Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
417 KB
Nội dung
Giáo án Số học GV: Nguyễn Vũ Minh Hoàng Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: …/08/2009 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HP − PHẦN TỬ CỦA TẬP HP I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng ký hiệu ∈ ∉ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo Viên : Bài soạn, phấn màu, phiếu học tập in sẵn tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số học sinh Kiểm tra cũ : (5’) Dặn dò đầu năm, giới thiệu qua chương trình vài phương pháp học tập trường nhà Giảng : Tl 5’ Hoạt động thầy HĐ : Giới thiệu khái niệm tập hợp ví dụ GV học sinh quan sát đồ vật đặt bàn GV Hỏi : Trên bàn đặt vật gì? GV giới thiệu tập hợp : τ Tập hợp đồ vật đặt bàn τ Tập hợp bàn lớp học τ Tập hợp học sinh lớp 6A τ Tập hợp số tự nhiên nhỏ τ Tập hợp chữ a ; b ; c − GV gọi HS tự tìm ví dụ tập hợp HĐ : Cách viết ký hiệu Hoạt động trò Nội dung Các ví dụ : − Tập hợp đồ vật bàn − Tập hợp số tự HS:Trên bàn đặt nhiên nhỏ vật : sách, bút − Tập hợp HS HS : nghe GV giới lớp 6A thiệu tập hợp − Tập hợp chữ : a, b, c − Sau HS tự tìm ví dụ tập hợp lớp, trường Cách viết − Các ký Giáo án Số học Tl GV: Nguyễn Vũ Minh Hoàng Hoạt động thầy − GV : Thường dùng chữ in hoa để đặt tên tập hợp Ví dụ Hoạt động trò hiệu − Ta thường đặt tên tập hợp chữ in hoa + Gọi A tập hợp số tự nhiên 20’ nhỏ Ta vieát : A = {0 ; ; 3} Hay Noäi dung A = {1 ; ; ; 2} Ví dụ : Gọi A tập hợp số HS : nghe giáo viên + Các số ; ; ; phần giới thiệu cách viết tập tự nhiên nhỏ tử tập hợp A Ta viết : hợp qua ví dụ − GV giới thiệu cách viết : A = {1;2;3;0} hay − Các phần tử tập hợp đặt hai dấu ngoặc nhọn {} cách dấu”;” dấu “,” A = {0;1;2;3} − Các số : ; ; ; phần tử tập hợp A − Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý Hỏi : Hãy viết tập hợp B − HS lên bảng viết chữ : a ; b ; c ? B = {a ; b ; c } hay (GV cho HS suy nghó, sau gọi HS lên bảng làm sửa sai B = {b ; c ; a } − Caùc phần tử tập cho HS) GV viết : B = {a ; b ; c ; a} hợp B : a ; b ; c Ví dụ : Gọi B tập hợp chữ a ; b ; c Ta vieát : B = {a ; b ; c } hay B = {b ; c ; a } HS Trả lời : Sai phần − Các chữ a ; b ; c phần tử tập GV giới thiệu ký hiệu “∈” tử a viết hai lần hợp A “∉” hỏi : τ Ký hiệu : + Số có phần tử tập hợp HS Trả lời : Số ∈ A đọc : thuộc A không ? A phần tử phần tử tập hợp A − GV giới thiệu : HS : nghe GV giới A + Ký hiệu : ∈ A cách đọc thiệu ký hiệu cách ∉ A đọc : không − GV hỏi tiếp : đọc phần tử A + Số có phần tử A ? HS Trả lời : Số không phần tử A hỏi viết hay sai ? − GV giới thiệu : +Ký hiệu : ∉ A cách đọc HS : nghe giáo viên giới thiệu ký hiệu cách đọc HĐ : Củng cố τ Chú ý : Hỏi : Dùng ký hiệu chữ − HS : lên bảng làm : thích hợp để điền vào ô vuông : a ∈ B ; ∉ B ; a B;1 B; ∈B c ∈ B hoaëc a ∈ B − Các phần tử tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn {} cách dấu “,” Giáo án Số học Tl Hoạt động thầy Hỏi : Cách viết đúng, cách viết sai ? Cho : A = {0 ; ; ; 3} B = {a ; b ; c} a) a ∈ A ; ∈ A ; ∉ A b) ∈ B ; b ∈ B ; c ∉ B − GV hỏi : Khi viết tập hợp ta cần phải ý điều ? GV: Nguyễn Vũ Minh Hoàng Hoạt động trò − HS : trả lời a) a ∈ A Sai ∈ A ∉ A b) ∈ B Sai b ∈ B c ∉ B Sai − HS : nêu ý SGK − GV giới thiệu cách viết tập − HS nghe GV giới hợp A cách thiệu cách viết thứ A = {x ∈ N / x < 4} Noäi dung − Mỗi phần tử liệt kê tuỳ ý − Ta viết tập hợp A sau : A = {x ∈ N / x < 4} τ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp A Để viết tập hợp, thường có hai cách : − Liệt kê phần tử tập hợp − Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp − GV hỏi : Hãy tính chất − HS : suy nghó Trả đặc trưng cho phần tử x lời : täp hợp A ? + x số tự nhiên − GV yêu cầu HS đọc phần + x nhỏ đóng khung SGK − HS đọc phần đóng τ Minh họa tập hợp − GV giới thiệu cách minh họa vòng kín nhỏ khung SGK A B tập hợp A ; B nhö SGK nhö sau − HS nghe GV giới thiệu cách minh họa tập hợp 12’ HĐ : Củng cố toàn HS1 : Đọc trả lời ?1 HS1 : D = {0;1;2;3;4;5;6} ; ∈ D ; 10 ∉ D HS2 : M = {N;H;A;T;R;G} ; HS2 : Đọc trả lời ?2 HS3 : A = {9;10;11;12;13} HS3 : Laøm baøi 1/6 SGK Hay A = {x ∈ N / < x < 14} 12 ∈ A ; 16 ∉ A Hướng dẫn học nhà : 2’ −HS nhà tự tìm ví dụ tập hợp − Làm tập ; ; trang − Các phần tử tập hợp có thiết phải loại không ? (không) IV RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Số học GV: Nguyễn Vũ Minh Hoàng Tuần Tiết Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày dạy: …/08/2009 I MỤC TIÊU BÀI DẠY : § TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Học sinh biết tập hợp số tự nhiên, nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái, điểm biểu diễn số lớn tia số Học sinh phân biệt tập hợp N N’, biết sử dụng ký hiệu ≤, ≥ Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước số tự nhiên Rèn luyện tính xác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo Viên : Bài soạn ; SGK Học sinh : Thực hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra só số học sinh Kiểm tra cũ : (7’) HS1 : − Cho ví dụ tập hợp − Làm tập 3/6 : Đáp án : x∉A ; y∈B ; b∈A ; b∈ B − Tìm phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B Đáp : a − Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B Đáp : b HS2 : − Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách : Đáp án : A = {4 ; ; ; ; ; 9} hay A = {c ∈ N / < x < 10} − Giải tập 4/6 : A = {15 ; 26} ; B = {1 ; a ; b} Đáp án : H = {bút ; sách ; vở} M = {bút} ; − Đọc kết 5/6 Đáp án : A = {tháng ; tháng ; thaùng 6} B = {thaùng ; thaùng ; tháng ; tháng 11} Giảng : Tl Hoạt động thầy 10’ HĐ1 : Tập hợp N tập hợp N* Hoạt động trò Nội dung Tập hợp N tập hợp N* GV hỏi : Hãy lấy ví dụ số HS : Các số ; ; − Tập hợp số tự số tự nhiên tự nhiên ? nhiên ký hiệu N Giáo án Số học Tl GV: Nguyễn Vũ Minh Hoàng Hoạt động thầy Hoạt động trò GV giới thiệu tập N Tập hợp HS : nghe giới thiệu số tự nhiên N = {0 ; ; ; ; ;} Nội dung Ta viết : N = {0;1;2;3; ;} − Các số ; ; ; HS : số ; ; GV hỏi : Hãy cho biết phần tử N phần tử N phần tử N − Chúng biểu diễn GV nói : Các số tự nhiên tia số biểu diễn tia số HS : Trên tia gốc 0, ta GV vẽ hình tia số yêu đặt liên tiếp 0, cầu HS mô tả lại tia số đoạn thẳng có độ dài − Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm − HS lên bảng vẽ tia số GV yêu cầu HS lên vẽ tia số tia số biểu diễn vài số tự − Điểm biểu diễn số tự nhiên nhiên a tia số gọi GV giới thiệu : + Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a HS : nghe GV giới thiệu điểm a − GV hỏi : Điểm biểu diễn số HS : trả lời : Gọi điểm ; tia số gọi điểm ; điểm gì? − Tập hợp số tự − GV giới thiệu tập hợp HS : nghe giáo viên giới nhiên khác ký số tự nhiên khác ký thiệu hiệu N* hiệu N* Ta viết : N* = {1;2;3 } Ta vieát : N* = {1;2;3;4 } Hoaëc N* = {x∈N/ x ≠ 0} Hoaëc N* = {x ∈ N / x ≠ 0} GV đưa tập củng cố : − Điền vào ô vuông ký − HS lên bảng giải hiệu ∈ ∉ cho 3 12 ∈ N ; ∉ N ; 5∈ N* 12 N ; N ; N* ; ; ∉ N* ; ∈ N N;0 N* ; N 14’ HĐ : Thứ tự tập hợp số tự nhiên : GV cho HS quan sát tia số HS : quan sát tia số HS Trả lời : < hỏi : So sánh Hỏi : Nhận xét điểm HS : Điểm bên trái điểm điểm tia số ? GV giới thiệu : Tổng quát với Thứ tự tập hợp số tự nhiên : a) Khi số a nhỏ số b, ta viết a < b b > a − Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số Giáo án Số học Tl GV: Nguyễn Vũ Minh Hoàng Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung a ; b ∈ N ; a < b hoaëc b > a ; HS : nghe giáo viên giới lớn tia số điểm a nằm bên thiệu − Ký hiệu : trái điểm b a ≤ b a < b a = b − GV giới thiệu thêm ký hiệu a ≥ b a > b a = b ≤;≥ τ Bài tập củng cố : − Viết tập hợp : A = {x ∈ N / ≤ x ≤ 8} − HS : lên bảng làm b) Nếu a < b b < c cách liệt kê phần tử A = {6 ; ; 8} a