Bước sang năm 2008, hứa hẹn nhiều vận hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, combank tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, đặc biệt chú trọng mục tiêu phát triển
Trang 2Báo cáo thường niên 20072
Trang 3Báo cáo thường niên 2007
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
Sự kiện tiêu biểu của năm
Thông điệp Chủ tịch Hội đồng quản trị
Báo cáo Tổng Giám đốc
Đội ngũ lãnh đạo
Báo cáo hoạt động của Techcombank năm 2007
Dịch vụ Khách hàng cá nhân
Dịch vụ Khách hàng doanh nghiệp
Hoạt động liên ngân hàng
Công nghệ thông tin
Trang 4Báo cáo thường niên 2007
Trang 5
Báo cáo thường niên 2007
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản
LN trước thuế
Đơn vị: tỷ VND
Trang 6Báo cáo thường niên 2007
Trang 7
Báo cáo thường niên 2007 7
4 Chuyển biến sâu sắc về mặt cơ cấu với việc hình thành khối dịch vụ khách
hàng doanh nghiệp, thành lập Khối Quản lý tíndụng và quản trị rủi ro, hoàn thiện cơ cấu Khối Dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân.
5 Là năm phát triển vượt bậc của dịch vụ thẻ với tổng số lượng phát hành đạt trên 200.000 thẻ các loại
6 Nâng cấp hệ thống corebanking T24R06.
7 Là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất được Financial Insights công
nhận thành tựu về ứng dụng công nghệ đi đầu trong giải pháp phát triển thị trường (ngày công nhận giải thưởng là tháng 3/2007).
8 Triển khai chương trình “Khách hàng bí mật” đánh giá chất lượng dịch vụ của các giao dịch viên và điểm giao dịch của Techcombank.
9 Ra mắt hàng loạt các sản phẩm mới: như các chương trình Tiết kiệm dự
thưởng “Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, Tiết kiệm Tích lũy bảo gia, Tín
dụng tiêu dùng, các sản phẩm dành cho doanh nghiệp như Tài trợ nhà cung cấp; các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ cao như F@st i-Bank, sản
phẩm Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán F@st S-Bank và
Cổng thanh toán điện tử cung cấp giải pháp thanh toán trực tuyến cho các
trang web thương mại điện tử F@stVietPay.
10 Nhận giải thưởng “Thương mại Dịch vụ - Top Trade Services 2007” - giải
thưởng dành cho những doanh nghiệp tiêu biểu, hoạt động trong 11 lĩnh vực Thương mại Dịch vụ mà Việt Nam cam kết thực hiện khi gia nhập WTO do Bộ Công thương trao tặng.
Sự kiện tiêu biểu của năm
Trang 8Báo cáo thường niên 2007
Thông điệp Chủ tịch Hội đồng quản trị
Trang 9Báo cáo thường niên 2007
Năm 2007 ghi nhận sự phát triển vượt bậc về năng lực hoạt động của hệ thống tài chính - ngân hàng
Việt Nam nói chung và Techcombank nói riêng Thông qua việc nâng cao năng lực hoạt động cả về quy
mô (vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mạng lưới và lĩnh vực hoạt động), trình độ công nghệ và nguồn nhân lực, Techcombank đã và đang tiếp tục thực hiện hiệu quả chiến lược phát triển trở thành một ngân hàng
đa năng, hiện đại hàng đầu và dành được sự tin cậy, yêu thích nhất ở Việt Nam Kết quả này được minh chứng cụ thể qua một số thành tích đạt được trong năm 2007 như: vốn chủ sở hữu đạt trên 3.000 tỷ đồng, các chỉ tiêu về tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, tổng dư nợ tín dụng đều có sự gia tăng lớn (tăng 130%), tỷ lệ nợ 3-5 thấp (1,38%), lợi nhuận trước thuế tăng 99,07% và tuân thủ đầy đủ các chỉ tiêu về an toàn trong hoạt động ngân hàng Ngoài ra, Techcombank đã nhanh chóng nâng cấp, phát triển hệ thống mạng lưới đạt gần 130 điểm giao dịch, trang bị thêm hệ thống máy ATM, khai thác hiệu quả các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đã có, phát triển nhiều sản phẩm mới nhằm tăng cường năng lực cạnh
tranh, khả năng tiếp cận và đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng Cơ cấu quản trị ngân hàng hiện đại tiếp tục được hoàn thiện thông qua việc thiết lập các bộ phận chuyên trách xây dựng chiến lược phát triển, quản lý và kiểm toán nội bộ hoạt động ngân hàng, thành lập Hội đồng EXCO và thiết lập cơ chế phân cấp uỷ quyền linh hoạt, hiệu quả tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa Hội đồng quản trị và Ban điều hành trong công tác quản trị, điều hành hoạt động ngân hàng Tích cực quan tâm công tác đào tạo, thu hút cán bộ có trình độ năng lực về công tác trong đại gia đình Techcombank và quan tâm, chăm lo tới đời sống cán bộ nhân viên thông qua chế độ đãi ngộ thoả đáng, cơ chế tiền lương, thưởng, phát hành cổ phiếu thưởng, cổ phiếu thu hút theo Chương trình ESOP, mua bảo hiểm cho Cán bộ nhân viên và gia đình theo Chương trình Techcombank Care; qua đó tạo điều kiện để cán bộ, nhân viên tập trung hoàn thành công tác chuyên môn, phát huy khả năng cống hiến và sáng tạo Tiếp tục phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với HSBC trong công tác đào tạo cán bộ, chuyển giao công nghệ quản trị ngân hàng hiện đại, tư vấn quản
lý rủi ro và điều hành hoạt động của Techcombank
Bước sang năm 2008, hứa hẹn nhiều vận hội và thách thức trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, combank tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, đặc biệt chú trọng mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, tăng cường công tác quản trị rủi ro, phát triển khả năng liên kết và cung ứng các sản phẩm dịch vụ hiện đại trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, đồng thời tiếp tục khẳng định, phát huy vai trò, vị thế của một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam Tôi mong muốn và tin tưởng với nền tảng năng lực hoạt động
Tech-đã và tiếp tục được tích luỹ cùng sự năng động, sáng tạo của tập thể Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban điều hành, đội ngũ cán bộ nhân viên và sự ủng hộ của các cổ đông, Techcombank sẽ tiếp tục đạt được những thành công và vươn lên những tầm cao mới trong quá trình hội nhập, phát triển
Thay mặt Hội đồng quản trị, tôi xin trân trọng gửi lời chúc sức khoẻ, lời cảm ơn sâu sắc đến các cổ đông, các đối tác, khách hàng đã ủng hộ và góp phần quan trọng vào sự phát triển của Techcombank trong năm qua; đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên Techcombank đã cống hiến trí tuệ, sức lực của mình vì sự nghiệp phát triển của Techcombank nói chung và cho mỗi chúng ta.
Chủ tịch Hội đồng quản trị
NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
NGUYỄN THIỀU QUANG
Trang 10Báo cáo thường niên 2007
10
Báo cáo Tổng Giám đốc
Trang 11Báo cáo thường niên 2007 11
Trong năm tài chính 2007, Techcombank đã có những chuẩn bị kỹ càng về nguồn lực: tài chính, con người
và công nghệ để bắt nhịp tốt với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Chúng ta đã hoàn thành vượt kế hoạch hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh Tổng tài sản đã đạt 39.542 tỉ đồng, tăng gấp hơn hai lần so với năm 2006 Lợi nhuận cho cả năm 2007 rất ấn tượng ở mức 709 tỷ
đồng Hơn nữa, Techcombank là một trong số không nhiều ngân hàng Việt Nam có mức thu từ dịch vụ trên tổng nguồn thu hoạt động thuần đạt trên 15%.
Đội ngũ cán bộ nhân viên được bổ sung những cán bộ trẻ, tràn đầy nhiệt huyết, được đào tạo bài bản và
có kinh nghiệm Đến cuối năm 2007, đại gia đình Techcombank đã có hơn 2.900 người Mạng lưới hoạt động cũng được mở rộng lên đến gần 130 điểm, tập trung vào những thành phố lớn và địa bàn kinh tế trọng điểm trong nước như Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ, Nghệ An, Lạng Sơn, Quảng Ninh, An Giang, Quy Nhơn, Đaklak…
Năm 2007 cũng là năm nở rộ các sản phẩm dịch vụ mới, đặc biệt là các sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao như internetbanking (F@st i-Bank), Cổng thanh toán điện tử (F@st VietPay), Dịch vụ quản
lý tiền của nhà đầu tư chứng khoán (F@st S-bank) Định hướng khách hàng luôn là yếu tố cốt lõi, quan trọng nhất trong mọi hoạt động của Techcombank Để đáp ứng những yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng, ngân hàng đã cải tiến liên tục các quy trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ và phát triển các sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu và nhu cầu khách hàng Techcombank cũng đã triển khai rất nhiều chương trình chăm sóc khách hàng, khuyến mại tặng quà ý nghĩa tới khách hàng, trong đó đáng chú ý
là chương trình tiết kiệm dự thưởng “Gửi Techcombank, trúng Mercedes”, với tổng giá trị giải thưởng lớn nhất từ trước đến nay của Techcombank.
Nhờ những nỗ lực không ngừng trong cải tiến công nghệ, ngân hàng Techcombank đã nhận được
nhiều giải thưởng danh giá do các tổ chức tài chính danh tiếng ở trong và ngoài nước trao tặng.
Với mục tiêu hướng đến một ngân hàng vận hành theo tiêu chuẩn quốc tế, hiện đại, Techcombank cùng đối tác chiến lược HSBC, một trong những ngân hàng danh tiếng nhất thế giới, đã tiến hành cải cách cơ cấu tổ chức của Techcombank theo các khối nghiệp vụ, quản lý theo chiều dọc dần được hoàn thiện cùng với việc hoàn thiện mô hình hạch toán kế toán tập trung.
Kinh doanh hiệu quả và không quên trách nhiệm đối với xã hội, Techcombank luôn dành một phần ngân sách không nhỏ tài trợ cho các chương trình vì cộng đồng, các chương trình từ thiện, trao học bổng cho các sinh viên ưu tú của các trường đại học,…
Hướng tới năm 2008, chắc chắn sẽ còn rất nhiều thách thức Techcombank cần phải vượt qua, nhất là khi năm 2008 là năm bản lề để thực hiện thành công chiến lược bán lẻ Với sự nhiệt huyết và quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên, tôi tin rằng chúng ta sẽ tiếp tục hoàn thành vượt kế hoạch đề ra và gặt hái những thành công vang dội hơn trong năm 2008
Tổng Giám đốc
NGUYỄN ĐỨC VINH
Trang 12Báo cáo thường niên 2007
12
Đội ngũ lãnh đạo
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Sinh ngày: 2//1 tại Hà Tĩnh
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư xây dựng công trình ngầm
Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga
Ông Nguyễn Thiều Quang là cổ đông của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam từ năm 1993 Từ năm 1999 ông Quang được bầu vào Hội đồng quản trị (HĐQT), giữ chức vụ Uỷ viên thường trực Nhiệm kỳ 2000-2003 ông Quang tiếp tục được bầu vào HÐQT Nhiệm kỳ 2003 -2006 ông Quang được bầu làm Phó Chủ tịch HĐQT Tại Đại hội đồng cổ đông Techcombank 2006, ông Thiều Quang tiếp tục được bầu vào HĐQT nhiệm kỳ 2006-2009 giữ chức danh Chủ tịch HĐQT.
Ông Nguyễn Thiều Quang hiện đang giữ các chức vụ:
- Chủ tịch HÐQT Công ty La Giang
- Chủ tịch HÐQT Công ty Ða My
ÔNG NGUYỄN THIỀU QUANG - CHỦ TỊCH
Trang 13Báo cáo thường niên 2007 1
Sinh ngày 0/0/170 tại Hà Nội
Trình độ chuyên môn: Kỹ sư điện tử
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga
Ông Hùng Anh là cổ đông của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam từ năm
1995 Tại Đại hội cổ đông thường niên 2004, ông Hùng Anh được bầu vào
HĐQT Và tại Đại hội cổ đông Techcombank 2006, ông Hùng Anh được bầu
làm Phó Chủ tịch thứ nhất.
Hiện nay, ông Hùng Anh là Phó Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư Masan
ÔNG HỒ HÙNG ANH - PHÓ CHỦ TỊCH THỨ NHẤT
Sinh ngày 17/0/1 tại Hà Nội
Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân
Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh
Bà Nga là cổ đông của Techcombank từ năm 2000 Năm 2002 bà Nga được
bầu vào HĐQT giữ chức vụ Phó Chủ tịch Từ năm 2003 đến 2005 bà Nga là Phó
Chủ tịch thứ nhất và từ 2005 đến tháng 8 năm 2006 bà được bầu làm Chủ tịch
HĐQT Techcombank Tại Đại hội đồng cổ đông Techcombank 2006, bà Nga
được bầu làm Phó Chủ tịch HĐQT.
Hiện nay bà Nga là Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thung Lũng Vua
BÀ NGUYỄN THỊ NGA - PHÓ CHỦ TỊCH
Trang 14Báo cáo thường niên 2007
1
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Sinh ngày 2/0/1 tại Hà NộiTrình độ văn hoá: Tiến sỹ Kinh tế, Kỹ sư Địa chất công trìnhTrình độ Ngoại ngữ: Tiếng Nga
Ông Ngô Chí Dũng là cổ đông sáng lập và là thành viên HĐQT của Ngân hàng Quốc tế từ năm 1996 - 2004 Từ năm 2005 đến nay ông Dũng là Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Đầu tư Liên Minh Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên Techcombank năm 2006, ông Dũng được bầu làm Phó Chủ tịch.
ÔNG NGÔ CHÍ DŨNG - PHÓ CHỦ TỊCH
Sinh năm 1 tại Nghệ AnTrình độ văn hoá: Thạc sĩ ngành khoa học quản lýTrình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh
Ông Trần Đức Lưu là người đại diện quản lý phần vốn góp của Tổng công ty Hàng không Việt Nam tại Techcombank
Ông Trần Đức Lưu được bầu vào HĐQT tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2005 Tại Đại hội đồng cổ đông Techcombank 2006, ông Lưu được bầu làm Phó Chủ tịch.
Hiện ông Lưu là Ủy viên Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng không Việt Nam
ÔNG TRẦN ĐỨC LƯU - PHÓ CHỦ TỊCH
Sinh năm 1 tại Nam ĐịnhÔng Hoàng Văn Đạo từng học chuyên ngành tại Nga và là Tiến sĩ Khoa học kỹ thuật
Ông Đạo là một trong những cổ đông sáng lập của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
Từ năm 1996 đến tháng 1 năm 1999, ông Đạo giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Techcombank
Tại các kỳ Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 1999, năm 2003 và 2006, ông Đạo được bầu làm Thành viên HĐQT
ÔNG HOÀNG VĂN ĐẠO - ỦY VIÊN
Trang 15Báo cáo thường niên 2007 1
Sinh năm 10 tại Tam Kỳ, Kim Thành, Hải Dương
Trình độ học vấn: Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (Đại học Tổng hợp Edith Cowan,
Australia)
Trình độ Ngoại ngữ: tiếng Anh
Từ năm 2002-2005: Ông Minh đã từng giữ chức vụ Trưởng phòng kinh doanh
tiền tệ, Trưởng phòng thu xếp vốn và tín dụng doanh nghiệp tại Công ty Tài
chính dầu khí, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Từ năm 2005-2006: Ông Minh làm Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Thái Bình
Dương
Từ năm 2006 đến nay ông Minh giữ chức vụ Tổng Giám đốc Công ty TNHH Đầu
tư tư nhân Vina (VINA Private Capital Investment Co Ltd)
Tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2006, ông Minh được bầu là Thành
viên HĐQT Techcombank.
ÔNG THÁI QUỐC MINH - UỶ VIÊN
Sinh ngày:07/01/12
Quốc tịch : Anh
Trình độ học vấn: Cử nhân khoa Chính trị học và chính phủ (Đại học Kent)
Ngôn ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Pháp
Ông Fredrick đã làm việc tại Ngân hàng HSBC hơn 30 năm trong lĩnh vực tài
chính doanh nghiệp và hiện nay đang làm việc tại trụ sở chính của HSBC Hồng
Kông với chức vụ Tổng giám đốc các chi nhánh nước ngoài của HSBC toàn khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương Gần đây ông đã từng giữ chức vụ Tổng Giám
đốc HSBC tại Indonesia và tại Philippin Hiện nay Ông Fredrick cũng đang giữ
các chức vụ khác: Chủ tịch HSBC Bank (Mauritius) Ltd và thành viên HĐQT của
HSBC Investments (Hongkong) Ltd.
Ông Brian Fredrick đã được Đại hội đồng cổ đông thường niên Techcombank
năm 2006 bầu là Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2006 - 2009.
ÔNG BRIAN GEORGE FREDRICK - UỶ VIÊN
Sinh năm 1 tại Triệu Thành, Triệu Phong, Quảng Trị
Trình độ học vấn: Cử nhân Kinh tế đối ngoại, Đại học Ngoại thương Hà Nội
Ngoại ngữ: Tiếng Anh, Tiếng Nhật
Ông Nam đã từng công tác tại Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản Việt Nam từ
năm 1985 đến 1988, Hãng Nisshoiwai tại Nhật Bản từ năm 1988 đến 1991,
Mitsubishi Corp tại Hà Nội từ năm 1993 đến 1995 Từ năm 1997 đến nay ông
Nam là Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Phượng Hoàng.
Ông Nam là Thành viên HĐQT Techcombank từ tháng 08/2006.
ÔNG NGUYỄN HOÀI NAM - UỶ VIÊN
Trang 16Báo cáo thường niên 2007
1
BAN KIỂM SOÁT
Sinh ngày 20/10/1 tại Nghệ AnTrình độ chuyên môn: Cử nhân chuyên ngành tài chính tín dụngTrình độ ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Anh
Bà Nguyễn Thu Hiền là cổ đông của Techcombank từ năm 1994 Quá trình công tác tại Techcombank:
- Từ 9/1993 đến 2/1996: Kế toán trưởng Techcombank
- Từ 3/1996 đến 3/1998: Kế toán trưởng Techcombank Hồ Chí Minh
- Từ 4/1998 đến 1/1999: Phó Giám đốc Techcombank Hồ Chí Minh
- Từ 2/1999 đến 2/2003: Thành viên Ban kiểm soát Techcombank
- Tái trúng cử thành viên Ban kiểm soát Techcombank tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2005.
Bà Hiền được bầu làm Trưởng Ban Kiểm soát Hội đồng Quản trị Techcombank nhiệm kỳ 2006-2009 tại Đại hội đồng cổ đông thường niên Techcombank năm 2006.
BÀ NGUYỄN THU HIỀN - TRƯỞNG BAN KIỂM SOÁT
Sinh ngày: 2/0/17 tại Hà NộiTrình độ chuyên môn: Cử nhân Kinh tếTrình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh
Tại các kỳ Ðại hội đồng cổ đông năm 2003, năm 2006 ông Ðỉnh được bầu vào Ban kiểm soát đảm nhận chức danh Thành viên Ban Kiểm soát chuyên trách.
ÔNG PHẠM XUÂN ĐỈNH - KIỂM SOÁT VIÊN CHUYÊN TRÁCH
Sinh ngày 02/0/17 tại Hà NộiTrình độ chuyên môn: Thạc sỹ Quản trị kinh doanh (Viện Công nghệ Châu Á AIT - Thái Lan)
Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh
Ông Nguyễn Mạnh Quân đã có kinh nghiệm làm Giám đốc dịch vụ khách hàng, Giám đốc Quản lý chất lượng, Giám đốc Kiếm soát và tuân thủ nội bộ tại Ngân hàng Citibank, Giám đốc Kiểm soát và tuân thủ nội bộ tại Ngân hàng HSBC.
Ông Quân được bầu làm thành viên Ban Kiểm soát Techcombank tại Đại hội đồng
cổ đông thường niên Techcombank năm 2006.
ÔNG NGUYỄN MẠNH QUÂN - KIỂM SOÁT VIÊN
Trang 17Báo cáo thường niên 2007 17
BAN ĐIỀU HÀNH
Sinh ngày: 1/0/1 tại Hà NộiTrình độ chuyên môn: Thạc sĩ quản trị kinh doanh MBANgoại ngữ: tiếng Pháp, tiếng Anh
Ông Nguyễn Ðức Vinh đã từng là Phó Tổng Giám đốc Hãng Hàng Không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Sau khi Tổng công ty Hàng Không góp vốn vào Tech- combank, Hội đồng Quản trị Techcombank đã bổ nhiệm ông Vinh giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc.
Ðến tháng 12/2000, ông Vinh được HÐQT Techcombank bổ nhiệm chức vụ Tổng giám đốc Techcombank
ÔNG NGUYỄN ĐỨC VINH - TỔNG GIÁM ĐỐC
Sinh ngày 11/0/11Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học, Cử nhân kinh tế, Thạc sĩ quản trị kinh doanh MBA
Ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Anh
Bà Nguyễn Thị Thiên Hương vào công tác tại Techcombank từ tháng 9/1995, đã từng giữ các chức vụ Phụ trách phòng dự án và đầu tư chứng khoán, Trưởng phòng Tín dụng Hội sở và đến tháng 2/2001,
Bà Thiên Hương được Hội đồng quản trị Techcombank bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc.
BÀ NGUYỄN THỊ THIÊN HƯƠNG - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Sinh ngày 20/02/10Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế, Thạc sĩ quản trị doanh nghiệp (Cao học Việt- Bỉ)
Ngoại ngữ: tiếng Anh
Bà Nguyễn Thị Tâm đã có nhiều năm kinh nghiệm công tác trong ngành ngân hàng trước khi làm việc tại Techcombank từ năm 1994 Bà Tâm đã đảm nhiệm các vị trí: Phó phòng Nghiệp vụ kinh doanh, Trưởng phòng Quan hệ đối ngoại, Trưởng phòng Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, Giám đốc Trung tâm kinh doanh Hội sở.
Tháng 9 năm 2004, bà Tâm được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc.
BÀ NGUYỄN THỊ TÂM - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 18Báo cáo thường niên 2007
1
BAN ĐIỀU HÀNH
Sinh ngày 22/12/12Trình độ chuyên môn: Cử nhân ngân hàng, chuyên ngành tài chính tín dụng
Ông Nguyễn Duy Phú đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng Trước khi công tác tại Techcombank ông Phú đã từng làm kế toán trưởng cho Công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam (từ năm 1999 đến năm 2005)
Ông Phú được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Techcombank kể từ ngày 11/01/2006.
ÔNG NGUYỄN DUY PHÚ - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Sinh ngày: 0/0/170Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Henley, Anh QuốcNgoại ngữ: Tiếng Anh
Bà Lưu Thị Ánh Xuân đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng Trước khi công tác tại Techcombank, bà Xuân đã từng giữ những vị trí quan trọng như Giám đốc thanh toán & tài trợ thương mại , Phụ trách phòng Kinh doanh tại các ngân hàng quốc tế như Citibank, ABN AMRO Bank and Deutsche Bank (1992-2007)
Bà Xuân được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Techcombank kể từ ngày 22 tháng
2 năm 2007.
BÀ LƯU THỊ ÁNH XUÂN - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 19Báo cáo thường niên 2007 1
Sinh ngày: 1//17
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Kế toán quốc tế, Đại học Công nghệ Swinburne, Úc
Ngoại ngữ: Tiếng Anh
Ông Phạm Quang Thắng đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính,
ngân hàng Trước khi được bổ nhiệm chức vụ hiện nay, ông Thắng đã từng giữ
những vị trí quan trọng như Trưởng phòng Tài chính kế toán, Giám đốc trung tâm
Quản lý nguồn vốn và giao dịch trên thị trường tài chính
Ông Thắng được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Techcombank kể từ ngày 16
tháng 10 năm 2007.
ÔNG PHẠM QUANG THẮNG - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Sinh ngày: 1/7/1
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Luật kinh tế, Đại học Luật Hà nội
Ngoại ngữ: Tiếng Anh
Ông Nguyễn Thành Long đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực luật Tài chính
ngân hàng Trước khi công tác tại Techcombank, ÔNg Long đã từng giữ chức vụ Phó
vụ trưởng vụ pháp chế - Ngân hàng nhà nước Việt nam
Ông Long được bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc Techcombank kể từ ngày 1 tháng
11 năm 2007.
ÔNG NGUYỄN THÀNH LONG - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 20Báo cáo thường niên 200720
Trang 21Báo cáo thường niên 2007 21
Môi trường kinh doanh
Mặc dù gặp những tác động bất lợi của kinh tế thế giới và thiên tai, dịch bệnh ở trong nước
nhưng kinh tế - xã hội Việt Nam đã có nhiều thành tích đáng khích lệ
Thành tích nổi bật là tăng trưởng kinh tế cao nhất so với tốc độ tăng của 12 năm trước đó, đạt
,% cao hơn kết quả đạt được năm ngoái (,17%) và thuộc loại cao so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.1 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 1,2 triệu đồng, tương đương với 71, tỷ USD và USD/ người
Cùng với tăng trưởng kinh tế cao là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Nhóm ngành kinh tế nông, lâm nghiệp - thuỷ sản do gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh nên tăng trưởng thấp và tỷ trọng trong GDP tiếp tục giảm xuống còn 20,2% Công nghiệp - xây dựng tiếp tục tăng hai chữ số, cao nhất trong ba nhóm ngành, đạt tỷ trọng trong GDP gần 2% Dịch
vụ tiếp tục được xem là điểm sáng nhất Nếu như năm 200, khu vực này tăng trưởng với mức
,2% thì năm nay đạt ,% Cơ cấu đóng góp trong GDP cũng nâng từ mức ,0% năm
Trang 22Báo cáo thường niên 2007
22
Tăng trưởng kinh tế cao đạt được do sự tác động của cả hai yếu tố đầu vào và đầu ra
Ở đầu vào, đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài, được xem là một lực đẩy giúp kinh tế tăng tốc
Khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế ước tính đạt 1, nghìn tỷ đồng, bằng
0,% tổng sản phẩm trong nước và tăng 1,% so với năm 200 Vốn đầu tư nước ngoài thu hút mới tính tới 22/12 đạt 17, tỷ USD Nếu tính cả 2,7 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung của các
dự án đã cấp phép trong các năm trước thì tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký đạt 20, tỷ USD, tăng ,% so với cùng kỳ năm trước và vượt ,% kế hoạch cả năm Đây cũng là kết quả cao nhất từ trước đến nay
Ở đầu ra, cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tăng cao Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 2,% Dung lượng thị trường ước đạt gần tỷ USD
Xuất khẩu vượt trội cả về quy mô (, tỷ USD), cả về tốc độ tăng (21,%, vượt kế hoạch, cao gấp 2, lần tốc độ tăng GDP)
Tăng trưởng kinh tế cao nên chỉ số phát triển con người (HDI) được cải thiện rõ rệt HDI liên tục tăng lên qua các năm (1 mới đạt 0,0; năm 10 đạt 0,20; năm 1 đạt 0, 72; năm
2000 đạt 0, 2; năm 200 đạt 0,70; năm 200 đạt 0,70% và năm 2007 đạt trên 0,7% ) Vị trí quốc tế của Việt Nam cũng không ngừng được nâng cao với việc chính thức trở thành thành viên WTO, được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc
Kết quả kinh doanh Techcombank 2007
Hoà trong không khí chung của cả nước, 2007 đánh dấu một năm thành công vượt bậc của Techcombank trong việc triển khai định hướng khách hàng thông qua việc hoàn thành vượt mức các mục tiêu đề ra trong tăng trưởng tổng tài sản, vốn, tín dụng, lợi nhuận, doanh thu, phát triển mạng lưới, phát triển sản phẩm
Năm 2007, tổng tài sản của Techcombank đã tăng lên đạt .2, tỷ đồng, vốn điều lệ đạt 2.21, tỷ đồng nâng tổng vốn chủ sở hữu của ngân hàng lên .7,2 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế lũy kế năm 2007 đạt 70,7 tỷ đồng, gần gấp đôi so với mức lợi nhuận đạt được trong năm 200 và đứng thứ ba trong khối các ngân hàng cổ phần
Để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô hoạt động, tăng khả năng cạnh tranh và tận dụng ưu thế của các ngân hàng nội địa trong xu thế hội nhập, Techcombank đã không ngừng mở rộng
và nâng cấp mạng lưới hoạt động lên gần 10 điểm giao dịch trải dài 2 tỉnh thành trên toàn quốc Việc mở rộng mạng lưới trong năm 2007 vừa qua là phù hợp với xu thế chung giúp Tech-combank kịp thời nắm bắt thời cơ thị trường và tận dụng được ưu thế cạnh tranh trước thời điểm các Ngân hàng nước ngoài phát triển toàn diện các nghiệp vụ tại Việt Nam
Tổng thu nhập thuần năm 2007 đạt 1.21 tỷ đồng, tăng ,% so với năm 200 Trong đó, doanh thu dịch vụ năm 2007 đạt 207 tỷ đồng - tăng % so với năm 200 Doanh thu từ dịch
vụ thanh toán quốc tế đạt tỷ đồng chiếm 1,% doanh thu dịch vụ Đặc biệt năm 2007 nguồn thu dịch vụ trong nước tăng lên đáng kể - tăng gấp 2, lần so với năm 200 trong
đó thu từ bảo lãnh và thu xếp tài chính chiếm tỷ trọng lớn - 2% thu trong nước Nguồn thu trong nước đã bù đắp phần nào sự sụt giảm của thu từ hợp đồng mua bán hàng hóa tương lai trong năm
Vốn huy động từ khách hàng cả năm 2007 đạt 2.7, tỷ đồng, tăng 1.10, tỷ đồng so với năm 200 Trong đó, huy động vốn từ dân cư 1.11,27 tỷ đồng, chiếm 0,17% tổng huy động
Trang 23Báo cáo thường niên 2007 2
Nhìn chung nguồn vốn huy động của ngân hàng có xu hướng tăng trưởng ổn định với cơ cấu hợp lý bảo đảm một hoạt động kinh doanh tổng thể an toàn cho ngân hàng
Tổng dư nợ tín dụng của Techcombank đạt 1.,1 tỷ đồng tăng 11.17,7 tỷ đồng Mặc
dù dư nợ tăng khá mạnh nhưng chất lượng tín dụng của Techcombank vẫn được kiếm soát
chặt chẽ, mặt khác dự phòng rủi ro tín dụng được trích đầy đủ và thường xuyên để bảo đảm
an toàn cho hoạt động ngân hàng Tỷ lệ nợ - tính đến cuối năm 2007 đã giảm mạnh so với tháng 12/200, giảm từ ,11% xuống còn 1,% Với hệ thống công nghệ hiện tại của Tech-
combank, việc phân loại tuổi nợ được tự động hóa hoàn toàn Bên cạnh đó, một số khoản nợ quá hạn lâu vẫn được để trong nội bảng là để tăng cường ý thức trách nhiệm của cán bộ trong việc thu hồi những khoản nợ này cũng như kiểm soát tốt hơn tỷ lệ nợ xấu
Năm 2007, nhằm triển khai định hướng khách hàng, Techcombank đã tích cực cho ra mắt
nhiều sản phẩm mới từ tín dụng, thanh toán, đến huy động, nổi bật là các sản phẩm như F@st i-bank, một sản phẩm internetbanking hiện đại đáp ứng các tiêu chuẩn của quốc tế hiện đang nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng; Logistic - sản phẩm tài chính kho vận liên kết với các hãng vận tải và quản lý kho để tạo quy trình khép kín hỗ trợ khách hàng trong việc dùng tài sản hàng tồn kho luân chuyển để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay; cho vay
tiêu dùng tín chấp - sản phẩm bán lẻ đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngay khi khả năng tiền mặt của khách hàng chưa đầy đủ; F@st Sbank, sản phẩm hỗ trợ các công ty chứng khoán trong việc thực hiện Luật và các văn bản dưới Luật Chứng khoán
về mở tài khoản và giao dịch tài khoản của khách hàng kinh doanh chứng khoán
Năm 2007 cũng là năm Techcombank tăng cường việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy của một số khối, phòng ban hội sở để tách bạch và chuyên môn hoá ở từng khâu trong quy trình hoạt động cũng như mảng hoạt động nhằm tăng năng suất lao động và kiểm soát rủi ro được tốt hơn
Phòng Kiểm toán nội bộ của Techcombank đã được thành lập từ đầu năm 2007 và dần hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quy trình hoạt động nhằm thực hiện việc kiểm tra, kiếm soát đối với
tình hình hoạt động kinh doanh của các chi nhánh về các phương diện Kế toán, tín dụng,
thanh toán… Khối Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp cũng chính thức đi vào hoạt động từ
tháng /2007 và đem lại những chuyển biến tích cực trong phục vụ phân nhóm khách hàng doanh nghiệp
Trong năm 2007, bên cạnh đó các chương trình hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật với HSBC, bank cũng đã tiếp nhận các chuyên gia từ HSBC vào hoạt động trực tiếp như cán bộ của
Techcom-Techcombank Các chuyên gia này đã được bổ nhiệm vào các vị trí là Giám đốc khối Dịch
vụ ngân hàng và tài chính cá nhân, Giám đốc khối Vận hành hệ thống, Giám đốc Marketing, Đồng Giám đốc Trung tâm Thẻ và tín dụng tiêu dùng, Giám đốc trung tâm Quản lý thu nợ và kiếm soát rủi ro tín dụng cá nhân, và tiếp nhận chuyên gia tư vấn cho mảng quản trị hệ thống thông tin Các chương trình hỗ trợ cùng với sự đóng góp trực tiếp của các cán bộ người nước ngoài này đã bước đầu khẳng định các giá trị đóng góp của mình vào hoạt động của ngân
hàng và đem lại những kết quả tích cực
Trích DP
Đơn vị: tỷ VND
Kế hoạch năm 2007 Thực hiện năm 2007
Trang 24Báo cáo thường niên 20072
Trang 25Báo cáo thường niên 2007 2
Dịch vụ khách hàng cá nhân
Techcombank đã xây dựng một mô hình quản lý tập trung Khối Dịch vụ tài chính và ngân hàng cá nhân
Được thành lập vào tháng năm 2007, cùng với sự tư vấn và điều hành của các chuyên gia
Ngân hàng HSBC, mô hình quản lý tập trung của Khối đã được hình thành rõ nét Mô hình này định hướng các Phòng giao dịch tập trung tối đa vào việc bán hàng và dịch vụ khách hàng,
cũng như như sự tập trung điều hành tại trung tâm các bộ phận Quản trị rủi ro, Phê duyệt tín dụng, Phát triển sản phẩm, Thu hồi nợ, Hỗ trợ mạng lưới
Một trong những hoạt động cần thiết nhằm thực hiện chiến lược bán lẻ của Techcombank là hình thành hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch bán lẻ Với việc hình thành hệ thống này, các chi nhánh, phòng giao dịch bán lẻ được nâng cao vị thế hoạt động, được đánh giá hoạt
động một cách tương đối độc lập, khuyến khích chủ động khai thác nguồn khách hàng từ mọi kênh
Tiếp tục đẩy mạnh định hướng ngân hàng bán lẻ, trong
năm 2007, tại Techcombank dịch vụ ngân hàng cá nhân đã
có bước phát triển vượt bậc
Trang 26Báo cáo thường niên 2007
2
Hoạt động phát hành thẻ đạt kết quả tốt
Năm 2007 là một năm đáng ghi nhớ đối với hoạt động phát triển thẻ tại Techcombank Thẻ ghi
nợ Techcombank Visa được phát hành vào đầu năm và đến cuối năm đã đạt hơn 0.000 thẻ Tổng số thẻ phát hành mới trong năm 2007 là 200.000 thẻ; tăng gần 00% so với năm 200 Cùng với sự phát triển hoạt động phát hành thẻ, số giao dịch qua ngân hàng và số dư tiền gửi trên tài khoản cũng tăng đáng kể, từ trung bình 2.00.000 đồng/thẻ năm 200 đến .000.000 đồng/thẻ năm 2007
Độ bao phủ của mạng lưới dịch vụ thẻ không ngừng được mở rộng trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt tại các trung tâm kinh tế, chính trị lớn Đến hết năm 2007, Techcombank đã lắp đặt 1 ATM, 2.00 máy cà thẻ tại các Đơn vị chấp nhận thẻ, góp phần tăng số lượng giao dịch thẻ gấp đôi so với năm 200, từ 2.000 giao dịch/tháng cuối năm 200 đến 0.000 giao dịch/tháng cuối năm 2007
Chỉ thị của chính phủ về việc trả lương qua tài khoản cũng góp phần tạo ra một thị trường to lớn cho Techcombank Chỉ trong ba tháng cuối năm 2007, Techcombank đã có thị phần đáng
kể nhờ việc khai thác trả lương cho hàng chục ngàn cán bộ nhân viên của các bộ ngành như:
Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Ngoại giao, Tòa án Nhân dân tối cao, Bảo Việt Nhân thọ, Vietnam Airlines, Pacific Airlines, các trường học
Chú trọng vào thị trường Cho vay mua nhà
Trung tâm Cho vay mua nhà của Techcombank đã được hình thành để tập trung khai thác việc cho vay mua nhà, liên kết chặt chẽ với các chủ đầu tư dự án Doanh số cho vay mua nhà phát triển tốt, dư nợ cuối năm 2007 đạt .1,2 tỷ đồng, tăng trưởng gần 00% so với năm 200
Thiết lập và phát triển các sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp
Cung cấp một loạt các sản phẩm cho vay tiêu dùng: Từ năm 2007, hàng loạt các tổ chức tín dụng
quốc tế và tư nhân đã bắt đầu triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng, đặc biệt là tại khu vực
TP Hồ Chí Minh như SG Viet Finance, Công ty tài chính Easy, Prudential… Techcombank đã nhanh chóng gia nhập và triển khai các sản phẩm cho vay tiêu dùng cá nhân tín chấp trên cơ
sở đánh giá khách hàng, quản lý rủi ro và thu nợ tập trung theo mô hình, quy trình quản lý của các ngân hàng bán lẻ hàng đầu thế giới Một loạt các sản phẩm cho vay tiêu dùng được ra đời
để đáp ứng mọi yêu cầu khách hàng
Trang 27Báo cáo thường niên 2007 27
Hoạt động liên kết với các cửa hàng, nhà sản xuất, siêu thị để cho vay tại Techcombank cũng được đẩy mạnh Tại khu vực Hà Nội, trên một trăm cửa hàng, siêu thị đã ký các hợp đồng liên kết với
Techcombank để giới thiệu khách hàng mua sắm trả góp với Techcombank, đặc biệt là trong lĩnh vực xe máy, máy tính, đồ dùng điện tử… Siêu thị Điện máy Nguyễn Kim, nội thất Nhà
Xinh và nhiều hệ thống siêu thị khác đã liên kết với Techcombank để hỗ trợ lãi suất cho khách hàng mua hàng trả góp Mối quan hệ với các nhà sản xuất cũng được bước đầu thiết lập Các hoạt động cho vay tiêu dùng khác như ô tô, du học… cũng được tập trung đẩy mạnh và phát triển tốt
Sản phẩm tín dụng được cải tiến theo hướng chuyên biệt và đơn giản hoá quy trình Lần đầu tiên
tại Techcombank đã thử nghiệm triển khai mô hình “booth” cho vay lưu động tại các Trung tâm Siêu thị và các cửa hàng bán lẻ, dùng đòn bẩy là sản phẩm linh hoạt và phê duyệt nhanh và đã đạt được những thành công ban đầu
Tất cả những nỗ lực trên đã mang đến cho Techcombank dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân
2007 đạt 1.506 tỷ đồng, tăng trưởng 110,53 % so với năm 2006.
Mạng lưới rộng tạo thuận lợi cho huy động dân cư
Hệ thống điểm giao dịch tiếp tục phát huy lợi thế trong việc tiếp cận khách hàng Được hỗ trợ bởi hàng loạt các chương trình huy động tiết kiệm hấp dẫn, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp đảm bảo sự tiếp cận dễ dàng đối với khách hàng trong các sản phẩm huy động dân cư; đóng góp số dư tiền gửi đạt trên 1.000 tỷ đồng, tăng 200% so với năm 200
Những sản phẩm thương mại điện tử tiên phong
Sản phẩm Internet banking mang tên F@st i-bank là một bước đột phá của Techcombank,
mang đến một sản phẩm Internet Banking đích thực đầu tiên tại Việt Nam Sau 7 tháng triển khai, đã có 20 khách hàng tham gia với tổng giá trị giao dịch thực hiện qua F@st i-bank là
1 tỷ đồng
Techcombank cũng là ngân hàng đầu tiên cung cấp dịch vụ thanh toán qua tin nhắn di động, qua đó khách hàng có thể mua hàng hoá, thanh toán hoá đơn điện thoại, phí bảo hiểm qua một bước nhắn tin đơn giản Các sản phẩm thương mại điện tử này (F@st Mobipay - giao
dịch qua tin nhắn điện thoại, Cổng thanh toán điện tử F@st VietPay) đã giúp khai thác không những khách hàng cá nhân mà cả các đối tác lớn như FPT, Bảo hiểm Bảo Minh, Pacific Airlines, VinaPhone…
Trang 28Báo cáo thường niên 20072
Trang 29Báo cáo thường niên 2007 2
Thay đổi mô hình tổ chức nhằm phục vụ khách hàng doanh nghiệp chuyên nghiệp hơn
Năm 2007 đánh dấu một thay đổi về mặt cơ cấu hết sức sâu sắc với việc Techcombank thành lập khối Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2007 nhưng ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, khối Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp đã triển khai mạnh mẽ quá trình chuyển đổi mô hình trên phạm vi toàn quốc theo hướng: phân công chuyên môn hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, tập trung hóa một số công đoạn trong quy trình phục vụ khách hàng, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường khả năng
phục vụ một số lượng lớn khách hàng
Mô hình tổ chức mới được áp dụng bước đầu đem lại những kết quả và đóng góp một cách tích cực vào sự phát triển của mảng khách hàng doanh nghiệp nói riêng, của Techcombank nói chung, cụ thể như sau:
Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Thay đổi sâu sắc về cơ cấu để phục vụ khách hàng
ngày càng tốt hơn.
Trang 30Báo cáo thường niên 2007
0
Hoàn thiện các sản phẩm hiện có, phát triển sản phẩm ngân hàng doanh nghiệp mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Năm 2007, Techcombank tiếp tục chứng minh vị thế của mình trên thị trường tài chính ngân hàng với ưu thế về nhóm sản phẩm đa dạng, tiện ích và trọn gói nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của các khách hàng doanh nghiệp Gói các sản phẩm dịch vụ này bao gồm:
Các dịch vụ tài khoản như tài khoản tiền gửi thanh toán, tài
khoản tiền gửi chuyên dùng
Các sản phẩm tín dụng như Cho vay vốn lưu động (theo món,
theo hạn mức), Cho vay trung dài hạn (theo món, theo dự án), Thấu chi doanh nghiệp, Tài trợ dự án trọn gói, Cho vay nông sản (gạo, tiêu, điều, cà phê), Tài chính kho vận trọn gói, Tài trợ nhà cung cấp; Cho vay vốn đầu tư ra nước ngoài Bên cạnh đó, Tech-combank cũng cung cấp các dịch vụ bảo lãnh ngân hàng như: Bảo lãnh vay vốn trong và ngoài nước, Bảo lãnh thanh toán (mua bán trả chậm, nghĩa vụ thuế), Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm (bảo lãnh bảo hành), Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước (bảo lãnh tiền tạm ứng, bảo lãnh tiền đặt cọc), Bảo lãnh đối ứng với một tổ chức kinh
tế hoặc Tổ chức tín dụng khác, Xác nhận bảo lãnh, Cam kết thu xếp tài chính
Các dịch vụ Thanh toán trong nước như chuyển tiền đến,
chuyển tiền đi bằng tiền mặt, séc, ủy nhiệm chi Khách hàng có thể giao dịch tại ngân hàng hoặc gửi yêu cầu trực tiếp qua mạng Telebank (kết nối trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng) hoặc mạng Internet
Các dịch vụ Thanh toán quốc tế như chuyển tiền, nhờ thu, thư
tín dụng
Các dịch vụ Ngoại hối như mua bán ngoại tệ giao ngay, mua bán
ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi ngoại tệ, giao dịch quyền chọn ngoại tệ
Các dịch vụ ngân hàng khác như Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn,
Bảo quản tài sản, Dịch vụ chi trả lương qua tài khoản, Dịch vụ quản lý tiền mặt tại chỗ, Dịch vụ quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán
Bên cạnh việc hoàn thiện quy trình, ban hành những hướng dẫn triển khai sản phẩm cho phù hợp hơn với từng nhóm ngành, lĩnh vực (như dệt may, đóng tàu, thi công công trình …), để nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ, Techcombank còn phát triển nhiều sản phẩm dịch
Số lượng khách hàng tổ chức kinh tế tăng
hơn 1, lần - từ .2 khách hàng năm 200 lên 1. khách hàng năm 2007 trong đó khách hàng SME tiếp tục là nhóm khách hàng quan trọng của ngân hàng, chiếm gần 0% tổng số khách hàng doanh nghiệp của Techcombank
Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp
đạt 10.07,1 tỷ VND, đạt mức tăng trưởng ngoạn mục hơn 0% so với năm 200
Tính tới thời điểm tháng 12/2007, tổng
dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng 20% so với cùng kỳ năm 200 đạt 12.7, tỷ VND, chiếm hơn 0% tổng dư
nợ của ngân hàng
Tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp
Tỷ lệ nợ - đối với khách hàng doanh
nghiệp liên tục giảm qua các năm và năm
2007 đứng ở mức 1,%
Dịch vụ thanh toán quốc tế tiếp tục là một
thế mạnh của Techcombank Nếu doanh
số thanh toán quốc tế năm 200 đạt 1.2 triệu USD thì sang năm 2007 đã tăng lên gấp đối đạt 2.722 triệu USD
Dịch vụ thanh toán quốc tế
12.7, tỷ VND
Trang 31Báo cáo thường niên 2007 1
vụ mới nhằm đáp ứng các nhu cầu từng nhóm khách hàng trong từng lĩnh vực như: Sản phẩm F@st SBank (Quản lý tài khoản tiền của nhà đầu tư chứng khoán), Tài trợ nhà cung cấp, Cổng
thanh toán điện tử F@st VietPay…
Mục tiêu đến cuối năm 200, Techcombank sẽ có danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng nhất, tiên tiến nhất trên thị trường ngân hàng Việt Nam
Mở rộng các kênh và hình thức giao dịch để tăng
cường khả năng tiếp cận khách hàng
Bên cạnh việc hoàn thiện các sản phẩm sẵn có, phát triển sản phẩm mới, Techcombank cũng
chú trọng việc mở rộng các kênh quảng bá, giới thiệu sản phẩm trực hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Techcombank đã tham gia và tổ chức giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại Hội thảo Giải pháp tài chính toàn diện hỗ trợ cho các doanh nghiệp khu công nghiệp và khu chế xuất (Hepza), Hội thảo Giải pháp tài chính cho doanh nghiêp khu công nghiệp Phố Nối A, Hội thảo Phát triển bền vững ngành đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam, Hội nghị Hướng dẫn trình bày kế hoạch kinh doanh, đầu tư để vay vốn ngân hàng và các vấn đề liên quan đến thanh toán ngoại thương, Lễ ký kết Hợp tác toàn diện với Vinacontrol…
Ngoài ra, để nâng cao tăng cường khả năng tiếp cận và phục vụ khách hàng, Techcombank
còn không ngừng mở rộng mạng lưới các chi nhánh và điểm giao dịch trên toàn quốc Đến
cuối năm 2007, Techcombank đã mở thêm điểm nâng tổng số chi nhánh và phòng giao
dịch của ngân hàng lên gần 10 điểm tại 2 tỉnh thành phố
Nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên viên khách
hàng doanh nghiệp
Để phục vụ nhóm khách hàng doanh nghiệp đang tăng lên một cách hết sức nhanh chóng, Techcombank đã tăng cường đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên trách phục vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp ở tất cả các vị trí
Không chỉ mở rộng về số lượng, Techcombank còn tăng cường đào tạo cho đội ngũ nhân lực mới
và thường xuyên đào tạo lại Bên cạnh đào tạo kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, sản phẩm ngân hàng, Techcombank đã thuê các tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, có uy tín trong và ngoài nước
để đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp như giao dịch, bán hàng, quản lý bán hàng, quan hệ khách hàng, đàm phán… Những khóa đào tạo ngắn này nhằm xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp, giỏi về chuyên môn, nhiệt tình với công việc và thái độ phục vụ tốt
Trang 32Báo cáo thường niên 2007
2
Trang 33Báo cáo thường niên 2007
Trên thị trường tiền gửi liên ngân hàng, Techcombank là một thành viên hoạt động tích cực Đến 1/12/2007, số dư tiền gửi của Techcombank tại ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng là 10.02 tỷ đồng, đạt 10% so với kế hoạch, trong đó 1.2 tỷ là tiền gửi tại các ngân hàng nhà nước
Tiền gửi của các ngân hàng tại Techcombank đạt .,7 tỷ đồng, chiếm 2% tổng vốn huy động, tăng 72% so với cùng kỳ năm ngoái
Trên thị trường kinh doanh giấy tờ có giá, Techcombank có sự tăng trưởng tốt so với năm
trước, đạt .2 tỷ đồng Trong đó, Techcombank đã đầu tư .1 tỷ đồng vào các giấy tờ có giá của chính phủ, chứng khoán nợ của tổ chức tín dụng và một số tổ chức kinh tế, tỷ
VND vào chứng khoán vốn của một số tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế
Hoạt động liên ngân hàng
Tăng trưởng tích cực
Trang 34Báo cáo thường niên 2007
Trang 35
Báo cáo thường niên 2007
Công nghệ thông tin hiện đại
tin của ngân hàng
Hệ thống Ngân hàng Lõi T2 vẫn là tâm điểm của những phát triển ứng dụng ngân hàng được
thực hiện bởi Trung tâm Công nghệ trong năm 2007 Ngay Quý I, việc nâng cấp hệ thống T2
đã được nghiên cứu tiến hành và đến cuối tháng /07, Techcombank đã đưa vào sử dụng phiên bản T2R0, tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng sử dụng phiên bản T2 mới nhất tại Việt Nam
Đặc biệt hơn, việc nâng cấp T2 lần này Trung tâm Công nghệ đã hoàn toàn sử dụng nguồn lực nội bộ trong dự án, không có sự tham gia trực tiếp tại chỗ của chuyên gia nước ngoài Ngoài tiết kiệm chi phí không nhỏ cho Techcombank, điều này còn khẳng định đội ngũ cán bộ, chuyên
viên của TTCN đã làm chủ được công nghệ một cách xuất sắc
Nền tảng gia tăng dịch vụ
Trang 36Báo cáo thường niên 2007
Công nghệ luôn gắn liền với nghiệp vụ và trực tiếp phục vụ các yêu cầu quản trị, kinh doanh ngân hàng Phiên bản T2 mới là cơ sở để TTCN thực hiện một dự án có ý nghĩa lớn về mặt quản trị: Triển khai module multi-book, phân hệ cho phép quản lý từng phòng giao dịch như một đơn
vị kinh doanh độc lập với các báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối riêng biệt Dự án được triển khai trên toàn bộ hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch của Techcombank và hoàn thành vào tháng 12/2007
Năm 2007 là năm bản lề trong đó Techcombank đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ đã đề ra từ năm 200 Với những khái niệm và yêu cầu quản trị mới, công nghệ phải chuẩn
bị để đáp ứng và thậm chí phải đi tiên phong trong việc thực hiện những yêu cầu này T2 phiên bản mới cho phép tích hợp các module phục vụ mô hình ngân hàng bán lẻ như đánh giá chấm điểm khách hàng (Customer Scoring), quản lý nhắc nợ tập trung (Debt Collection) Hai phân hệ này đã được TTCN triển khai thành công và đi vào hoạt động kịp thời phục vụ yêu cầu nghiệp vụ của ngân hàng trong quý II và III năm 2007
Phát triển sản phẩm mới dựa trên nền tảng công nghệ cao luôn là ưu tiên hàng đầu của combank trong việc tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường ngân hàng Với hệ thống ngân hàng lõi phiên bản T2R mới nhất, TTCN đã cùng các phòng ban nghiệp vụ liên tiếp cho ra các sản phẩm mới như: Tiết kiệm Tài lộc Đón xuân (1/07), Tiết kiệm gửi Techcombank trúng Mercedes (QIII/07), Cho vay Tiêu dùng trả góp, Cho vay liên kết với Nguyễn Kim, Nhà Xinh, Bảo Việt, cải tiến các sản phẩm thẻ (Fast Access I), quản lý tập trung quy trình phát hành thẻ (Debit và Credit), Sản phẩm tài khoản đầu tư của Pacific Airlines…
Tech-Đa dạng các kênh bán hàng, mở rộng việc tiếp cận với khách hàng qua các kênh phi truyền thống như Hệ thống tin nhắn nhanh (SMS), Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking), Cổng thanh toán điện tử (Payment Gateway) không chỉ là chiến lược kinh doanh ngân hàng hiện đại
mà còn là thước đo năng lực các hệ thống công nghệ của một ngân hàng Techcombank tự hào
là một trong những ngân hàng tiên phong và dẫn đầu trong việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật tiên tiến này
Tháng /2007 đánh dấu một bước tiến mới trong việc ứng dụng Internet vào giao dịch ngân hàng khi Techcombank là ngân hàng tại Việt Nam đầu tiên tung ra sản phẩm F@st I Bank, một sản phẩm ngân hàng trực tuyến trọn gói đầy đủ, cho phép khách hàng giao dịch chuyển khoản trực tuyến qua mạng internet Với sản phẩm này, lần đầu tiên công nghệ bảo mật hai yếu tố, mật khẩu sử dụng một lần của hãng bảo mật hàng đầu thế giới RSA Mỹ được áp dụng cho khách hàng của một ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Thanh toán qua SMS banking là một kênh giao dịch trực tuyến đã được Techcombank triển khai
từ năm 200 Hàng loạt dịch vụ giá trị gia tăng trên kênh thanh toán này đã được Techcombank phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ triển khai năm 2007 Điển hình là các thỏa thuận hợp tác
với VTC, FPT, Bảo Minh, Viettel, Vinaphone, Goldmart cho phép khách hàng của Techcombank thanh toán dịch vụ của các nhà cung cấp thông qua tin nhắn
Việc sử dụng hạ tầng Internet để thanh toán các dịch vụ trực tuyến sử dụng thẻ quốc tế như Visa, Master… đã trở nên phổ biến tại các nước phát triển nhưng còn mới lạ tại thị trường Việt Nam do chưa có nhiều nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trong khi đã có nhu cầu nhất định của những khách hàng sở hữu thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế Một lần nữa Techcombank lại là một trong những ngân hàng đầu tiên cung cấp giải pháp cổng thanh toán điện tử (payment gateway) cho khách hàng của mình, những nhà cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến mà 12 Mua là một ví dụ
Một số dịch vụ ngân hàng điện tử khác được Techcombank triển khai thành công trong năm
2007 có thể kể đến như sản phẩm F@st Sbank cung cấp cầu nối cho nhà đầu tư với các công ty chứng khoán, sản phẩm Telebank cho Prudential, thẻ Metro gift, giải pháp thanh toán cho Pacific Airline
Càng ứng dụng công nghệ hiện đại thì ngân hàng càng phải đối mặt với những vấn đề “hậu cần” như đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ bao gồm máy chủ, máy trạm, đường truyền, và cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng là an ninh bảo mật hệ thống
Năm 2007, Techcombank đã xây dựng và đưa vào vận hành một trung tâm dữ liệu (Data Center) hoàn toàn mới với các trang thiết bị hiện đại như hệ thống sàn nâng, hệ thống chống cháy tự động bằng khí Nitrogen, hệ thống điều hòa đa điểm tại chỗ Theo kịp sự phát triển về mạng lưới của ngân hàng, năm 2007 TCCN đã triển khai hạ tầng cho hàng chục chi nhánh phòng giao dịch mới, nâng cấp hệ thống đường truyền công nghệ mới như cáp quang, megawan, đảm bảo liên lạc giữa từng chi nhánh với trung tâm dữ liệu ở mức cao nhất
Nhận thức rõ rủi ro về bảo mật thông tin luôn song hành cùng sự phát triển của các hệ thống công nghệ, Techcombank đã thành lập một phòng chuyên biệt phụ trách công tác bảo mật Bên cạnh đó bộ phận kiểm toán IT độc lập cũng được thành lập nhằm đảm bảo các hoạt động IT phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn quản lý công nghệ quốc tế như Cobit, Iso 270001
Có thể nói trong năm 2007, Techcombank đã tiến một bước dài về công nghệ, giữ vững vị thế là một ngân hàng hiện đại, đi đầu trong việc áp dụng các thành tựu công nghệ vào chiến lược kinh doanh của mình Techcombank nói chung và TTCN nói riêng cũng nhận rõ các thách thức mới đang ở phía trước trên con đường phát triển và đội ngũ cán bộ, chuyên viên TTCN cần không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tinh thần làm việc chuyên nghiệp để chinh phục những đỉnh cao mới mà trước hết là hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm 200 do Ban Tổng Giám đốc giao
Trang 37Báo cáo thường niên 2007 7
Công nghệ luôn gắn liền với nghiệp vụ và trực tiếp phục vụ các yêu cầu quản trị, kinh doanh
ngân hàng Phiên bản T2 mới là cơ sở để TTCN thực hiện một dự án có ý nghĩa lớn về mặt quản
trị: Triển khai module multi-book, phân hệ cho phép quản lý từng phòng giao dịch như một đơn
vị kinh doanh độc lập với các báo cáo kết quả kinh doanh, cân đối riêng biệt Dự án được triển
khai trên toàn bộ hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch của Techcombank và hoàn thành vào
tháng 12/2007
Năm 2007 là năm bản lề trong đó Techcombank đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược ngân hàng
bán lẻ đã đề ra từ năm 200 Với những khái niệm và yêu cầu quản trị mới, công nghệ phải chuẩn
bị để đáp ứng và thậm chí phải đi tiên phong trong việc thực hiện những yêu cầu này T2 phiên
bản mới cho phép tích hợp các module phục vụ mô hình ngân hàng bán lẻ như đánh giá chấm
điểm khách hàng (Customer Scoring), quản lý nhắc nợ tập trung (Debt Collection) Hai phân hệ
này đã được TTCN triển khai thành công và đi vào hoạt động kịp thời phục vụ yêu cầu nghiệp vụ
của ngân hàng trong quý II và III năm 2007
Phát triển sản phẩm mới dựa trên nền tảng công nghệ cao luôn là ưu tiên hàng đầu của
Tech-combank trong việc tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường ngân hàng Với hệ thống ngân hàng lõi
phiên bản T2R mới nhất, TTCN đã cùng các phòng ban nghiệp vụ liên tiếp cho ra các sản phẩm
mới như: Tiết kiệm Tài lộc Đón xuân (1/07), Tiết kiệm gửi Techcombank trúng Mercedes (QIII/07),
Cho vay Tiêu dùng trả góp, Cho vay liên kết với Nguyễn Kim, Nhà Xinh, Bảo Việt, cải tiến các sản
phẩm thẻ (Fast Access I), quản lý tập trung quy trình phát hành thẻ (Debit và Credit), Sản phẩm
tài khoản đầu tư của Pacific Airlines…
Đa dạng các kênh bán hàng, mở rộng việc tiếp cận với khách hàng qua các kênh phi truyền
thống như Hệ thống tin nhắn nhanh (SMS), Ngân hàng trực tuyến (Internet Banking), Cổng
thanh toán điện tử (Payment Gateway) không chỉ là chiến lược kinh doanh ngân hàng hiện đại
mà còn là thước đo năng lực các hệ thống công nghệ của một ngân hàng Techcombank tự hào
là một trong những ngân hàng tiên phong và dẫn đầu trong việc áp dụng các thành tựu kỹ thuật
tiên tiến này
Tháng /2007 đánh dấu một bước tiến mới trong việc ứng dụng Internet vào giao dịch ngân
hàng khi Techcombank là ngân hàng tại Việt Nam đầu tiên tung ra sản phẩm F@st I Bank, một
sản phẩm ngân hàng trực tuyến trọn gói đầy đủ, cho phép khách hàng giao dịch chuyển khoản
trực tuyến qua mạng internet Với sản phẩm này, lần đầu tiên công nghệ bảo mật hai yếu tố, mật
khẩu sử dụng một lần của hãng bảo mật hàng đầu thế giới RSA Mỹ được áp dụng cho khách
hàng của một ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Thanh toán qua SMS banking là một kênh giao dịch trực tuyến đã được Techcombank triển khai
từ năm 200 Hàng loạt dịch vụ giá trị gia tăng trên kênh thanh toán này đã được Techcombank
phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ triển khai năm 2007 Điển hình là các thỏa thuận hợp tác
với VTC, FPT, Bảo Minh, Viettel, Vinaphone, Goldmart cho phép khách hàng của Techcombank thanh toán dịch vụ của các nhà cung cấp thông qua tin nhắn
Việc sử dụng hạ tầng Internet để thanh toán các dịch vụ trực tuyến sử dụng thẻ quốc tế như Visa, Master… đã trở nên phổ biến tại các nước phát triển nhưng còn mới lạ tại thị trường Việt Nam do chưa có nhiều nhà cung cấp dịch vụ thanh toán trong khi đã có nhu cầu nhất định của những khách hàng sở hữu thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế Một lần nữa Techcombank lại là một trong những ngân hàng đầu tiên cung cấp giải pháp cổng thanh toán điện tử (payment gateway) cho khách hàng của mình, những nhà cung cấp dịch vụ mua bán trực tuyến mà 12 Mua là một ví dụ
Một số dịch vụ ngân hàng điện tử khác được Techcombank triển khai thành công trong năm
2007 có thể kể đến như sản phẩm F@st Sbank cung cấp cầu nối cho nhà đầu tư với các công ty chứng khoán, sản phẩm Telebank cho Prudential, thẻ Metro gift, giải pháp thanh toán cho Pacific Airline
Càng ứng dụng công nghệ hiện đại thì ngân hàng càng phải đối mặt với những vấn đề “hậu cần” như đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ bao gồm máy chủ, máy trạm, đường truyền, và cuối cùng, nhưng không kém phần quan trọng là an ninh bảo mật hệ thống
Năm 2007, Techcombank đã xây dựng và đưa vào vận hành một trung tâm dữ liệu (Data Center) hoàn toàn mới với các trang thiết bị hiện đại như hệ thống sàn nâng, hệ thống chống cháy tự động bằng khí Nitrogen, hệ thống điều hòa đa điểm tại chỗ Theo kịp sự phát triển về mạng lưới của ngân hàng, năm 2007 TCCN đã triển khai hạ tầng cho hàng chục chi nhánh phòng giao dịch mới, nâng cấp hệ thống đường truyền công nghệ mới như cáp quang, megawan, đảm bảo liên lạc giữa từng chi nhánh với trung tâm dữ liệu ở mức cao nhất
Nhận thức rõ rủi ro về bảo mật thông tin luôn song hành cùng sự phát triển của các hệ thống công nghệ, Techcombank đã thành lập một phòng chuyên biệt phụ trách công tác bảo mật Bên cạnh đó bộ phận kiểm toán IT độc lập cũng được thành lập nhằm đảm bảo các hoạt động IT phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn quản lý công nghệ quốc tế như Cobit, Iso 270001
Có thể nói trong năm 2007, Techcombank đã tiến một bước dài về công nghệ, giữ vững vị thế là một ngân hàng hiện đại, đi đầu trong việc áp dụng các thành tựu công nghệ vào chiến lược kinh doanh của mình Techcombank nói chung và TTCN nói riêng cũng nhận rõ các thách thức mới đang ở phía trước trên con đường phát triển và đội ngũ cán bộ, chuyên viên TTCN cần không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tinh thần làm việc chuyên nghiệp để chinh phục những đỉnh cao mới mà trước hết là hoàn thành xuất sắc kế hoạch năm 200 do Ban Tổng Giám đốc giao
Trang 38Báo cáo thường niên 2007