Kinh NghiÖm anh 06-07.doc

8 85 0
Kinh NghiÖm anh 06-07.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp Phần I: lí do chọn đề tài Năm học 2006 - 2007 là năm học thứ năm ngành giáo dục triển khai thc hiện đổi mơi chơng trình giáo dục phổ thông nhằm từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục.Để đạt đợc mục tiêu đó ngoài việc đổi mới nội dung ch- ơng trình và sách giáo khao thì môt vấnđề vô cùng quan trọng là đổi mới phơng pháp dạy học, chuyển từ phơng pháp thầy đọc trò ghi học sinh tiếp thu kiến thc một cách thụ động sang phơng pháp dạy học tích cực, phát huy t duy sáng tạo, tính năng động,khả năng tự học tự tìm hiểu của học sinh với vai trò hớng dẫn, nêu vấn đề của ngời thầy. Để "đổi mới phơng pháp dạy học'' trớc hết ngời giáo viên phải xác định đơc mục tiêu của từng tiêt dạy. Một phơng pháphữu hiệu để đat đợc mục tiêu của từng tiết dạy đó là''đồ dùng dạy học''. Với môn ngoại ngữ đồ dùng dạy học đợc sử dụng trong các bớc của một giờ dạy, từ phần "warm up", " presentation", " practice", " consolidation" đến phần " homework". Đồ dùng dạy học giúp giáo viên truyền tải kiến thức đến học sinh một cách ngắn gọn, đơn giản và dễ hiểu nhất. Nó làm phong phú, sinh động cho các giờ dạy. Qua một thời gian giảng dạy chơng trình sách giáo khoa mới, bản thân tôi đả có một số kinh nghiệm trong việc sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp một cách thuận lợi, đơn giản mà hiệu quả. Phần II: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu Ngoài những phơng tiện mà chúng ta đơc ngành giáo dục trang bị nh đèn chiếu, đài, băng thì chúng ta có thể tận dụng những đồ xung quanh để có thể dạy học một cách hiệu quả, đỡ tốn kém. Hiểu đợc vai trò, ý Lục Thị Hà - THCS Trực Bình Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp nghĩa của đồ dùng dạy học thì chúng mới khai thác đợc tác dụng của chúng trong từng bớc, từng tiết dạy, từng bài. 1. Các loại đồ dùng dạy học - Vật thật. - Tranh ảnh, hoạ báo. - Bảng biểu, bản đồ, phiếu khai. - Các nét vẽ phác. - Đèn chiếu đài băng 2. Vai trò của đồ dùng dạy học. Vai trò chính của đồ dùng dạy học có thể nói là'' phơng tiện hỗ trợ'' chẳng hạn nh: - Hỗ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu hoặc chủ đề, nội dung của bài học. - Hỗ trợ làm rõ nghĩa của từ, cấu trú mới. - Hỗ trợ tạo tình huống, ngữ cảnh giúp cho việc thực hành trở nên thực tế hơn hoặc tạo ngữ cảnh để giới thiệu ngữ liệu mới. - Là phơng tiện giới hạn phạm vi sử dụng ngôn ngữ của học sinh trong các loại bài tập thực hành. - Là phơng tiện cụ thể hoá các trò chơi. Đồ dùng dạy học là mộtphơng tiện truyền tải kiến thức một cách cụ thể nhất, đơn giản nhất và dễ hiểu nhất. 3, Sử dụng đồ dùng dạy học trong các bớc lên lớp. a. Warm up. Trong tiến trình một tiết dạy, phần "warm up" đóng vai trò hết sức quan trọng, nó tạo tâm lý, gây hứng thú cho học sinh trong các bớc tiếp theo vì vậy giáo viên phải chuẩn bị tốt cho bớc này. Lục Thị Hà - THCS Trực Bình Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp Example: Mục tiêu của bài dạy là học sinh sẽ biết cách hỏi và trả lời về thời gian, giáo viên vẽ một đồng hồ và yêu cầu học sinh đoán nội dung hoặc chủ đề sẽ học: Học sinh nhìn vào tranh và dự đoán ngay đợc chủ đề hay nộ dung của bài học hôm nay là về thời gian. Vậy muốn hỏi đáp về thời gian chúng ta nói nh thế nào? Câu hỏi sẽ đợc giải đáp ngay trong phần sau. b. Presentation. Trong phần giới thiệu ngữ liệu mới, đồ dùng dạy học thờng đợc dùng để giới thiệu từ mới, cấu trúc mới. * Từ mới: Example: Giáo viên giới thiệu từ " table", " lamp". Giáo viên vẽ hình trên bảng chỉ vào (1) và nói: " This is a table", chỉ vào (2) và nói: " This is a lamp" * Cấu trúc mới: Example: Giáo viên giới thiệu cấu trúc: " How far " Giáo viên cũng vẽ hình lên bảng cùng những chỉ dẫn giúp học sinh hiểu ngay đợc cấu trúc hỏi và trả lời về quãng đờng bao xa giữa hai điểm bất kì. How far is it from Lan's house to her school? It is about 3km. c. Practice Example: Giáo viên dạy thực hành cấu trúc " This is ", " That is ", giáo viên yêu cầu học sinh cầm những vật xung quanh lớp để giới thiệu: S1: Cầm quyển sách và nói: " This is a book" S2: Cầm thớc kẻ và nói: " This is a ruler" Giáo viên đa ra cái bút và yêu cầu học sinh giới thiệu: S3: " That is a pen" Lục Thị Hà - THCS Trực Bình Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp d. Consolidation. Những nét phác đơn giản có thể giúp học sinh kghắc sâu kiến thức một cách dễ dàng. Example: Giáo viên vẽ một số hình và yêu cầu học sinh ghép từ tơng ứng với hình. 1/ a table 2/ a ruler 3/ an eraser e. play with words Đây là mộtphần không bắt buộc phải tiến hành trên lớp nhng nếu biết cách kết hợp với đồ dùng dạy học thì sẽ giúp cho giờ học sinh động, học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên. Example: Khi dạy phần: " play with words" trong unit 4 ( English 6) giáo viên có thể dùng một số tranh minh họa: " Thành phố, đờng phố, trờng học, lớp học, bàn học, quyển sách" để chuyển tới nội dung phần này cho học sinh. 4. Sử dụng đồ dùng dạy học trong các kĩ năng: a. Dạy nghe: Example: Unit 3 - B4 ( English 7) + Giáo viên sử dụng phiếu khai để giới thiệu nội dung sắp nghe. Name: Age: Job: Place of work: + Dùng tranh trong các bài tập nghe hiểu trong sách để giới thiệu nội dung nghe nh nghe chọn tranh, dùng tranh khớp với nội dung nghe, nghe và điền thêm thông tin. Lục Thị Hà - THCS Trực Bình Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp b. Dạy nói và dạy viết * Sử dụng vật thật để luyện tập các cấu trúc ngữ pháp: Example: + Ta dùng vật thật để luyện tập cấu trúc: " This is "- " There are ": There is a book on the table. There are two pens in the school bag + Giới thiệu cá giới từ chỉ nới chốn: Example: Ta dùng một chiếc hộp và một viên bi để giới thiệu các giới từ chỉ nơi chốn bằng cách thay đổi vị trí của viên bi. + Thực hành về màu sắc. Example: Giáo viên đa ra hộp bút màu và lần lợt giới thiệu: This is black. This pen is red. + Thực hành về hành dáng , kích cỡ. Example: Giáo viên cầm hai chiếc thớc: Một cái dài, một cái ngắn và nói ( vừa nói vừa đa vật lên): This ruler is long. This ruler is short. + Thựchành về tính chất của vật. Example: Giáoviên cầm hai quyển sách tiếng anh: một quyển sách mới và một quyển sách cũ và nói: Lục Thị Hà - THCS Trực Bình in on In front of to the right Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp This English book is new. This English book is old. * Sử dụng các bìa hình " flash card" để luyện tập cấu trúc máy móc, nh luyện thay thế, hoàn thành câu, biến đổi. + Dùng các tấm bìa in hình để học sính hoàn thành câu. Example: There is a near 5. Sử dụng các đồ dùng thông dụng: a. Tape- cassette: Băng ( tape): mỗi nội dung ta thâu làm ba lần liên tiếp để trách mất thời gian tua làm gián đoạn quá trình nghe của học sinh. Trớc khi dạy nghe giáo viên phải kiểm tra băng, nội dung nghe trớc khi cho học sinh nghe để tránh tình trạng băng in nhầm hoặc thiếu. Đài (cassette): Khi sử dụng đài cho học sinh nghe băng ta không nên dùng nút " stop" để dừng sau mỗi câu hoặc mỗi lần nghe băng mà ta nên dùng nút " pause" để tránh mất thời gian và từ trong câu. Ta nên dùng đài và băng một cách thờng xuyên để tạo thói quen sử dụng và thói quen nghe cho học sinh. b. Bảng phụ. - Giáo viên chuẩn bị một số bảng phụ ( bảng dùng cho giáo viên và bảng dùng cho các nhóm học sinh thảo luận). c. Vật thật: Giáo viên phải soạn bài trớc để chủ động trong việc dạy bài này, tiết dạy này phải dùng đồ dùng dạy học nào? Giáo viên chuẩn bị là chính nhng cũng có thể phân cho các nhóm học sinh chuẩn bị, đó cũng là một cách giúp các em chủ động học bài, chuẩn bị kĩ tâm lí lĩnh hội kiến thức mới. Example: Để chuẩn bị dạy Unit 5 - Part C ( Eng lish 6) giáo viên yêu cầu các em chuẩn bị: Lục Thị Hà - THCS Trực Bình hopital Lan's house (Picture) (Picture) Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp + Mỗi em một thới khoá biểu. + Mỗi nhóm một tuần lịch. d. Tranh ảnh - hoạ báo. Giáo viên có thể su tầm để minh họa cho nội dung kiến thức cần truyền tải, giới thiệu chủ đề bài học. Giáo viên cũng có thể phôtô tách rời một số hình ảnh có sẵn trong sách giáo khoa, sách bài tập, yêu cầu nhóm, tổ học sinh tô màu dán vào bìa cứng để tiện sử dụng. Phần iii. Kết luận. Đồ dùng dạy học là một yếu tố quan trọng đa đến việc đạt đợc mục tiêu của một giờ dạy. Nó chính là phơng tiện giúp chúng ta truyền tải một nội dung kiến thức đến học sinh một cách cụ thể, sinh động, hiệu quả mà chính xác. Muốn đồ dùng dạy học phát huy đợc tác dụng thì mỗi giáo viên chúng ta cần phải có sự chuẩn bị cẩn thận và chu đáo.Tuy nhiên chúng ta cần phải xem xét đến một số yếu tố : thời gian trên lớp, mục tiêu của bài ,khả năng của thầy ,trình độ của học sinh và đặc biệt là không nên lạm dụng khi không thật cần thiết. Chúng ta nên sử dụng tới mức tối đa những vật thật, đồ dùng xung quanh lớp, hoặc môi trờng xung quanh. Một điều cơ bản nữa là đồ dùng dạy học phải đảm bảo to, rõ ràng, chính xác ,nêu bật đ- ợc ý nghĩa cần khai thác và truyền tải đợc nội dung, ý đồ của ngời dạy. Cuối cùng khi sử dụng đồ dùng dạy học, ngơì dạy phải nhận thức đợc rằng đồ dùng dạy học bản thân chúng cha phải là thủ thuật dạy học ,chúng chỉ trở thành thủ thuật dạy học, phục vụ cho mục đích giao tiếp khi ngời dạy đa chúng vào những hoạt động mang tính giao tiếp.Vì vậy ngơì dạy là ngời quyết định giá trị của đồ dùng dạy học và phát huy đợc vai trò, tác dụng của chúng bằng các thủ thuật khác nhau. Nếu không thì nó sẽ chỉ là hình thức, mất thời gian, tốn công vô ích. Lục Thị Hà - THCS Trực Bình Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp Tiếp theo kinh nghiệm của đồng nghiệp mình, tôi cố gắng trình bày cụ thể một số suy nghĩ xung quanh vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp đồng thời trình bày cụ thể những gì tôi đã áp dụng khi giảng dạy môn Tiếng anh theo chơng trình sách giáo khoa mới.Tuy nhiên những ý kiến tôi nêu ra ở trên cũng còn cần phải bổ xung mong các đồng nghiệp cùng bàn bạc để đóng góp ý kiến sao cho có đợc những tiết học hấp dẫn, có kết quả cao theo đúng nh mục đích, ý nghĩa cũng nh yêu cầu của chơng trình đổi mới giáo dục hiện nay. Lục Thị Hà - THCS Trực Bình . nghe. Name: Age: Job: Place of work: + Dùng tranh trong các bài tập nghe hiểu trong sách để giới thiệu nội dung nghe nh nghe chọn tranh, dùng tranh khớp với nội dung nghe, nghe và điền thêm. thật cần thiết. Chúng ta nên sử dụng tới mức tối đa những vật thật, đồ dùng xung quanh lớp, hoặc môi trờng xung quanh. Một điều cơ bản nữa là đồ dùng dạy học phải đảm bảo to, rõ ràng, chính xác. Bình Phuơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp Tiếp theo kinh nghiệm của đồng nghiệp mình, tôi cố gắng trình bày cụ thể một số suy nghĩ xung quanh vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp đồng thời

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan