3. 3. D D ấ ấ u u hi hi ệ ệ u u lâm lâm s s à à ng ng : : Cảm thấy hoặc nghe thấy tiếng kêu "rǎng rắc" của xương gãy. Đau ở chỗ chấn thương hoặc gần vị trí đó. Đau tǎng khi vận động. Giảm hoặc mất hoàn toàn khả nǎng vận động. Có phản ứng tại chỗ gãy khi ấn nhẹ lên vùng bị thương Sưng nề và sau đó bầm tím ở vùng chấn thương Biến dạng tại vị trí gãy: ví dụ chi gãy bị ngắn lại, gập góc hoặc xoắn vặn, v.v Khi khám có thể nghe hoặc cảm thấy tiếng lạo xạo của 2 đầu xương gãy cọ vào nhau. Không được cố gắng tìm dấu hiệu này vì làm nạn nhân rất đau. Có thể có triệu chứng của sốc, tình trạng sốc thường xảy ra và được nhận thấy rõ trong các trường hợp gãy xương đùi hoặc vỡ xương chậu. 4 4 . . M M ụ ụ c c đ đ í í ch ch c c ấ ấ p p c c ứ ứ u u gãy gãy xương xương Giảm đau Phòng sốc Hạn chế sự di lệch của đầu xương bị gãy 5. 5. Nguyên Nguyên t t ắ ắ c c c c ố ố đ đ ị ị nh nh xương xương gãy gãy 1. Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân 2. Cố định qua khớp trên và dưới ổ gãy, riêng xương đùi bất động 3 khớp. 3. Bất động ở tư thế cơ nǎng: Chi trên treo tay vuông góc, chi dưới duỗi thẳng 180 o . 4. Trường hợp gãy hở: Không được kéo nắn ấn đầu xương gãy vào trong nếu có tổn thương động mạch phải đặt ga rô tùy ứng, xử trí vết thương để nguyên tư thế gãy mà cố định. 5. Ở chân có thể cố định bằng buộc chi gãy với chi lành thành một khối thống nhất. 6. 6. K K ỹ ỹ thu thu ậ ậ t t sơ sơ c c ứ ứ u u b b ệ ệ nh nh nhân nhân b b ị ị gãy gãy xương xương c c á á c c lo lo ạ ạ i i Vật liệu - Nẹp: nẹp phải đảm bảo đủ độ dài, rộng và dày Nẹp gỗ,tre: nẹp có kích thước như sau: *Chi trên: dài 35-45cm, rộng 5-6cm, dày 8mm *Chi dưới: dài 80-100cm, rộng 8-10cm, dày 8mm . trường hợp gãy xương đùi hoặc vỡ xương chậu. 4 4 . . M M ụ ụ c c đ đ í í ch ch c c ấ ấ p p c c ứ ứ u u gãy gãy xương xương Giảm đau Phòng sốc Hạn chế sự di lệch của đầu xương bị gãy 5. 5 Nguyên Nguyên t t ắ ắ c c c c ố ố đ đ ị ị nh nh xương xương gãy gãy 1. Không đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân 2. Cố định qua khớp trên và dưới ổ gãy, riêng xương đùi bất động 3 khớp. 3. Bất động. Trường hợp gãy hở: Không được kéo nắn ấn đầu xương gãy vào trong nếu có tổn thương động mạch phải đặt ga rô tùy ứng, xử trí vết thương để nguyên tư thế gãy mà cố định. 5. Ở chân có thể cố định bằng