Điều khiển, giám sát hệ thống mạng PLC điều khiển lò mở lò nhiệt và máy xếp hàng tự động, chương 9 pps

9 184 0
Điều khiển, giám sát hệ thống mạng PLC điều khiển lò mở lò nhiệt và máy xếp hàng tự động, chương 9 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 9: Soạn thảo giá trò cho từng biến (ngôn ngữ) đầu ra Tương tự như đã khai báo hay sửa đổi giá trò cho biến vào, việc khai báo các giá trò (tập mờ) cho biến ra cũng được bắt đầu bằng cách kích đôi chuột trái tại biểu tượng của biến đầu ra. Muốn soạn thảo hay sửa đổi giá trò ngôn ngữ tập mờ cho 1 biến đầu ra nào đó, ta kích đôi chuột trái tại biểu tượng của biến đó. Ví dụ để soạn thảo giá trò cho biến ra Output01, ta nháy kép vào biểu tượng của nó. Khi đó cửa sổ soạn thảo sẽ hiện ra. Tiếp tục ta kích chuột vào phím Insert để khai báo số các tập mờ cho biến Output01. Chú ý là FCPA chỉ cho phép khai báo tối đa 9 giá trò cho mỗi biến ra. Sau khi khai báo xong số các giá trò (tập mờ) cho biến ra Output01 ta ấn phím OK để vào màn hình soạn thảo. Khác với biến ngôn ngữ đầu vào, giá trò (tập mờ) của các biến ra chỉ có duy nhất 1 dạng singleton. Muốn sửa đổi giá trò ngôn ngữ nào, ta tích cực nó bằng cách chọn tên tập mờ của giá trò đó trong bảng danh mục hiện ra khi ấn phím . FCPA sẽ báo trạng thái tích cực của hàm thuộc tập mờ được chọn bằng cách chuyển nó sang màu đỏ thêm 1 hình khuyên ở chính giữa Để sửa đổi hàm thuộc dạng singleton, đơn giản ta chỉ cần sửa đổi tạo độ của nó bằng cách đưa con trỏ vào hình khuyên, giữ phím chuột trái rồi kéo sang phải/trái, hoặc trực tiếp ghi toạ độ mới vào ô Point của cửa sổ màn hình soạn thảo. 3.2.6 Soạn thảo luật hợp thành Sau khi khai báo xong biến ngôn ngữ vào/ra các giá trò (tập mờ) cho chúng, chẳng hạn như ta đã khai báo m biến vào Input1,…, Inputm với các giá trò A i1,…, A im s biến ra Output1=B n1,…, Outputs với các giá trò B i1 ,… B is , bước tiếp theo là ta xây dựng luật hợp thành. Để vào chế độ xây doing luật hợp thành có cấu trúc: R1: Nếu Input1=A 11 và… Inputm=A 1m thì Output1=B 11 và… Outputs=B 1s Hàm thuộc (dạng singleton) của tập mờ đang được tích cực Toạđộ hàm thuộc (singleton) của tập mờ đang được tích cực Bảng danh mục tên các tập mờ R2: Nếu Input1=A 21 và… Inputm=A 2m thì Output1=B 21 và… Outputs=B 2s Rn: Nếu Input1=A n1 và… Inputm=A nm thì Output1=B n1 và… Outputs=B ns Ta nháy kép phím trái chuột tại ô if…then Khi đó sẽ xuất hiện cửa sổ màn hình soạn thảo dạng: Nháy chuột vào đây để vào chế độ soạn thảo luật hợp thành Để soạn thảo luật hợp thành ta soạn thảo từng mệnh đề hợp thành. n phím Insert để chèn thêm 1 mệnh đề hợp thành trong luật. Mệnh đề hợp thành được chèn thêmsẽ là 1 cột gồm các ô trống. Số các ô trống này được qui đònh bởi số các biến ngôn ngữ vào/ra mà ta đã khai báo từ trước. Mỗi ô trống ứng với 1 biến ngôn ngữ. Tiếp theo, nếu ta nháy chuột tại ô trống của biến ngôn ngữ nào, trên màn hình sẽ hiện ra bảng các giá trò (tập mờ) của biến ngôn ngữ đó để ta chọn. Ví dụ ở màn hình soạn thảo phía trên, mệnh đề hợp thành thứ nhất mà ta vừa soạn thảo bằng cách chọn giá trò cho nó từ bảng các giá trò chính là: Nếu Input01=n_small Input02=p_small thì Output01=n_small. 3.2.7. Chọn động cơ suy diễn FCPA chỉ cung cấp 1 động cơ suy diễn là MAX_MIN nên ta không có khả năng chọn 1 động cơ suy diễn khác. 3.2.8. Chọn phương pháp giải ø Khi nháy chuột tại ô này bảng danh mục các giá tròcho biến ngôn ngữ Output01 sẽ hiện ra. Chọn 1 giá trò trong bảng đó. FCPA chỉ cung cấp 1 phương pháp giải mờ duy nhất là phương pháp điểm trọng tâm. Bởi vậy trện màn hình soạn thảo bộ điều khiển của FCPA không có phím lựa chọn phương pháp giải mờ. 3.2.9. Quan sát hệ vào ra của bộ điều khiển mờ Sau khi soạn thảo xong luật hợp thành, ta ấn phím OK để quay về cửa sổ màn hình chính của FCPA. Để quan sát 1 cách trực quan quan hệ vào/ra của bộ điều khiển mờ vừa soạn thảo ta chọn Debug 3D Graphic Display, khi đó trên màn hình xuất hiện đồ thò tả quan hệ vào/ra của bộ điều khiển mờ như sau: 3.3. Sử dụng DB mờ với FB30 (Fuzzy Control) 3.3.1 Các tham biến hình thức của FB30 Bộ điều khiển mờ được soạn thảo xong cần phải được cất giữ vào Project bằng lệnh File Save. Nó sẽ được lưu trữ vào Project dưới dạng 1 khối DB mà ta đã đặt tên. Khối dũ liệu mờ này được sử dụng cùng với khối hàm FB30 đã được lấy từ Project FuzConEx trong thư viện của Simatic Manager khi cài đặt chương trình Fuzzy/FB. Bởi vậy khi sử dụng khối dữ liệu mờ ta phải kết thúc FCPA bằng lệnh FileExit quay trở lại Simatic Manager để viết lệnh sử dụng theo cấu trúc: Cú pháp CALL FB30,DBx Trong đó DBx là tên khối dữ liệu mờ. Khối FB30 ( Fuzzy Control) có 8 biến đầu vào INPUT1 -:- INPUT8 kiểu số thực, 5 biến ra gồm OUTPUT1 -:- OUTPUT4 cũng kiểu số thực INFO kiểu byte. Khi thực hiện lệnh gọi khối FB30 như trên, toàn bộ 8 biến hình thức đầu vào 5 biến đầu ra sẽ hiện trên màn hình chờ ta tham trò: CALL FB30, DBx INPUT1 := INPUT2 := INPUT3 := Chỉ gán tham trò cho những biến ngôn ngữ đầu INPUT4 := vào nào đã được khai báo trong DBx nhờ phần INPUT5 := mềm FCPA INPUT6 := INPUT7 := INPUT8 := OUTPUT1 := OUTPUT2 := Chỉ gán tham trò cho những biến ngôn ngữ đầu ra OUTPUT3 := nào đã được khai báo trong DBx nhờ phần mềm OUTPUT4 := FCPA INFO := //Thanh ghi báo trạng thái làm việc của FB30 3.3.2. Thanh ghi báo trạng thái làm việc của FB30 Giá trò trả về có tên INFO với kích thước 1 byte là mã báo trạng thái thực hiện công việc của khối hàm FB30. nó được qui đònh như sau: B#16#00 Khối hàm FB30 đã được thực hiện bình thường B#16#01 Khối hàm FB30 không được thực hiện. Giá trò trả về đầu ra vẫn là những giá trò cũ. B#16#11 Không tìm thấy khối DB mờ đã chỉ thò. Có thể khối DB mờ này đã không được đổ vào CPU. B#16#21 Khối dữ liệu DB mờ được gọi theo hàm FB30 không cùng kích thước về biến vào/ra. Ví dụ như khối DB mờ đã được soạn thảo cho 4 biến vào 2 biến ra, nhưng khi gọi cùng với FB30 lại khai báo cho 5 biến vào 2 biến ra. Liên quan tới mã B#16#01 báo FB30 không làm việc là nộu dung từ kép có tên START_STOP trong DB mờ đã được soạn thảo bằng FCPA. Từ kép này có tác dụng như 1 biến điều kiện để thực hiện để thực hiện lệnh CALL FB30, DBx - Nếu START_STOP=W#16#0000 lệnh sẽ được thực hiện. - Nếu START_STOP≠W#16#0000 lệnh không được thực hiện. . quan sát 1 cách trực quan quan hệ vào/ra của bộ điều khiển mờ vừa soạn thảo ta chọn Debug 3D Graphic Display, khi đó trên màn hình xuất hiện đồ thò mô tả quan hệ vào/ra của bộ điều khiển. trọng tâm. Bởi vậy trện màn hình soạn thảo bộ điều khiển của FCPA không có phím lựa chọn phương pháp giải mờ. 3.2 .9. Quan sát hệ vào ra của bộ điều khiển mờ Sau khi soạn thảo xong luật hợp thành,. các tập mờ R2: Nếu Input1=A 21 và và Inputm=A 2m thì Output1=B 21 và và Outputs=B 2s Rn: Nếu Input1=A n1 và và Inputm=A nm thì Output1=B n1 và và Outputs=B ns Ta nháy kép phím trái

Ngày đăng: 01/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan