tiên tập trung cho ngành kinh tế mủi nhọn tỉnh nh nông lâm nghiệp chiếm 31,3%, thủy sản 13,6%, công nghiệp 14,6%, giao thông vận tải-bu điện 14,2% Cơ sở vật chất kỹ thuật hầu hết ngành sản xuất, dịch vụ, văn hoá-xà hội đợc nâng lên rõ rệt Các lĩnh vực văn ho¸ x· héi cã nhiỊu chun biÕn tiÕn bé, gãp phần vào tăng trởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, bồi dỡng chăm sóc nguồn lực ngời tốt Công tác chăm sóc sức khỏe, tăng cờng thể lực cho nhân dân có bớc chuyển biến tích cực, kết đạt trớc Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên giảm từ 3,1 % năm 1992 xuống 1,94% vào năm 2000 Công tác xoá đói giảm nghèo đợc thực thông qua đầu t phát triển sản xuất, thực chơng trình mục tiêu, chơng trình quốc gia giải việc làm đến số hộ nghèo đà giảm từ 22,8% năm 1993 xuống 15,5% năm 2000 Lao động độ tuổi năm 2000 272.000 ngời chiếm tỷ lệ 52,5% tổng dân số, đa số lao động trẻ số lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân chiếm tỷ lệ cao: 41,7% dân số với tốc độ tăng bình quân 1996-2000 3,32% năm Số ngời đợc giải việc làm khoảng 7.500-8000 ngời/ năm Tỷ lệ thất nghiệp hàng năm giảm từ 7,5% năm 1992 4,24% năm 2000 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn đợc nâng từ 62% năm 1992 lên 88,2% năm 2000 Mặc dù Ninh Thuận tỉnh nghèo nhng đà có nhiều cố gắng giành nguồn ngân sách nhà nớc, đồng thời phát huy khả thành phần kinh tế nhân dân cho nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh nhà nhằm tạo nên nguồn lao động tơng đối dồi dào, có trình độ học vấn tay nghề ngày đợc nâng cao Nhờ vậy, năm qua nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển nhanh quy mô lẫn chất lợng toàn diện theo hớng xà hội hoá, trình độ dân trí không ngừng đợc nâng cao mặt, số lợng học sinh, sinh viên năm sau tăng năm trớc, đội ngũ giáo viên bậc học từ chỗ vừa thiếu, vừa yếu đến đà ổn định số lợng chất lợng đợc chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục-Đào tạo Tuy nhiên, so với nớc nh yêu cầu phát triển CNH-HĐH tỉnh nhà, sở vật chất ngành giáo dục- đào tạo cha đáp ứng kịp nhu cầu học tập nhân dân; tình trạng thiếu trờng, lớp phải học ca ba, thiếu trang thiết bị dạy học Chất lợng giáo dục- đào tạo miền núi thấp so với mặt chung toàn tØnh ViƯc ph©n lng häc sinh sau tèt nghiƯp THCS THPT cha hợp lý Chỉ trọng việc dạy chữ, quan tâm đến dạy ngời, dạy nghề Trình độ sản xuất, thiết bị, công nghệ quản lý lạc hậu Thông tin khoa học công nghệ, văn hoá, giáo dục hạn chế việc phổ biến đến sở, nhân dân; miền núi, vùng khó khăn Từ đặc điểm trên, với lợi so sánh điều kiện tự nhiên, kinh tế -xà hội hội thuận lợi để Ninh Thuận hoà nhập, tiếp thu khoa học-kỹ thuật tiên tiến, nhng đồng thời đặt cho công tác 10 giáo dục đào tạo thách thức lớn việc nâng cao dân trí tạo việc làm cho ngời lao động 2/ Tìm hiểu số khái niệm: - Nguồn lao động: tổng số nhân ë ®é ti lao ®éng ®ang tham gia lao ®éng tích cực tìm kiếm việc làm ngời độ tuổi lao động có tham gia lao ®éng §é ti lao ®éng: nam tõ 15-60 ti, nữ từ 15-55 tuổi (có tài liệu qui định độ tuổi qui định từ 15-64 tuổi chung cho nam nữ) - Nguồn nhân lực: tổng thể tiềm lao động nớc hay địa phơng, tức tổng số nhân độ tuổi lao động có khả sẵn sàng tham gia công việc lao động - Đội ngũ lao động: bao gồm ngời lao động, tức nguồn nhân lực đợc sử dụng vào công việc lao động - Công nghiệp hoá, đại hoá: thực chất công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế xà hội, nhằm biến đổi xà hội nông nghiệp lạc hậu thành xà hội công nghiệp, gắn với việc hình thành bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, tạo suất lao động cao 3/ Thực trạng nguồn nhân lực : 3.1/ Đội ngũ giáo viên : * Quan điểm: Tôn s trọng đạo, trọng học, trọng thầy vốn quan điểm truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Tiếp thu truyền thống này, Đảng Nhà nớc ta coi trọng vai trò ngời thầy việc gắn dạy học vào nghiệp cách mạng nhân dân Dù ngày có nhiều thay đổi phơng diện công nghệ giáo dục, song ngời thầy nhân tố định chất lợng giáo dục UNESCO đà nhấn mạnh rằng: Vai trò giáo viên chủ yếu, cải cách giáo dục xảy ra, đào tạo đợc học trò giỏi với giáo viên yếu, chủ thể giáo dục ngời thầy- ngời trực tiếp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm gơng đạo đức, nhân cách cho học sinh học tập noi theo Nhằm giữ lại nh thu hút ngời giỏi, có kinh nghiệm vào đội ngũ giáo viên, tạo động lực cho ngời dạy, ngời học, NQTW2 (khoá VIII) đà có sách quan tâm đến đời sống giáo viên là: lơng giáo viên đợc xếp cao hệ thống thang bậc lơng hành nghiệp có thêm chế độ phơ cÊp t theo tÝnh chÊt c«ng viƯc, theo vïng Chính phủ qui định Có chế độ u đÃi qui định hợp lý tuổi nghỉ hu giáo viên nh trí thức khác có trình độ cao.(1) * Mặt mạnh: Giáo viên nói chung có tinh thần khắc phục khó khăn, thích ứng với yêu cầu đổi mới, từ có thay đổi hệ số lơng giáo viên theo tinh thần nghị Trung ơng 2, khoá VIII đà nhanh chóng thu hút giáo viên trở lại trờng lớp Đội ngũ giáo viên từ chỗ thiếu hụt trầm trọng chia tách tỉnh, đến năm 2000 đà ổn định số lợng, đạt tỷ lệ chuẩn hoá cao so với toàn quốc Đa số giáo viên có tinh thần yêu ngành, yêu nghề, gắn bó với học sinh, vùng dân tộc, miền núi ngày có 30 Đảng Ninh Thuận, công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực đà có cố gắng lớn đạt đợc chuyển biến bớc đầu hớng, phù hợp với kinh tế trình đổi đà xây dựng đợc số điều kiện ban đầu tạo xu lên cần thiết cho phát triển nhanh thời gian tới Tuy nhiên, cần nhận thấy từ chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện giáo dục đào tạo phạm vi toàn tỉnh, thời kỳ phát triển mơí đất nớc, giáo dục đào tạo trở thành động lực thúc đẩy, điều kiện đảm bảo việc thực mục tiêu kinh tế-xà hội, đặc biệt đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao trí tuệ, nhân cách ngời, đáp ứng nguồn lực đủ sức phục vụ nghiệp CNH-HĐH tỉnh nhà 31 CHƯƠNG II MOT SO PHệễNG HệễNG, GIAI PHAP ẹE NANG CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH NINH THUẬN TRONG THỜI GIAN TỚI ******* Thùc tÕ ngµy cho thÊy, tri thức nguồn lực hàng đầu tăng trởng Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh rằng: Một dân tộc dốt dân tộc yếu Sự dốt nát, trình độ dân trí nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đói nghèo lạc hậu, ảnh hởng không nhỏ đến tồn vong chế độ XHCN biện pháp hữu hiệu, kịp thời Đẩy mạnh công tác giáo dục-đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lợng dân số thể chất kiến thức, đạo đức lối sống đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nớc, tạo tiền đề kinh tế, xà hội cần thiết để giữ vững ổn định trị-xà hội, bảo đảm cho công đổi theo định hớng XHCN I/ quan điểm đạo công tác giáo dục-đào tạo Đảng Ninh Thn thêi gian tíi Sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· hội tỉnh giai đoạn đà đặt yêu cầu công tác giáo dục đào tạo Nhằm thực có hiệu công tác giáo dục-đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho yêu cầu phát triển kinh tế-xà hội tỉnh, Đảng Ninh Thuận đà nêu lên số phơng hớng, giải pháp công tác giáo dục-đào tạo thời gian tới với quan điểm đạo sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển ngời xà hội Trong giáo dục- đào tạo quốc sách hàng đầu có vai trò định chiến lợc phát triển ngời nhân tố định tăng trởng kinh tế phát triển xà hội; chìa khoá tri thức thực nghiệp CNH-HĐH, mục tiêu để thực xóa đói, giảm nghèo Với nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng trọng dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nớc giáo dục- đào tạo phải có chiến lợc đột phá phát huy tính khả thi Đầu t cho giáo dục-đào tạo đầu t cho phát triển tỉnh nhà lĩnh vực đầu t cho xà hội có hiệu Thø hai, thùc hiƯn x· héi hãa gi¸o dơc mét cách toàn diện, làm cho giáo dục-đào tạo thực trở thành nghiệp chung toàn xà hội, phải tích cực huy động tổ chức kinh tế, xà hội, đoàn thể quần chúng cá nhân tham gia xây dựng, quản lý, đóng góp trí tuệ, sức lực tiền cho giáo dục-đào tạo Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi có sách động viên, hớng dẫn sử dụng nguồn lực dân có hiệu Coi việc xây dựng sở bán công, dân lập, t thục biện pháp xà hội hoá giáo dục theo hớng giữ vai trò nòng cốt hệ thống trờng công lập đôi với đa dạng hoá loại hình giáo dục-đào tạo 32 Thứ ba, phải thực coi đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm phát triển nguồn nhân lực, nhân tố định tăng trởng kinh tế phát triển xà hội Đầu t cho đào tạo nghề đầu t cho phát triển cần phải tăng nhanh quy mô chất lợng Gắn đào tạo nghề với chơng trình phát triển kinh tế tổng thể xà hội tỉnh, ngành kinh tế, vùng kinh tế, vùng dân c, gắn với nhu cầu doanh nghiệp thị trờng sức lao động theo quan hệ cung cầu địa bàn tỉnh II/ mục tiêu công tác giáo dục-đào tạo: Ninh thuận tỉnh nghèo nớc, tỷ lệ thất nghiệp tỉnh cao chất lợng nguồn nhân lực cha đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn Do đó, tỉnh cần phải quy hoạch, định hớng chơng trình giáo dục đào tạo nghề thích ứng để bớc đa nguồn cung cầu tỉnh phát triển phù hợp với nhu cầu kinh tế xà hội tỉnh nớc Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ X (tháng 12/2000) rõ mục tiêu phát triển kinh tế xà hội 10 năm tới phải: Tạo nguồn nhân lực cã chÊt lỵng (häc vÊn, tay nghỊ ) cho 10 năm tới, đáp ứng đợc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế x· héi tØnh, níc vµ tham gia vµo thị trờng xuất lao động Đồng thời Đại hội xác định: Thực mục tiêu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực bao gồm giáo dục đào tạo, dạy nghề sử dụng nguồn lực khoa học công nghệ chơng trình trọng điểm tỉnh Các cấp ủy Đảng, cấp quyền với ngành giáo dục phải nổ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu yêu cầu: đầu t tài chính, đầu t cán bộ, sách u tiên, tổ chức quản lý, tập trung phát triển giáo dục mạnh hơn, khẩn trơng hiệu hơn, theo hớng chuẩn hoá, đại hóa, xà hội hoá đa giáo dục Ninh Thuận vào ổn định với chất lợng giáo dục toàn diện, nhằm đào tạo có chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH tỉnh nhà Từ định hớng lớn cho công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực năm tới, Đảng rõ nhiệm vụ tổng quát công tác giáo dục-đào tạo tiếp tục thực nâng cao trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài theo mục tiêu chung nh sau: - Về nâng cao dân trí: Phổ cập giáo dục phổ thông cho phần lớn vùng tỉnh với yêu cầu cao đạo đức, phẩm chất, với trình độ văn hóa, khoa học-công nghệ tơng đơng với tỉnh khu vực để trình độ dân trí thực trở thành sức mạnh nghiệp phát triển công cụ quan trọng để ngời tự tạo lập sống - Về đào tạo nhân lực: Tạo nên nguồn lực dồi số lợng có kiến thức tiếp thu trình độ công nghệ tiên tiến, thành thạo kỹ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH tỉnh nhà; tạo hội thuận lợi việc làm, lập nghiệp cho ngời tốt nghiệp cấp học, bậc học - Về bồi dỡng nhân tài: Chọn lọc, bồi dỡng nhân tài khoa họccông nghệ, văn hóa, nghệ thuật có tác dụng thúc đẩy tiến ngành sản xuất kinh doanh, quản lý phục vụ xà hội tạo mạnh hợp tác kinh tế, với tỉnh ngoài, nớc góp phần tạo 33 điều kiện, tiền đề cần thiết việc chuẩn bị đội ngũ cán kế cận tỉnh 1/ Mục tiêu cụ thể: Quán triệt Nghị Đại hội X Đảng tỉnh kế hoạch tiếp tục đổi công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2005 2010 toàn tỉnh phấn đấu: * Về giáo dục phổ thông: - Phấn đấu 2010 giải xoá nạn mù chữ cho ngêi lao ®éng ë ®é ti tõ 15-35 (ë vïng khó khăn, miền núi từ 15-25 tuổi) - Hoàn thành phổ cập trung học sở thị xà thị trấn để đến năm 2008 hoàn thành mục tiêu phổ cập trung học sở phạm vi toàn tỉnh - Tăng tỷ lệ học sinh THCS số dân độ tuổi 11-16 lên 50% vào năm 2005 60% vào năm 2010 Tỷ lệ học sinh PTTH độ tuổi từ 15-17 lên 30% năm 2005 35% vào năm 2010 - Tỷ lệ học sinh đợc hớng nghiệp học nghề phổ thông lên 43% năm 2005 50% vào năm 2010 - Củng cố xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Phấn đấu đến năm 2005 phải có đủ giáo viên cấp học; số giáo viên THCS có trình độ đại học đạt 25% vào năm 2005 30% vào năm 2010 Nâng trình độ vợt chuẩn giáo viên trung học (THCS THPT) với tỷ lệ 10% năm 2005 lên 35% năm 2010 - Sau năm 2005 hoàn thành kiên cố hoá trờng học để đến năm 2010 có 100% số trờng kiên cố hoá công trình theo chuẩn s phạm - Tiếp tục thực công tác chống tái mù, mở rộng líp bỉ tóc ë bËc TiĨu häc, trªn TiĨu häc nhiều hình thức để nâng cao trình độ văn hoá cho cán bộ, đảng viên niên * Phát triển hệ thống đào tạo hớng nghiệp-dạy nghề: Sớm có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo mới, đào tạo dài hạn đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế công nhân kỹ thuật, đủ số lợng, chất lợng phẩm chất để đảm nhận đợc nhiệm vụ phát triển kinh tế-xà hội giai đoạn Phấn đấu đến năm 2005, có 70% lao động trẻ (18-35 tuổi) có kiến thức trung học sở, 30% qua đào tạo nghề nâng lên 50% vào năm 2010 Nâng tỷ lệ số lao động độ tuổi đợc đào tạo nghề hớng nghiệp 25-30% năm 2005 đến năm 2010 35-40%, nâng số lợng lao động qua đào tạo hớng nghiệp năm 2005 khoảng 46.000 ngời, năm 2010 khoảng 67.000 ngời Mở lớp đào tạo kỹ thuật cho thuyền trởng, thợ máy để đến năm 2005 có 100% thuyền trởng, thợ máy tàu 70CV trở lên có chứng nghề; mở lớp đào tạo cán kỹ thuật nông nghiệp để đến năm 2005, 70% trại chăn nuôi gia súc có cán chăn nuôi thú y trại, 70% số xà vùng sản xuất chuyên canh trồng có cán kỹ thuật kinh tế nông-lâm- nghiệp 2/ Phơng hớng: 34 Chiến lợc kinh tế-xà hội đặt yêu cầu cao việc phát triển nguồn nhân lực, năm qua công tác giáo dục-đào tạo đà chuyển biến tích cực có bớc phát triển để tạo nguồn nhân lực thích ứng với nhu cầu, biến động sản xuất, khoa học công nghệ thị trờng lao động tỉnh Tuy nhiên, quy mô giáo dục-đào tạo đào tạo nghề tỉnh nhiều bất cập, mang tính tự phát, trang thiết bị lạc hậu cha đáp ứng đủ nhu cầu dạy häc cđa sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi giai đoạn 10 năm tới Nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu CNH-HĐH tỉnh nhà năm tới, nêu lên số phơng hớng nh sau: Một là, quán triệt thực tốt quan điểm giáo dục toàn diện, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo; trọng giáo dục Chủ nghĩa MácLê nin, t tởng Hồ Chí Minh; bồi dỡng tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, nâng cao lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ s phạm nhà giáo Bồi dỡng cho học sinh, sinh viên tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình, lý tởng XHCN, lĩnh trị, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, lối sống văn hoá, tác phong công nghiệp, có chí tiến thủ, lập thânnhằm đào tạo lớp ngời động, sáng tạo, có sức khoẻ, có kiến thức kỹ nghề nghiệp Tăng cờng giáo dục hớng nghiệp học sinh vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa cách thiết thực Tạo điều kiện để phát hiện, bồi dỡng phát huy tài trẻ Xây dựng chế độ, sách cụ thể địa phơng sử dụng tôn vinh nhà giáo, cán quản lý giỏi; đào tạo, thu hút cán giảng dạy co trình độ đại học Hai là, tiếp tục đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục, xây dựng phong trào khuyến học toàn dân, huy động kinh phí từ nhiều nguồn để đầu t phát triển giáo dục, ngân sách nhà nớc tập trung u tiên đầu t cho giáo dục miền núi, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đặc biệt khó khăn, vùng cách mạng Tiếp tục mở rộng quy mô hệ thống trờng dân tộc nội trú trờng dạy nghề vừa học vừa làm Thực cấp học bổng, chế độ miễn học phí, tiền xây dựng cung cấp sách cho học sinh dân tộc ngời sống xà đặc biệt khó khăn Có chế độ hỗ trợ học sinh, sinh viên giỏi thuộc diện gia đình sách Thực tốt chế độ cử tuyển, đào tạo theo địa để đáp ứng kịp thời đội ngũ cán công chức, đội ngũ cán khoa học-kỹ thuật cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, trớc mắt đội ngũ thầy cô giáo, y bác sĩ, cán khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật Ba là, phát triển mạnh công tác đào tạo, dạy nghề, tạo nguồn lao động có kiến thức, có chuyên môn, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng chất lợng thị trờng lao động tỉnh, khu công nghiệp thị trờng lao động nớc ngoài, đáp ứng tiến trình CNH-HĐH 5-10 năm tới, tạo điều kiện để lao động trẻ có tay nghề nghiệp vụ chuyên môn tìm việc làm Theo hớng phải mở rộng quy mô đào tạo, dạy nghề Trung tâm giáo dục thờng xuyên, Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề tỉnh, huyện, xây dựng trờng đào tạo công nhân kỹ thuật đa ngành tỉnh Bốn là, công tác đào tạo dạy nghề phải theo cấu hợp lý để vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xà hội tỉnh nhu cầu thị trờng lao động; vừa tăng cờng chất lợng trị kiến thức chuyên sâu cho đội ngũ công chức hệ thống trị địa phơng Chú 35 trọng đào tạo nghề phục vụ công nghiệp, dịch vụ đào tạo nghề cho ngời lao động nông thôn Năm là, toàn công chức nhà nớc cấp chuyên viên cán chủ chốt xÃ, phờng đợc đào tạo bồi dỡng trị Trờng trị tỉnh, công chức nhà nớc có chứng chuyên môn Hàng năm mở lớp chuyên đề ngắn ngày quản trị doanh nghiệp cho cán lÃnh đạo trởng, phó phòng doanh nghiệp tỉnh Cán cấp phòng doanh nghiệp, huyện, sở phải biết sử dụng thành thạo máy tính ứng dụng phần mềm tin học 3/ Một số giải pháp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thời gian tới Trên sở quán triệt quan điểm, phơng hớng, mục tiêu nêu để đạt đợc mục tiêu giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng Ninh Thuận thời gian đến cần thực đồng số giải pháp chủ yếu nh sau: 3.1/ Đổi công tác quản lý giáo dục: Thực tiễn chứng minh rằng, công việc nào, muốn thành công phải có lÃnh đạo quản lý tốt Công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực trình lâu dài, mang tính chiến lợc ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ –x· héi cđa tỉnh, yêu cầu đổi công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao lực quản lý nhà nớc giáo dục điều cần thiết, đòi hỏi phải có lÃnh đạo chặt chẽ Đảng Sự lÃnh đạo Đảng nhân tố định thành công việc đổi Tăng cờng lÃnh đạo Đảng nghiệp giáo dục-đào tạo: - Trớc hết, cần đẩy mạnh việc xây dựng, củng cố tổ chức Đảng phát triển đảng viên trờng học; thực tốt việc phân công, phân cấp quản lý ngành địa phơng Giữ vững trật tự , kỷ cơng, kiên ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực xà hội giáo dục-đào tạo - Tăng cờng chức quản lý nhà nớc đào tạo UBND từ tỉnh đến sở Sở giáo dục-đào tạo quản lý trực tiếp Trờng Cao đẳng s phạm để gắn đào tạo sử dụng Tăng cờng quản lý trờng, lớp đào tạo tin học, ngoại ngữ thuộc loại hình chức, từ xa; thống quản lý đầu mối nội dung chơng trình, xét tuyển đầu vào, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, kế hoạch phát triển - Xây dựng chế phối hợp Sở giáo dục-đào tạo với UBND huyện, thị xÃ; phòng giáo dục-đào tạo với UBND xÃ, phờng; chế phối hợp liên ngành ngành giáo dục giữ vai trò nồng cốt xây dựng, sử dụng đội ngũ, quản lý ngân sách, xâu đầu mối lồng ghép chơng trình hỗ trợ phát triển giáo dục-đào tạo Phát huy tính chủ động, tự chịu trách nhiệm ngành giáo dục, trách nhiệm UBND huyện, thị xà quyền cấp xÃ, phờng, thị trấn thực quản lý nhà nớc giáo dục; rà soát, xếp biên chế Sở phòng giáo dục-đào tạo cách hợp lý để đảm đơng tốt nhiệm vụ trớc yêu cầu 36 - Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra đánh giá chất lợng, hiệu công tác quản lý; chất lợng giảng dạy giáo viên học tập học sinh Quản lý chặt chẽ loại hình giáo dục-đào tạo, bổ túc văn hoá, đào tạo chức, chuyên tu từ xa; tăng cờng quản lý việc dạy thêm-học thêm; quản lý tốt nội dung chơng trình giảng dạy sở công lập 3.2/Cải tiến cấu hệ thống giáo dục-đào tạo: Để thực có hiệu mục tiêu số lợng chất lợng nguồn nhân lực phải phân hệ thống giáo dục-đào tạo thành ba phân hệ sau để có sách phát triển phù hợp: - Phân hệ giáo dục cho ngời: có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trung học, nâng cao dân trí cho đại đa số nhân dân - Phân hệ chất lợng cao: phân hệ có trách nhiệm bồi dỡng nhân tài nhằm tạo nguồn nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao đại cần thiết sau cho phát triển nhanh kinh tế xà hội tỉnh Do phân hệ cần quy mô nhỏ chọn lọc nhng chất lợng tiên tiến, thuộc hệ thống trờng trung học chất lợng cao tỉnh huyện, thị để làm hạt nhân thúc đẩy nâng cao trình độ toàn hệ thống giáo dục-đào tạo - Phân hệ đào tạo thích hợp: phân hệ vừa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cần thiết cho ngành sản xuất, quản lý vừa góp phần giải việc làm cho hệ trẻ Vì cần có sách kết hợp chặt chẽ việc đào tạo trờng học với việc thu hút sở sản xuất kinh doanh tham gia đào tạo, bồi dỡng nhân lực Trong phân hệ cần tập trung mở rộng phân hệ giáo dục phân hệ đào tạo thích hợp cấp học, bậc học, ngành học với phơng thức tổ chức mở lớp đa dạng, linh hoạt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời có khó khăn hoàn cảnh kinh tế, điều kiƯn sinh sèng cịng cã thĨ tham gia häc tËp văn hoá có nghề nghiệp 3.3/ Sắp xếp mạng lới sở giáo dục-đào tạo: Đẩy mạnh trình xếp hệ thống trờng phổ thông theo hớng tách hệ bán công khỏi trờng công lập, tách trung học sở khỏi trờng phổ thông trung học Tăng cờng trờng lớp liên bán trú liên thôn, liên xà miền núi, vùng xa; xây dựng trờng tiểu học bán trú hai bi ë khu vùc thÞ x·, thÞ trÊn TiÕn hành xếp mạng lới sở dạy nghề có, giữ lại phát triển nơi có đủ lực đào tạo hai cấp trình độ (lành nghề bán lành nghề) Đồng thời thành lập trung tâm hớng nghiệp dạy nghề dịch vụ việc làm huyện cha có sở dạy nghề Đầu t có trọng điểm để tạo nên trờng dạy nghề có chất lợng làm chuẩn mực để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề trình độ cao, có khả đáp ứng nguồn nhân lực có chất lợng cho ngành kinh tế mũi 37 nhọn, vùng kinh tế trọng điểm tỉnh có đủ lực cạnh tranh thị trờng lao động tỉnh khu vực cho xuất Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác trờng chuyên nghiệp (bao gồm trờng Cao đẳng s phạm, Trung tâm giáo dục thờng xuyên, Trung tâm hớng nghiệp dạy nghề) với xà hội lĩnh vực: xác định nhu cầu đào tạo, bồi dỡng nhân lực, thực tập, thực hành, nghiên cứu, t vấn, phục vụ xà hội Việc xếp mạng lới sở giáo dục-đào tạo phải nhằm đạt tới hiệu cao khai thác sử dụng nguồn lực, đa dạng loại hình hoạt động, chủ thể phơng thức quản lý, đáp ứng tốt yêu cầu ngời học 3.4/ Lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo dạy nghề cho thời kỳ 2001-2010: trớc hết cho lực lợng lao động phổ thông từ 18-30 tuổi, vừa đáp ứng đợc nhu cầu lao động theo cấu ngành, nghề tỉnh, vừa có nguồn lao động đáp ứng cho khu công nghiệp vùng, nớc xuất lao động nớc Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức hệ thống trị đáp ứng đợc yêu cầu đặt thời ký công nghiệp hoá, đại hoá: nâng cao ý thức trị, nắm vững đờng lối Đảng trung thành với CNXH; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ với chức trách đợc giao, có đạo đức tinh thần phục vụ nhân dân Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp ®đ søc tiÕp cËn nh÷ng tiÕn bé míi vỊ khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trờng 3.5/ Tăng cờng đầu t cho giáo dục-đào tạo với yêu cầu quốc sách hàng đầu, kết hợp với đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục Giải pháp có ý nghĩa chiến lợc không ngừng nâng cao nhận thức nhân dân, cấp, ngành vị trí, vai trò công tác giáo dục-đào tạo, xác định đào tạo nhân lực đầu t cho phát triển, đầu t có tính chiến lợc, yếu tố định cho bớc phát triển đột phá bền vững Ninh Thuận để có tập trung lÃnh đạo, đạo đầu t hớng, mức Bảo đảm tốc độ tăng đầu t ngân sách cho giáo dục hàng năm cao tốc độ tăng chi ngân sách địa phơng, nhng bảo đảm không thấp mức kinh phí hàng năm phải đầu t theo đề án quy hoạch phát triển ngành đà đợc duyệt Bên cạnh việc tăng cờng đầu t xây dựng sở trờng học, cần quan tâm xây dựng đầu t đồng trang thiết bị, đồ dùng dạy học, th viện, phòng thí nghiệm-thực hành đặc biệt u tiên trờng cha có, trờng trọng điểm, trờng học ca ba Ưu đÃi vay vốn đầu t trang thiết bị, miễn giảm thuế sở dạy nghề t nhân Phải xem giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng nhằm huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục Quy định trách nhiệm tham gia vào nghiệp giáo dục cấp ủy Đảng , 38 quyền cấp, đoàn thể quần chúng nhân dân Đẩy mạnh việc đa dạng hoá loại hình trờng lớp, hoàn thiện mô hình loại hình trờng học phù hợp với hoàn cảnh địa phơng nhằm tạo hội học tập tốt cho tầng lớp nhân dân có nhu cầu Xây dựng quỹ khuyến học, vận động nhân dân mua trái phiếu giáo dục Xây dựng quỹ tín dụng học tập cho sinh viên Hỗ trợ mặt bằng, trang thiết bị, tạo điều kiện cho nghệ nhân phát triển dạy truyền nghề cho ngời lao động Cho phép đa dạng hoá hình thức đào tạo đáp ứng nhu cầu tầng lớp xà hội Kêu gọi thu hút đầu t tổ chức, cá nhân nớc để nâng cấp trờng dạy nghề, đặc biệt trờng dạy nghề chất lợng cao tỉnh Đổi chế huy động nguồn lực huy động đợc, đồng thời có chế phù hợp khuyến khích đầu t cho phát triển giáo dục, đào tạo từ thành phần kinh tế, chủ sử dụng lao động qua đào tạo Để thu hút nguồn vốn đầu t cho giáo dục-đào tạo ngân sách nhà nớc, cần phải : - Có sách tích cực huy động đóng góp c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc x· héi , c¸c đoàn thể quần chúng, thuế sử dụng lao động qua đào tạo, học phí - Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nớc tài trợ cho nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo - Hàng năm ngân sách tỉnh bố trí phần thoả đáng cho việc đầu t nâng cấp, xây sở dạy nghề, giải nhu cầu việc làm cho ngời lao động - Thực sách đầu t có trọng điểm, u tiên ngân sách nhà nớc cho bậc học phổ cập, vùng khó khăn Trên số giải pháp để Đảng Ninh Thuận lÃnh đạo thực công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực đạt đợc mục tiêu đề Trong chủ trơng, sách lÃnh đạo tổ chức thực cần hớng đến việc tạo nguồn nhân lực thực có chất lợng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh nhà Đây nhiệm vụ không riêng ngành nào, tổ chức nào, vấn đề cần tập trung nỗ lực toàn xà hội để giải việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trình độ học vấn chuyên môn, tay nghề cách hiệu 4/ Một số kiến nghị: 4.1/ Đối với Trung ơng: Hơn 10 năm qua dới lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực đà có đợc kết định,thông qua việc triển khai chủ trơng lớn quan trọng nh đa dạng hoá loại hình trờng học, xà hội hoá giáo dục, nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển nhanh quy mô, đồng thời bảo đảm yêu cầu chất lợng đào tạo Nhng mặt khác, mâu thuẩn lớn đào tạo nhân lực 39 nớc ta việc mở rộng quy mô đào tạo không tính đến điều kiện kinh tế xà hội đà làm cân đối nghiêm trọng cấu ngành nghề Nên nhà nớc cần sớm xây dựng chiến lợc phát triển giáo dục-đào tạo, gắn với mục tiêu kinh tế xà hội, bảo đảm tính liên thông, liên kết ngành học, bậc học, xây dựng cân đối cấu ngành nghề, cấu xà hội, cấu vùng Nhà nớc cần có kế hoạch nắn lại chiến lợc phát triển giáo dục để tiến tới coi đào tạo nhân lực chính, chủ yếu cho đối tợng phổ thông sở vào trờng trung học dạy nghề, cân đối tỷ lệ lao động kỹ thuật thật hình tháp đứng, không nên để thầy nhiều thợ đội ngũ công nhân lành nghề thiếu Cần nghiên cứu sớm cho phép áp dụng thí điểm liên thông dạy nghề từ công nhân kỹ thuật lên đại học, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt ®êi cho ngêi häc, më cho ngêi häc nhiÒu đờng để lựa chọn nghề nghiệp Đồng thời loại bỏ dần quan điểm đa số phụ huynh đầu t cho em học vào trờng đại học, xoay lại chiều tháp bị lộn ngợc Để có tiêu chí chung việc đào tạo nghề cho ngời lao động, nhà nớc nên sớm ban hành hệ thống tiêu, qui chuẩn trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề sở dạy nghề thống nớc 4.2/ Đối với địa phơng: - Tỉnh cần ban hành quy định sách cụ thể sử dụng, đÃi ngộ ngời giỏi, ngời đợc đào tạo cã chÊt lỵng nh»m khun khÝch mäi ngêi häc tËp nâng cao trình độ - Cần tăng ngân sách đầu t cho đào tạo nghề, u tiên tập trung đầu t hình thành trờng dạy nghề trung tâm dạy nghề huyện phía Bắc tỉnh (các huyện miền núi, vùng cao) - Cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tỉ chøc x· héi vµ ngoµi níc nh»m huy động nguồn vốn đóng góp vào công tác đào tạo nghề, giai đoạn 2001-2005 đề nghị tạm thời cha thu thuế dạy nghề nhà nớc t nhân, tạc điều kiện cho sở tái đầu t trang thiết bị dạy nghề, mở rộng quy mô dạy nghề - Cần ban hành sách miễn phí, miễn giảm học viên nghèo, học viên dân tộc ngời, học viên vùng sâu vùng xa, em gia đình sách, học viên lao động nông thôn tham gia học nghề - Cần sớm ban hành sách đÃi ngộ, sử dụng thu hút giáo viên dạy nghề, thu hút sinh viên tốt nghiệp trờng Cao đẳng, Đại học kỹ thuật, S phạm kỹ thuật để bổ sung đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh - Xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm thông tin thị trờng lao động, tạo điều kiện nắm bắt thông tin toàn diện kịp thời phục vụ xây dựng chơng trình kế hoạch đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trờng lao động 40 41 KET LUAN Cùng với phát triển lên mặt ®Êt níc thêi kú ®ỉi míi, ®ỵc sù l·nh đạo Đảng Ninh Thuận, công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực đà có bớc phát triển mặt lợng chất với xu ngày mở rộng quy mô đào tạo, nhng thách thức lớn việc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực giải vấn đề giữ vững tiếp tục tăng quy mô đào tạo đồng thời không chất lợng đào tạo giảm sút, mặt khác không ngừng tăng thêm chất lợng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Nh vậy, yêu cầu tạo đổi mạnh mẽ công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nhân tài cho địa phơng định hớng chiến lợc quan trọng công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực Ninh Thuận Tạo nên nguồn nhân lực có chất lợng không vấn đề giáo dục đào tạo mà vấn đề xây dựng nguồn nhân lực đủ số lợng, đáp ứng chất lợng, biết nuôi dỡng phát triển, tạo điều kiện hoạt động phù hợp sử dụng có hiệu hớng tới mục tiêu chung đà đặt Qua mặt làm đợc cha đợc từ kết lÃnh đạo thực công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực Đảng Ninh Thuận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguồn nhân lực qua đào tạo nhiều yếu bất cập, có nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp khách quan lẫn chủ quan Đánh giá nguyên nhân lựa chọn giaỉ pháp thích hợp điều cần làm thực công tác giáo dục-đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên để thực tốt công tác cần có đạo nhạy bén kịp thời Đảng tỉnh đoàn kết, thống cấp ủy Đảng, quyền ngành giáo dục từ tỉnh đến sở việc thực chủ trơng, sách Trung ơng nh tỉnh công tác giáo dục đào tạo Tóm lại, thực tốt công tác giáo dục đào tạo theo tinh thần coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu sở yếu tố để thực thành công chiến lợc tắt đón đầu công công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh nhà thời kỳ toàn cầu hoá kinh tÕ tri thøc CÇn nhËn thøc r»ng: thùc hiƯn công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực công việc riêng ngành Giáo dục đào tạo mà nhiệm vụ chung cấp, ngành máy Nhà nớc tham gia gia đình, tổ chức xà hội cộng đồng Danh mục tài liệu tham khảo Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam - Tiến sĩ Đỗ Minh Cơng Phó Giáo s, Tiến sĩ Nguyễn thị Doan Trí thức Việt Nam GS/TS Nguyễn Văn Khánh, TS Nguyễn Quốc Bảo 42 Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá - Phạm Minh Hạc Giáo dục hớng tới kỷ 21 - GS-TS Vũ Đình Cự Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội/1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội/2001 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, NXB CTQG, Hà Nội/1997 Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ – T¹p chÝ lÝ luận trị số 8-2002 Thực trạng giải pháp đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực tỉnh miền Trung Tây Nguyên 10 NQ 08/TV Thờng vụ Tỉnh uỷ Ninh Thuận ngày 08/11/1993 chơng trình hành động thực NQ 04 tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo 11 NQ10/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh ngày 22/12/1997 thùc hiƯn NQTW2 (kho¸ VIII) vỊ “ph¸t triĨn gi¸o dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 12 NQ17/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh ngày 7/11/2000 Chơng trình hành động triển khai thực kết luận HNTW6 (khoá IX) giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ 13 Đề án qui ho¹ch m¹ng líi d¹y nghỊ tØnh Ninh Thn thêi kỳ 20012010 (tháng 11/2001) UBNT Sở Lao động thơng binh xà hội tỉnh 14 Kế hoạch phát triển năm nghiệp giáo dục-đào tạo tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2001-2005 (tháng 6/2000) 15 Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng lần IX (tháng 4/1996) 16 Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng lần IX (tháng 12/2000) 17 Dự án qui hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo đến năm 2010 18 Báo cáo số 28-BC UBND tỉnh ngày 27/7/2000 Tổng kết công tác giải việc làm xoá đói giảm nghèo năm 1992-1999, phơng hớng năm 2000-2005 43 Bảng 4: Giáo dục xà miền núi Năm 1992 31 243 6.543 167 166 Trờng Lớp Học sinh Giáo viên Phòng học Năm 2001 85 1.157 35.056 1.359 661 Tăng 54 914 28.513 1.192 495 Bảng 6: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo Chỉ tiêu 1.LĐ làm việc 2.LĐ 1996 Số lợng % 1997 Số lợng % 1998 Sè lỵng % 1999 Sè lỵng % 2000 Sè lỵng % 190.223 100 196.88 100 203.733 100 210.760 100 215.526 168.630 88, 174.907 88, 176.590 86, 182.645 86, 183.036 84,9 100 44 cha qua đào tạo 3.LĐ qua đào tạo 4.Công nhân kỹ thuật 7 21.593 11,3 21.978 11,2 27.143 13, 28.115 13, 32.490 15,1 12.689 6,7 12.887 6,6 15.077 7,4 13.943 6,6 14.267 6,6 Bảng 7: Cơ cấu lao động xà hội theo ngành Chỉ tiêu Nông- Lâm- Thuỷ sản Công nghiệp- Xây dựng Dịch vụ Tổng cộng 1996 60,71 13,46 25,83 100 1997 60,34 13,62 26,04 100 1998 59,39 13,86 26,75 100 1999 55,40 13,81 30,79 100 2000 51,76 14,40 33,84 100 ... khu vùc Sè tun dơng míi bỉ sung ë c¸c năm qua thấp nh KTTHHN-DN tuyển đợc 10 giáo vi? ?n năm qua Trung tâm dịch vụ vi? ??c làm tỉnh chức giới thiệu vi? ??c làm nên toàn giáo vi? ?n thỉnh giảng, hợp đồng... giảm học vi? ?n nghèo, học vi? ?n dân tộc ngời, học vi? ?n vùng sâu vùng xa, em gia đình sách, học vi? ?n lao động nông thôn tham gia học nghề - Cần sớm ban hành sách đÃi ngộ, sử dụng thu hút giáo vi? ?n dạy... vi? ?n lớp thiếu nhiều so với định mức, giáo vi? ?n trung học phổ thông thiếu trầm trọng số lợng, cha kể số giáo vi? ?n thiếu môn Tỷ lệ giáo vi? ?n/lớp (kể giáo vi? ?n hợp đồng) hệ THPT năm học 1999-2000

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w