Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn: 4/8/2009 Tiết 1 Ngày dạy: 11/8/2009 Phần một THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC XI. CHÂU Á Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, địa hình và khoáng sản của châu Á 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí. - Phát triển tư duy địa lí giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên. 3. Tư tưởng: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ những gì thiên nhiên ban tặng. Kiên quyết chống lại các thế lực phá hoại II/ PHƯƠNG TIỆN DẬY HỌC: 1. Giáo viên: - Bản đồ vị trí địa lí châu Á. Lược đồ SGK. 2. Học sinh: - Soạn bài trước ở nhà. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: Nắm số lượng. 2. KTBC: Trong tiết học 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Qua chương trình lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu Thiên nhiên, của các châu như Châu Phi, châu Mỹ, ….châu Âu. Sang lớp 8 chúng ta tìm hiểu về Thiên nhiên con người ở châu Á có lịch sử phát triển lâu đời như thế nào. Hôm nay chúng tìm hiểu bài: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng Tên địa danh Phân bố Hướng núi chính Hệ thống núi Hy- ma – lay – a, Côn luân, Thiên Sơn, An- tai Tập trung chủ yếu ở trung tâm lục địa + Bắc – Nam. + Đông - Tây Các Sơn nguyên Trung Xi- bia, Tây tạng, A rạp, I- ran, Đê- can Các đồng bằng Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây Xi- bia, Hoa Bắc, Hoa trung. Phân bố ở rìa lục địa. GV: Nhận xét về đặc điểm địa hình Châu Á. GV: Yêu cầu Hs dựa vào H1.2 cho biết: Hỏi: - Châu Á có những khoáng sản nào? - Tập trung nhiều ở khu vực nào? HS: Thảo luận nhóm sau đó trình bày: - Hệ thống núi và SN nằm xen kẻ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. 2. Đặc điểm khoáng sản: Theo mẫu sau: Nhng khoỏng sn quan trng Khớ t v du m phõn b khu vc - Du m, khớ t, than, st, Crụm v mt s kim loi mu khỏc. - Du m v khớ t tp trung nhiu khu vc Tõy Nam , ụng Nam . GV: Nhn xột c im ca khoỏng sn chõu : - Chõu cú ngun khoỏng sn phong phỳ v quan trng nht l: Du m, khớ t, than, st, Crụm v mt s kim loi mu khỏc. 4. Cng c: Hi: - Chõu kộo di trờn khong bao nhiờu v ? - Hóy nờu cỏc c im ca a hỡnh chõu Bi tp: ỏnh du X vo ụ trng sau em cho l ỳng: Khu vc tp trung nhiu du m, khớ t ca Chõu l: 1. ụng v Bc . 2. Nam . 3. Trung . 4. ụng Nam v Tõy Nam . 5. Dn dũ: - V nh hc bi, lm bi tp v son trc bi mi - Tỡm hiu v trớ a hỡnh chõu cú nh hng ti khớ hu ca vựng. IV/ RT KINH NGHIấM: Tun 2 Ngay son: 10/8/2009 Tit 2 Ngay dy: 18/8/2009 Baứi 2: KH HAU CHAU A I/ MC TIấU: 1. Kin thc: - Hiu c tớnh phc tp, a dng ca khớ hu Chõu m nguyờn nhõn chớnh l do v trớ a lớ, kớch thc rng ln v a hỡnh b chia ct mnh ca lónh th - Hiu rừ c im cỏc kiu khớ hu chớnh ca Chõu 2. K nng: - Củng cố và nâng cao kĩ năng phân tích vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu 3. T tng: - Cú hiu bit ỳng n v cỏc hin tng a lớ (khớ hu) l do qui lut t nhiờn ch khụng phi do mt th lc siờu nhiờn no c II/ PHNG TIN DY HC: GV: - Bản đồ các đới khí hậu Châu Á - Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính HS: SGK + Tập bản đồ, soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của Châu Á? Với đặc điểm đó nó có ý nghĩa như thế nào đối với khí hậu? ? Địa hình Châu Á có đặc điểm gì? Đọc và chỉ trên bản đồ các dãy núi, sơn nguyên đồ sộ của Châu Á? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo có kích thước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những diều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao của châu lục. Vậy khí hậu Châu Á có đặc điểm gì bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Cả lớp, cá nhân Gv: Quan sát H2.1: Lược đồ các đới khí hậu Châu Á Sgk/T7 và đọc kĩ phần chú giải hãy cho biết: ? Đi dọc kinh tuyến 80 Đ của Châu á ta sẽ gặp những đới khí hậu nào? ? Mỗi đới khí hậu nằm ở vĩ độ bao nhiêu? ? Hãy giải thích tại sao Châu Á lại có nhiều đới khí hậu như vậy? Hs: + Từ 60 B -> 77 B : Đới khí hậu cực và cận cực + Từ 40 B -> 60 B : Khí hậu ôn hoà + Từ 23 B -> 40 B : Khí hậu cận nhiệt + Từ 0 B -> 23 B : Khí hậu nhiệt đới + Ngoài ra khu vực thuộc quần đảo In-đô-nê-xi-a có khí hậu xích đạo => Như vậy Châu á có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất ? Dựa vào H2.1 SGK hãy cho biết: Đới khí hậu cận nhiệt có những kiểu khí hậu nào? T ại sao laị có sự phân hoá đó? Gợi ý: + Căn cứ vào chú thích xác định các kiểu khí hậu của đới cận nhiệt từ Đông sang Tây Hs: + Dựa vào vị trí gần biển hay xa biển, sự phân hoá đa dạng của địa hình để giải thích - Đới cận nhiệt có các kiểu khí hậu: gió mùa ; lục địa ; núi cao ; Địa trung hải - Giải thích: Do lãnh thổ rộng tới 9200 km nên + Khu vực ven biển chịu ảnh hưởng của biển + Khu vực núi cao chắn những ảnh hưởng của TBD và ÂĐD ăn sâu vào đất liền + Khu vực sâu trong nội địa chịu ảnh hưởng của khí hậu lục địa sâu sắc => Kết luận: ? Hãy xác định xem Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào thuộc kiểu khí hậu nào? Hs: Học sịnh tự xác định 1. Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng - Là châu lục có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất đó là: + Ôn đới + Cận nhiệt + Nhiệt đới + Xích đạo HĐ2: Nhóm Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm, chia lớp làm 2 nhóm lớn - Nhóm 1: Nghiên cứu biểu đồ khí hậu Y-an-gun (thuộc Mi- an-ma) - Nhóm 2: Nghiên cứu biểu đồ khí hậu của U lan Ba to (Mông Cổ) theo những câu hỏi sau ? Câu hỏi chung: Nếu đi từ Đông sang Tây em sẽ gặp hai kiểu khí hậu phổ biến nào của Châu Á? Hs: + Khí hậu gió mùa: ven biển + Khí hậu lục địa: nội địa Gv: Yêu cầu Hs quan sát kĩ hai biểu đồ hãy xác định: + Những tháng có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất? + Những tháng có lượng mưa cao nhất, thấp nhất là bao nhiêu? + Lượng mưa trung bình năm của mỗi biểu đồ là bao nhiêu? => Kết luận về đặc điểm khí hậu Sau đó học sinh phải xác định được: * Biểu đồ khí hậu Y-an-gun: + Nhiệt độ tháng cao nhất là 32 độ ; thầp nhất là 26 độ => nhiệt độ ít chênh lệch + Lượng mưa tháng cao nhất : 580mm ; thấp nhất : 50mm => mưa nhiều + Lượng mưa trung bình năm : 2750mm => Kết luận : Nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt ít dao động, mưa nhiều vào mùa hạ -> khí hậu nhiệt đới gió mùa * Biểu đồ khí hậu U lan Ba to + Nhiệt độ tháng cao nhất: 25 độ ; tháng thấp nhất : -5 độ => nhiệt độ chênh lệch lớn + Lượng mưa tháng cao nhất: 50mm ; tháng thấp nhất: 0mm => mưa ít + Lượng mưa TB năm là 220mm => Kết luận: Nhiệt độ chênh lệch giữa mùa hạ và mùa đông lớn, lượng mưa ít thậm chí có nhiều tháng không có mưa -> mang đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa ? Từ đó em có thể rút ra đặc điểm chung nhất của hai kiểu khí hậu lục địa và gió mùa? Hs: Qua phân tích 2 biểu đồ tự rút ra đặc điểm chung của 2 kiểu khí hậu - Khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng từ B -> N ; từ Đông -> Tây (từ duyên hải vào nội địa) 2. Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu A a. Đặc điểm của khí hậu gió mùa + Mùa đông: lạnh khô + Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều. + Phân bố ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á b. Đặc điểm các kiểu khí hậu lục địa + Mùa đông: lạnh khô. + Mùa hạ: nóng khô. + Phân bố ở khu vực trong nội địa và Tây Nam á. 4. Củng cố: - Nói khí hậu Châu Á phân hoá rất đa dạng từ B ->N ; từ Đ ->T em hãy chứng minh? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học. - Soạn trước bài 3: “ Sông ngòi và cảnh quan châu Á” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 3 Ngày soạn: 18/8/2009 Tiết 3 Ngày dạy: 25/8/2009 Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các hệ thống sơng lớn ở Châu Á, đặc điểm chung về chế độ nước và giá trị kinh tế của chúng. - Hiểu được sự phân hố đa dạng của các cảnh quan tự nhiênvà mối quan hệ giữa khí hậu với cảnh quan. - Hiểu được những thuận lợi và khó khăn của ĐKTN Châu Á đối với việc phát triển kinh tế xã hội. 2. Kĩ năng: - Giúp các em đọc, sử dụng bản đồ một cách chính xác. - Vận dụng kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng về khí hậu, sơng ngòi và cảnh quan châu Á 3. Tư tưởng: - Giáo dục các em tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường nước và cảnh quan II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Bản đồ Châu á - Một số tranh ảnh về cảnh quan đài ngun, rừng lá kim hoặc các cảnh quan khác. Anh một số động vật đới lạnh: tuần lộc, nai, cáo HS: SGK + Tập bản đồ, soạn bài trước ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nói sự phân háo khí hậu ở Châu á là rất đa dạng, em hãy chứng minh? ? Nêu đặc điểm 2 loại khí hậu phổ biến ở Châu á, phân tích bđ KH của Ulanbato để cm cho 1 trong các kiểu khí hậu ấy. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: như chúng ta đã biết địa hình, khí hậu châu Á rất đa dạng. Vậy sơng ngòi và cảnh quan tự nhiên của châu A có chịu ảnh hưởng của địa hình và khí hậu khơng? Chúng có những đặc điểm gì? Đó cũng chính là nội dung của bài học hơm nay. HĐ1: Cặp nhóm: Gv: u cầu Hs quan sát H1.2 em có nhận xét gì về sự phân bố mạng lưới sơng ngòi ở CA? Chế độ nước của sơng ngòi ở mỗi khu vực ra sao? Hs: Quan sát hình 1.2 và nhận xét 1) Đặc điểm sơng ngòi ? Các sông ngòi của BA và ĐA bắt nguồn từ khu vực nào đổ ra biển và đại dương nào? Hs: BA và ĐA ? Sông Mê Công bắt nguồn từ sơn nguyên nào, chảy qua những quốc gia nào, chảy về VN chia làm mấy nhánh và còn có tên gọi khác là gì? Hs: SN Tây tạng, Gv: Yêu cầu Hs dựa vào H2.1 cho biết sông Ôbi chảy theo hướng nào? Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ôbi lại có lũ băng lớn ? Hs: Hướng N-B, qua các đới: ôn đới và hàn đới. vì: mùa xuân đến tuyết và băng tan muộn hơn kq là nước ở thượng nguồn chảy về các lớp băng trên mặt sông bị dồn ép vỡ ra thành các tảng và bị cuốn theo dòng nước về phía hạ lưu, băng tràn ngập các vùng đất thấp ây phá hoại lón cho các vùng trong thung lũng ? Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi CA? =>KL: 1. Sông ngòi CA khá phát triển có nhiều hệ thống sông lớn, chế đọ sông phụ thuộc vào chế độ mưa và chế độ nhịêt ở từng khu vực 2. Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á hầu như đều bắt nguồn từ vùng núi cao và cao nguyên Trung Á đổ ra BBD và TBD 3. Sông Mê Công bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về VN chia làm chín nhánh và có tên gọi khác là sông Cửu Long 4. Sông Ôbi chảy theo hướng N-B qua đới khí hậu ôn đới đến cực và cận cực, về muứa xuân băng tuyết tan nhanh chảy về hạ nguồn -> sông ngòi có nhiều lũ băng 5. Giá trị kinh tế: cung cấp thuỷ điện, nứoc, giao thông, thuỷ sản GV: Với sự đa dạng về địa hình và khí hậu -> cảnh quan thiên nhiên của Châu á như thế nào? HĐ2: Cặp / nhóm ? Quan sát H2.1 và H3.1 hãy cho biết: ? Giả sử ta đi từ B -> N dọc theo kinh tuyến số 80 độ đông ta sẽ gặp những cảnh quan nào của Châu á? ? Đọc tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn? * Đặc điểm: + Châu Á có mạng lưới khá phát triển nhưng phân bố không đều (dày ở khu vực khí hậu gió mùa, thưa ở khu vực lục địa) + Chế độ nước phức tạp (do có nhiều nguồn cung cấp khác nhau, khí hậu ,chế độ mưa ở các khu vực khác nhau) * Phân bố: + Bắc Á sông ngòi rất dày mùa đông đóng băng, mùa hạ có lũ do tuyết tan + Đông Á, ĐNA và Nam Á sông ngòi dày đặc, nhiều nước, chế độ nước theo mùa + Tât Nam Á và trung Á ít sông, nước do băng tan trên một số sông lớn, lượng nước về hạ lưu giảm - Giá trị kinh tế của sông: cung cấp nước thuỷ điện, giao thông , thuỷ sản 2. Các đới cảnh quan - Cảnh quan thiên nhiên phân hoá rất đa dạng (do địa hình và khí hậu đa dạng) ? KL về sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên ở Châu Á? Giải thich tại sao? + Nếu đi dọc kinh tuyến 80 độ Đông ta sẽ gặp những cảnh quan TN sau - Đài nguyên - Rừng lá kim (tai ga) - Thảo nguyên - Xa van và cây bụi hoang mạc , bán hoang mạc - Cảnh quan núi cao + Nếu ta đi dọc theo khu vực gió mùa ta sẽ gặp những cảnh quan TN: - Rừng lá kim - Rừng hỗn giao và rừng lá rộng - Rừng cận nhiệt đới ẩm - Rừng nhiệt đới ẩm + Khu vực lục địa khô hạn có các cảnh quan TN sau - Đài nguyên - Rừng lá kim (tai ga) - Thảo nguyên - Hoang mạc và bán hoang mạc => KL: Cảnh quan tự nhiên Châu Á phân hoá rất đa dạng GV: Cho HS quan sát một số tranh ảnh để chứng minh sự đa dạng của cảnh quan tự nhiên Châu á * Chuyeồn yự: Với cảnh quan tự nhiên đa dạng và phong phú như vậy nó có những thuận lợi và khó khăn gì? HĐ3: Cả lớp ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á và vốn hiểu biết của bản thân, hãy cho biết Châu Á có nhưng thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên đối với sản xuất và đời sống? Hs: - Thuận lợi: + Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, khoáng sản có trữ lượng lớn. + Tài nguyên: khí hậu, đất, nước, động thực vật đa dạng và phong phú - khó khăn: + Địa hình núi non hiểm trở, khí hậu lạnh giá, khô hạn + Động đất, núi lửa, lũ bão nhiệt đới - Cảnh quan gió mùa và lục địa khô hạn chiếm diện tích lớn - Rừng lá kim phân bố ở Xi bia - Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm phân bố ở Đông Á, ĐNA và Nam Á 3. Những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên Châu Á - Thuận lợi: + Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn + Thiên nhiên đa dạng - Khó khăn: + Địa hình núi non hiểm trở, khí hậu lạnh giá, khô hạn + Động đất, núi lửa, lũ bão nhiệt đới 4. Củng cố: ? Dựa vào lược đồ, bản đồ kể tên các con sơng lớn của Châu Á, hướng chảy và đặc điểm chế độ dòng chảy? ? Thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì? 5. Dặn dò: + Về nhà học bài và làm các bài tập sau bài học. + Xem trước bài thực hành IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 4 Ngày soạn: 25/8/2009 Tiết 4 Ngày dạy: 1/9/2009 Bài 4: Thực hành PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á I/ MỤC TIÊU: Gióp HS: 1. Kiến thức: - Hs hiểu được nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu á. - Làm quen với một loại lược đồ khí hậu mà các em ít được biết, đó là lược đồ phân bố khí áp và hướng gió. 2. Kĩ năng: - Nắm được kĩ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên bản đồ. 3. Tư tưởng: - Gió mùa ảnh hưởng đến thời tiết, sinh hoạt và sản xuất trong khu vực liên hệ VN II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. GV: - LĐ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đơng và mùa hạ ở Châu Á. 2. HS: - Soạn bài trước ớ nhà, chuẩn bị Sgk + Tập bản đồ III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra SS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm sơng ngòi của Châu Á? Căn cứ vào lược đồ H1.2 hãy xác định và kể tên các con sơng ở Bắc Á và Đơng Á nó bắt nguồn từ đâu và đổ ra đâu? ? Các đới cảnh quan tự nhiên của Châu Á phân hố như thế nào? Nêu những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên Châu Á? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ở bài 2 chúng ta đã tìm hiểu về khí hậu của châu Á ta thấy khí hậu châu Á phân hố rất đa dạng trong đó có kiểu khí hậu gió mùa. Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc và sự thay đổi hướng gió ở tong khu vực của khí hậu gió mùa châu Á qua bài thực hành Hoạt động của GV & HS Nội dung Gv: Đây là lần đầu tiên Hs được làm quen với lược đồ phân bố khí áp và gió vì vậy Gv cần giải thích rõ để Hs nắm được: + Khái niệm đường đẳng áp: là đường nối các điểm có trị số khí áp bằng nhau. + Các TT khí áp được biểu thị bằng đường đẳng áp + TT áp cao có các đường đẳng áp với trị số tăng dần từ ngoài vào trung tâm + Gió và các hướng gió được biểu thị bằng các mũi tên. Gió xuất phất từ nơi có khí áp cao thổi về nơi có khí áp thấp HĐ1: Nhóm Gv: Chia lớp làm 2 nhóm: - Nhóm 1: Bàn 1,3 làm ý một - Nhóm 2: Bàn 2,4,5 làm ý hai. ? Dựa vào H4.1 và H4.2 hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? ? Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông và mùa hạ? Hs: Làm việc theo nhóm ghi ra giấy sau đó đại diện nhóm trình bày. Hs: Nhận xét và bổ sung Gv: Chuẩn xác kiến thức: 1/ Phân tích hướng gió về mùa đông và mùa hạ: Mùa đông Mùa hạ Áp cao Xi bia ; Nam ấn độ Dương ; Nam Đại Tây Dương Ha oai ; Ô x-trây-li-a ; Nam ấn Độ Dương ; Nam Đại Tây Dương Áp thấp Alêút ; xích đạo Ôx-trây-li-a ; Nam Phi I ran ; mở rộng hầu hết phần đất liền + biển ĐNA ? Căn cứ vầo lược đồ H4.1 hãy cho biết về mùa hạ và mùa đông trung tâm phát sinh gió từ đâu thổi về đâu theo hướng nào? Hs: Căn cứ vầo lược đồ H4.1 trả lời: + Mùa hạ: gió xuất phát từ cao áp đại dương thổi về lục địa + Mùa đông: gió xuất phát từ cao áp lục địa thổi ra biển và đại dương. Hướng gió theo mùa Khu vực Hướng gió mùa đông Hướng gió mùa hạ Đông Á Đông Nam Á Nam Á Tây Bắc - Đông Nam Bắc Đông Bắc - Tây Nam Đông Bắc – Tây Nam Đông Nam - Tây Bắc Nam Tây Nam - Đông Bắc Tây Nam - Đông Bắc Gv: Giải thích thêm: Trong năm mùa nóng, lạnh trên nửa cầu Bắc, Nam luôn trái ngược nhau vì vậy làm cho khí áp trên bề mặt trái đất cũng thay đổi theo mùa -> kết quả làm xuất hiện các loại gió theo mùa gọi là gió mùa. HĐ2: Cả lớp Gv: Yêu cầu Hs ghi những phân tích vừa thảo luận ở trên vào vở theo bảng mẫu? Hs: Căn cứ vào phân tích trên ghi vào vở theo bảng trong Sgk tr 15 Gv: Chuẩn xác kiến thức bằng bảng phụ sau: 2/ Tổng kết: Mùa Khu vực Hướng gió chính Từ áp cao -> áp thấp Mùa đông Đông Á Đông Nam Á Nam Á TB - ĐN Bắc, ĐB - TN ĐB - TN Xi bia -> Alê út Xi bia -> xích đạo Xi bia -> xích đạo Mùa hạ Đông Á Đông Nam Á Nam Á ĐN - TB Nam, TN - ĐB TN - ĐB Ha oai -> I ran Ha oai -> I ran Nam ÂĐD -> I ran 4. Củng cố: ? Em có nhận xét gì về khí hậu nơi có gió mùa thổi đến? + Gió từ áp cao lục địa khô lạnh (mùa đông) mang đến khí hậu lạnh + Gió từ áp cao đại dương mát ẩm (mùa hạ) mang khí hậu nóng ẩm ? Dựa vào H4.1 và H4.2 hãy xác định và đọc tên các trung tâm áp cao và áp thấp? ? Xác định các hướng gió chính theo khu vực về mùa đông và mùa hạ? 5. Dặn dò: Về nhà học bài và soạn trước bài 5 “ Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: [...]... vịnh bao bọc - Vị trí địa lý của TNÁ có vị trí chiến lược quan trong trong phát triển kinh tế 2/ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN hợp với H 9.1 cho biết: ? Khu vực Tây Nam Á có các dạng địa hình gì ? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất ? Hs: Dạng trên 2.000m chiếm ưu thế, núi và cao ngun ? Cho biết các miền địa hình từ Đơng Bắc xuống Tây Nam của khu vực Tây Nam Á? ? Đặc điểm chung của địa hình Tây Nam Á như... vực Nam Á? Nước nào có diện tích lớn nhất ? Nước nào có diện tích nhỏ nhất ? Hs: Manđivơ: 2 98 km2, lớn nhất là Ấn độ: 3, 28 triệu km2 ? Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu vực? hãy kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam? Hs : Xác định trên bản đồ ? Khu vực Nam Á nằm giữa vĩ độ nào ? ? Nêu rõ đặc điểm địa hình của mỗi miền ở Nam Á ? Gv: Cho Hs thảo luận theo nhóm Hs: Đại diện các nhóm báo cáo... trong Sgk Tr 28 5 Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập trong Sgk Tr 28 - Chuẩn bị bài 9 “ Khu vực Tây Nam Á” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 10 Tiết 10 ÔN TẬP Ngày soạn: 10/10/20 08 Ngày dạy: 21/10/20 08 I/ Mơc tiªu: Sau tiÕt häc Hs cÇn + BiÕt hƯ th«ng c¸c kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng ®· häc + HiĨu vµ tr×nh bµy ®ỵc nh÷ng ®Ỉc ®iĨm chÝnh vỊ vÞ trÝ ®Þa lÝ, tù nhiªn,... (4 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: 180 0 1900 1950 1970 Năm 600 88 0 1402 2100 Số dân (triệu người) a Hãy vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số của châu Á từ 180 0 – 2002 b Nhận xét sự gia tăng 1990 3110 2002 3766 IV/ ĐÁP ÁN: A/ Đề 1: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Câu hỏi Trả lời a 1.1 1.2 b X c X Câu hỏi d Trả lời a 1.5 1.6 b X c d X 1.3 1.4 X X 1.7 1 .8 X X Câu 2: Tªn t«n gi¸o 1- PhËt gi¸o... một điểm nóng của thế giới 2.Kỹ năng : - HS có kỹ năng xác định trên bản đồ vị trí giới hạn của khu vự Tây nam Á - Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí địa lý trong phát triển kinh tế xã hội - Có kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu khu vực 3 Thái độ : - Có nhận thức đúng về chính trị-kinh tế khu vực Tây Nam Á bảo vệ mơi trường - Phát huy tình cảm cợng... phân bố (địa hình, sơng ngòi, khí hậu) - Khí hậu rất lạnh, Bắc LB Nga, Tây khơ TQ, Arập-xê-ut, - Địa hình rất cao, đồ Pa-kix tan, Irắc sộ, hiểm trở - Mạng lưới sơng ngòi thưa Nam LB Nga, - Khí hậu ơn đới lục Mơng Cở, bán địa, nhiệt đới khơ đảo Trung - Ấn, - Địa hình đồi núi, cao khu vực Đơng ngun Nam Á, Đơng - Mạng lưới sơng ngòi nam Thổ nhĩ kỳ, I thưa ran - Khí hậu ơn hồ, có Ven biển địa mưa trung... Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn: 5/11/20 08 Ngày dạy: 12/11/20 08 Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NAM Á I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh cần xác định vị trí địa lý và các nước trong khu vực, nhận biếtt được ba miền địa hình; Miền núi phía Bắc, đồng bằng ở giữa, phía Nam là sơn ngun - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt... 7: “đặc điểm phát triển kinh tế xã hợi các nước châu á V/ Rút kinh nghiệm: Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: 28/ 9/20 08 Ngày dạy: 7/10/20 08 Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á *-I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Học sinh cần nắm được q trình phát triển của các nước châu Á - Đặc điểm phát... Tuần 12 Tiết 12 Ngày soạn: 28/ 10/20 08 Ngày dạy: 5/11/20 08 Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Học sinh cần hiểu và xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ - Đặc điểm tự nhiên của khu vực địa hình Núi, Cao ngun và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt thiếu nước... nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở khu vực nào? - Hướng dẫn Hs làm bài tập 2 tr 18: cách vẽ BĐ đường và nhận xét 5 Dặn dò: - Về nhà học bài và làm các bài tập trong Sgk sau bài học tr 18 - Ch̉n bị trước bài 6: “ Thực hành” IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn: 16/9/20 08 Ngày dạy: 24/9/20 08 Bài 6: Thực hành ĐỌC PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA . tế xã hợi các nước châu á. V/ Rút kinh nghiệm: Tuần 8 Ngày soạn: 28/ 9/20 08 Tiết 8 Ngày dạy: 7/10/20 08 Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á. * I/ MỤC. Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, địa hình và khoáng sản của châu Á 2. Kỹ năng: - Củng cố kỹ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí. - Phát triển tư duy địa lí giải thích được. Tuần 1 Ngày soạn: 4 /8/ 2009 Tiết 1 Ngày dạy: 11 /8/ 2009 Phần một THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC XI. CHÂU Á Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I/ MỤC TIÊU BÀI