Tiết 87,88,89

8 193 0
Tiết 87,88,89

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 85, 86- ĐV: Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Hiểu đợc bi kịch của con ngời khi bị áp đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ, sống vay mợn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiên tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của những ngời lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ quyền đợc sống trọn vẹn, hài hòa giữa thể xác và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách. - Thấy đợc kịch Lu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phơng diện: kịch bảm văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hơpp các giá trị truyền thống; sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đămg thắm, bay bổng. B. Chuẩn bị: - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo. C. Ph ơng tiện thực hiện. - Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . . D. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Chứng minh rằng: Ông già và biển cả là 1 tảng băng trôi củ Hê - minh - uê 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung 1. GV yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) và nêu những ý chính về tác giả Lu Quang Vũ GV nhận xét đồng thời mở rộng một số vấn đề. I. Giới thiệu 1. Tác giả. Lu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đìng trí thức. + Từ 1965 đến 1970: Lu Quang Vũ vào bộ đội và đợc biết đến với t cách một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn. + Từ 1970 đến 1978: ônng xuất ngũ, làm nhiều nghề để mu sinh. + Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch và trở thành một hiện tợng đặc biệt của sân khấu kịch trờng những năm 80 với những vở đặc sắc nh: Sống mãi tuổi 17, Hẹn ngày trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và vô tận, Bệnh sĩ, Tôi và chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn Trơng Ba, da hàng thịt, Hồn trơng ba, da hàng thịt (Trích) - Lu Quang Vũ - 2. HS nêu xuất xứ và tóm tắt vở kịch Hồn Trơng Ba da hàng thịt 3. HS nêu vị trí của đoạn trích học. Lu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận, nhng thành công nhất là kịch. Ông là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Lu Quang Vũ đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. 2. Vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt. * Xuất xứ: + Vở kịch đợc Lu Quang Vũ viết vào năm 1981, đợc công diễn vào năm 1984. + Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa t tởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. * Tóm tắt nội dung: SGK 3. Đoạn trích. - Nằm phần lớn cảnh ở VII. - Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng "bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo", nhân vật Hồn Trơng Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, ngời thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu. Tiết 86 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản - GV phân vai và hớng dẫn đọc. HS đọc theo vai.( Đọc thể hiện tính cách, tâm trạng của mỗi nhân vật và xung đột kịch). II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Màn đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác hàng thịt 1.GV dẫn dắt ý và tổ chức cho HS tìm hiểu, thảo luận phần đầu của đoạn trích + Sự vô tâm của Nam Tào đẩy Trơng Ba chết 1 cách vô lí -> Sửa sai bằng cách cho Tr Ba sống lại và nhập vào xác hàng thịt mới chết=> Nghịch cảnh: Hồn Tr Ba đành phải chiều theo một số nhu cầu hiển nhiên của xác thịt. + Trớc khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho Hồn Trơng Ba "ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt + Hồn Trơng Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ớc nguyện khắc khoải). - Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm. - Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa mà đã bị nhiễm độc bởi cái tầm thờng của xác thịt anh đồ tể . + Trơng Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trơng Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng (ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh mà mình đã lâm vào đành nhập trở lại xác thịt trong tuyệt vọng) + Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, đứng dậy" với một lời độc thoại đầy khẩn thiết: "- Không. Không! Tôi không muốn sống nh thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải là của tôi này lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát". H: Nhận xét về hồn Trơng Ba? H: Nhận xét về xác hàng thịt? H: Nhận xét cách sử dụng lời đối thoại? H: Qua đoạn đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác hàng thịt, tìm hàm ý mà nhà viết kịch muốn gửi gắm. Câu hỏi: Qua lớp kịch hồn Trơng Ba và gia đình (vợ, con, cháu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho ngời thân của Trơng Ba và cả chính Trơng Ba rơi vào bất ổn và phải chịu đau khổ? Trơng Ba có thái độ nh thế nào trớc những rắc rối đó? - HS nghiên cứu kĩ các lời thoại và phát biểu ý kiến cá nhân đồng thời tranh luận nếu thấy cần thiết. Hồn Trơng Ba ở vào thế yếu, đuối lí bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận (cái đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chân run rẩy", "hơi thở nóng rực", "cổ nghẹn lại" và "suýt nữa thì". Đó là cảm giác "xao xuyến" trớc những món ăn mà trớc đây Hồn cho là "phàm". Đó là cái lần ông tát thằng con ông "tóe máu mồm máu mũi",). + Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. + Xác anh hàng thịt còn cời nhạo vào cái lí lẽ mà ông đa ra để ngụy biện: "Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn, ". * Tóm lại: - Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoại dài với chất giọng khi thì mỉa mai cời nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu. - ý nghĩa: + Trơng Ba đợc trả lại c/ s nhng là một c/s đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá. + TG cảnh báo: Khi con ngời phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con ngời. 2. Màn đối thoại giữa Trơng Ba và ngời thân: - Ngời vợ mà ông rất mực yêu thơng giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi. Với bà "đi đâu cũng đợc còn hơn là thế này". Bà đã nói ra cái điều mà chính ông cũng đã cảm nhận đ- ợc: "ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trơng Ba làm vờn ngày xa". - Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khớc từ tình thân (tôi không phải là cháu ông Ông nội tôi chết rồi). Cái Gái yêu quý ông nó bao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con ngời có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè nh cái xẻng" đã làm "gãy tiệt cái chồi non", "giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ơm" trong mảnh vờn của ông Hoạt động của thầy - trò nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Với nó, "Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng nh vậy". Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!". - Chị con dâu là ngời sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thơng bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, "khổ hơn xa nhiều lắm". Nhng nỗi buồn đau trớc tình cảnh gia đình "nh sắp tan hoang ra cả" khiến chị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: "Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ nh lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa" =>Tất cả những ngời thân yêu của Hồn Trơng Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu. Họ đã nói ra thành lời bởi với họ cái ngày chôn xác Trơng Ba xuống đất họ đau, họ khổ nhng "cũng không khổ bằng bây giờ". *Tóm lại: + Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của mình đã khiến Hồn Trơng Ba cảm thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với chính bản thân mình cứ lớn dần lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào. + Nhà viết kịch đã để cho Hồn Trơng Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, một mình với những lời độc thoại đầy chua chát nhng cũng đầy quyết liệt: "Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ Nhng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? "Chẳng còn cách nào khác"! Mày nói nh thế hả? Nhng có thật là không còn cách nào khác? Có thật không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!". Đây là lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn tới hành động châm hơng gọi Đế Thích một cách dứt khoát. Nội dung kiến thức 2. GV tổ chức cho HS tìm hiểu, thảo luận phần sau của đoạn trích theo một số câu hỏi: H: Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trơng Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống. Theo anh (chị), Trơng Ba trách Đế Thích, ngời đem lại cho mình sự sống (Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhng sống nh thế nào thì ông chẳng cần biết!) có đúng không? Vì sao? Màn đối thoại giữa Trơng Ba và Đế Thích toát lên ý nghĩ gì? - HS nghiên cứu kĩ các lời thoại và phát biểu ý kiến cá nhân đồng thời tranh luận nếu thấy cần thiết. H: Khi Trơng Ba kiên quyết đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích định cho hồn Trơng Ba nhập vào cu Tị, Trơng Ba đã từ chối. Vì sao? 3. Màn đối thoại khi Đế Thích xuất hiện - Cuộc trò chuyện giữa Hồn Trơng Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết. Hai lời thoại của Hồn trong cảnh này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: - Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đợc. Tôi muốn đợc là tôi toàn vẹn - Sống nhờ vào đồ đạc, của cải ngời khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhng sống nh thế nào thì ông chẳng cần biết!. => Ngời đọc, ngời xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này. + Thứ nhất, con ngời là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con ngời bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. + Thứ hai, sống thực sự cho ra con ngời quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không đợc là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trơng Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung nấu của nhân vật trớc lúc Đế Thích xuất hiện. - Màn kết: Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị đợc sống lại, cho mình đợc chết hẳn chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa của nhân vật Hồn Trơng Ba là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí. Hơn nữa, quyết định này cần phải đa ra kịp thời vì cu Tị vừa mới chết. Hồn Trơng Ba thử hình dung cảnh hồn của mình lại nhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ "bao nhiêu sự rắc rối" vô lí lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thơng mẹ con cu Tị càng khiến Hồn Trơng Ba đi đến quyết định dứt khoát. Qua quyết định này, chúng ta càng thấy Trơng Ba là con ngời nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt, đó Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết - GV định hớng cho HS tự tổng kết. Câu hỏi: Cảm nhận khái quát của anh chị sau khi đọc- hiểu đoạn trích là con ngời ý thức đợc ý nghĩa của cuộc sống. Cái chết của cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đi đến chỗ "mở nút". Dựng tả quá trình đi đến quyết định dứt khoát của nhân vật Hồn Trơng Ba, Lu Quang Vũ đã đảm bảo đợc tính tự nhiên, hợp lí của tác phẩm. III. Tổng kết. Không chí có ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con ngời, rong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng, Lu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ: - Con ngời đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thờng về vật chất, chỉ thích h- ởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển. - Lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn. Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán. - Vở kịch còn đề cập đến một vấn đề cũng không kém phần bức xúc, đó là tình trạng con ngời phải sống giả, không dám và cũng không đợc sống là bản thân mình. Đấy là nguy cơ đẩy con ngời đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi. =>Với tất cả những ý nghĩa đó, đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch của Lu Quang Vũ. 4. Củng cố bài: - Nhấn mạnh những ý chính - gợi ý HS nắm đợc những thông điệp chính - HD HS làm bài tập luyện tập. 5. Chuẩn bị: - Bài cũ: Học bài, tìm đọc toàn vở kịch - Bài mới: Tìm hiểu và làm các bài tập Diễn đạt trong văn nghị luận E. Rút Kinh nghiệm: Tit 89. c vn NHèN V VN VN HểA DN TC Ngày soạn:. Ngày giảng: I.MC TIấU CN T: Giỳp hc sinh: - Nm c nhng lun im ca bi vit v liờn h vi thc t hiu rừ nhng c im ca vn vn húa truyn thng Vit Nam. - Nõng cao k nng c, nm bt v x lớ thụng tin trong nhng vn bn khoa hc chớnh lun II. PHNG TIN THC HIN - Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, thit k bi ging, III. PHNG PHP THC HIN - T chc cho HS m thoi, kt hp trao i tho lun nhúm, lm bi tp IV. TIN TRèNH BI HC 1.Kim tra bi c: 2.Bi Mi: HOT NG CA GV & HS NI DUNG CN T + Nhng tụn giỏo no cú nh hng mnh n vn húa truyn thng ca VN ? Ngi Vit ó tip nhn t tng ca cỏc tụn giỏo ny theo hng no to nờn bn sc vn húa dõn tc ? - GV gi ý HS tỡm dn chng: Ngi Vit th Pht ch yu hng thin ch khụng phi giỏc ng, siờu thoỏt: Th nht tu ti gia, th nhỡ tu ch, th ba tu chựa ; Thi Lớ Trn, nh s tớch cc nhp th, giỳp vua tr nc sau khi hon thnh, gi mỡnh ni ca pht cu cho quc thỏi, dõn an - Nho giỏo: cao vn húa, cao vn hin, trng k cú hc, sựng bỏi vn t T tng nhõn ngha c cỏcnh nho yờu nc VN tip nhn khớa cnh tớch cc + Nhn nh:Tinh thn chung ca vn húa VN l thit thc, linh hot, dung hũa. nhm nờu lờn mt tớch I. Tỡm hiu chung II. c hiu vn bn 1/ Cỏch nhỡn v vn húa dõn tc 2/ Cỏc c im ca nn vn húa dõn tc 3/ Tụn giỏo v vn húa truyn thng Vit Nam - Pht giỏo v Nho giỏo l nhng tụn giỏo cú nh hng mnh v sõu sc n vn húa truyn thng VN (Phật giáo và Nho giáo tuy từ ngoài du nhập vào nhng đều để lại dấu ấn sâu sắc trong bản sắc dân tộc). - to nờn bn sc vn húa dõn tc, ngi Vit ó tip nhn t tng ca cỏc tụn giỏo trờn tinh thn chc lc: thit thc, linh hot, dung hũa : " Phật giáo không đợc tiếp nhận ở khía cạnh trí tuệ, cầu giải thoát, mà Nho giáo cũng không đợc tiếp nhận ở khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt . to nờn cuc sng lnh mnh bỡnh n vi nhng v p du dng, thanh lch . - Tinh thn chung ca vn húa VN l thit thc, linh hot, dung hũa. L im nhn tớch cc, va tng n nhng mt hn ch ca vn húa VN. Vỡ + Tớnh thit thc trong quỏ trỡnh sỏng to v tip bin cỏc giỏ tr vn húa khin vn húa Vit gn bú sõu sc vi i sng cng ng. + Tớnh linh hot: kh nng tip bin cỏc giỏ tr vn húa nhiu ngun khỏc nhau sao cho phự hp vi i sng bn a ca ngi Vit cực, hay hạn chế của văn hóa VN ? + Hãy phân tích ý nghĩa của đoạn kết ? HDẫn HS tổng kết. + Tính dung hòa: các giá trị văn hóa thuộc nhiều nguồn khác nhau không lọai trừ nhau trong đời sống văn hóa, người Việt chọn lọc và kế thừa để bình ổn đời sống văn hóa. - Thực tế các giá trị văn hóa của VN: không phải chỉ là thành quả sáng tạo của riêng cộng đồng VHóa VN mà là sự tích tụ của một quá trình tiếp nhận có chọn lọc. Đây là quá trình chiếm lĩnh”, “đồng hóa” các giá trị văn hóa của một cộng đồng khác. Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái độc đáo mang tính bền vững và tích cực của một cộng đồng văn hóa, cần có nội lực bền vững và sự thừa hưởng, tiếp thu những giá trị tinh hoa và tiến bộ của văn hóa nhân loại. II. Tổng kết - Nền văn hóa VN tuy không lớn nhưng có nét riêng mà tinh thần cơ bản: là thiết thực, linh hoạt, dung hòa. Tiếp cận vấn đề bản săc văn hóa VN phải có một con đường riêng, không thể áp dụng những mô hình cứng nhắc, tiếp thu có chọn lọc từ những tinh hoa văn hóa nhân loại. - Bài viết thể hiện rõ tính khách quan, khoa hoạc và tính trí tuệ . Tiết 85, 86- ĐV: Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu bài học. Giúp học sinh: - Hiểu đợc bi kịch. ngời thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu. Tiết 86 Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản - GV

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan