đề khảo sát lớp 3

10 617 3
đề khảo sát lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng gd&đt tam dơng Họ và tên: Lớp: Trờng Tiểu học: Số phách ( Do HĐCT ghi) Ngày tháng 4 năm 2009 Kỳ thi khảo sát học sinh tháng 4 Năm học 2008 2009 Môn: Toán Thời gian: 25 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và chữ kí của CB chấm thi Số phách ( Do HĐCT ghi) Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Bài thi môn toán 3 ( Đề 1) Phần I: Trắc nghiệm: Câu 1: Số gồm 8 nghìn và 1 đơn vị là: A. 801 B. 8001 C. 80001 D. 81 Câu 2: + 2798 - 8864 76593 Số cần điền vào ô trống là: A. 70528 B. 70537 C. 70527 D. 70627 Câu 3: Tìm x, biết: 5 x x = 78605 A. x= 15281 B. x= 25721 C. x= 15721 D. x= 15731 Câu 4: 4 1 giờ 20 phút Dấu thích hợp điền vào ô trống là: A. > B. < C. = D. không có dấu nào Câu 5: Số gồm 4 chữ số lớn nhất có tổng các chữ số bằng 30 là: A. 9999 B. 9930 C. 9993 D. 9894 Câu 6: Trung đi học từ nhà lúc 6 giờ 55 phút. Trung tới trờng lúc 7 giờ r- ỡi. Hỏi Trung đi từ nhà tới trờng trong bao lâu? A. 30 phút B. 35 phút C. 40 phút D. 45 phút Phần II: Tự luận Câu 7: Một kho chứa 27280kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, số thóc nếp bằng 4 1 số thóc trong kho. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu ki lô gam thóc? . 1 C©u 8: Mét miÕng b×a hunch chi÷ net can chug vi lµ 90cm. C¹nh dµi cña miÕng b×a lµ 36cm. TÝnh diÖn tÝch cña miÕng b×a ®ã? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Híng dÉn chÊm To¸n 3 ( §Ò 1) C©u 1 2 3 4 5 6 ý ®óng B C C B C B §iÓm 1 1 1 1 1 1 C©u 7: Sè thãc nÕp cã trong kho lµ: 0,75 ®iÓm 27280 : 4 = 6820 (kg) Sè thãc tÎ cã trong kho lµ: 1 ®iÓm 27280- 6280 = 20460 (kg) §¸p sè: 20460kg. (0,25®) C©u 8: Nöa chi vi miÕng b×a lµ: 0,5 ®iÓm 90 : 2 = 45 (cm) C¹nh ng¾n cña miÕng b×a lµ: 45 – 36 = 9 (cm) 0,5 ®iÓm DiÖn tÝch miÕng b×a lµ: 36 x 9 = 324 (cm 2 ) 0,75 ®iÓm §¸p sè: 324 cm 2 . ( 0,25®) 2 Phòng gd&đt tam dơng Họ và tên: Lớp: Trờng Tiểu học: Số phách ( Do HĐCT ghi) Ngày tháng 4 năm 2009 Kỳ thi khảo sát học sinh tháng 4 Năm học 2008 2009 Môn: Toán Thời gian: 25 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và chữ kí của CB chấm thi Số phách ( Do HĐCT ghi) Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Bài thi môn toán 3 ( Đề 2) Phần I: Trắc nghiệm: Câu 1: Số gồm 7 nghìn và 5 đơn vị là: A. 70005 B. 705 C. 7005 D. 75 Câu 2: 7038 x 7 : 9 Số cần điền vào ô trống là: A. 5473 B. 5474 C. 5484 D. 5475 Câu 3: Tìm x, biết: X + 37215 = 90021 A. x= 52806 B. x = 52816 C. x= 52807 D. x= 51806 Câu 4: 250m 4 1 km Dấu thích hợp cần điền vào ô trống là: A. > B. < C. = D. không có dấu nào Câu 5: Số lớn nhất gồm 5 chữ số khác nhau là: A. 99999 B. 98987 C. 99887 D. 98756 3 Câu 6: Bố đi công tác xa từ ngày 25 tháng 3 đến hết ngày 8 tháng 4. Hỏi bố đã đi công tác xa trong bao nhiêu ngày? A. 14 ngày B. 15 ngày C. 16 ngày D. 13 ngày Phần II: Tự luận Câu 7: Một cửa hàng có 36550kg xi măng, cửa hàng đã bán 5 1 số xi măng đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki lô gam xi măng? Câu 8: Một miếng bìa hunch chữ nhật có diện tích là 117cm 2 . Cạnh ngắn của miếng bìa là 9cm. Tính chi vi miếng bìa đó? Hớng dẫn chấm Toán 3 (Đề 2) Câu 1 2 3 4 5 6 ý đúng C B A C D B Điểm 1 1 1 1 1 1 4 Câu 7: Số xi măng cửa hàng đã bán là: 36550 : 5 = 7310 (kg) 0,75 điểm Số xi măng còn lại là: 36550 7310 = 29240 (kg) 1 điểm Đáp số: 29240kg. (0,25đ) Câu 8: Cạnh dài của miếng bìa là: 0,75 điểm 117 : 9 = 13 (cm) Chu vi miếng bìa là: ( 13 + 9) x 2 = 44 (cm) 1 điểm Đáp số: 44cm (0,25đ) Phòng gd&đt tam dơng Họ và tên: Lớp: Trờng Tiểu học: Số phách ( Do HĐCT ghi) Ngày tháng 4 năm 2009 Kỳ thi khảo sát học sinh tháng 4 Năm học 2008 2009 Môn: Tiếng Việt 3 Thời gian: 25 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và chữ kí của CB chấm thi Số phách ( Do HĐCT ghi) Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Bài thi môn Tiếng việt 3 ( Đề 1) Phần I: Trắc nghiệm Đọc thầm bài thơ sau: 5 Đám mây ngủ quên Đám mây trắng xốp nh bông Ngủ quên dới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. ( Nguyễn Bao) Khoanh tròn vào chữ cái tr ớc câu trả lời đúng : Câu 1: a, Trong bài thơ trên, những sự vật nào đợc so sánh với nhau? A. Đám mây và bông. B. Đám mây và con cá. C. Đám mây và hồ nớc. b, Sự vật nào đợc nhân hóa? A. Cá B. Đám mây C. Đám mây và con cá. Câu 2: Tác giả nhân hóa sự vật bằng cách nào? A. Tả sự vật bằng những từ ngữ chỉ hoạt động của ngời. B. Nói chuyện với sự vật nh nói với ngời. C. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con ngời. Câu 3: Vì sao tác giả nói mây ngủ quên dới đáy hồ? A. Vì thấy mây bay qua mặt hồ B. Vì thấy mây in bóng dới đáy hồ. C. Vì thấy bầu trời giống hồ nớc trong xanh. Câu 4: Hai câu thơ cuối nói lên hiện tợng nào của thiên nhiên? A. Mây luôn luôn bay trên bầu trời B. Mặt đất và bầu trời có quan hệ thân thiết. C. Cá đớp làm mặt hồ xao động, không thấy mây in dới hồ nữa. Câu 5: Dòng nào dới đây chỉ gồm những từ ngữ chỉ sự vật? A. Đám mây, thức dậy, ngủ quên, bông B. Đám mây, hồ nớc, ngôi sao, con cá. C. Bông, trắng xốp, trong veo, giật mình. Câu 6: Câu: Đám mây trắng xốp nh bông thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? Phần II: Tự luận Câu 7: Điền dấu chấm hoặc dấu phảy vào trong đoạn văn sau và chép lại đoạn văn đó sau khi đã điền dấu. Mùa hạ đến. Tôi nhận ra mùa hạ bằng cái nóng oi nồng khó chịu cái nắng nh vàng hơn nhiều hơn và kéo dài hơn trên những tán cây lũ ve sầu đang đua nhau kêu ra rả Câu 8: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về một ngày lễ hội ở quê em. 6 Hớng dẫn chấm đề Tiếng Việt 3 (đề 1) Câu 1 2 3 4 5 6 a b ý đúng A B A B C B C Điểm 0,5 0,5 1 1 1 1 1 Câu 7 : (2 điểm) Mỗi dấu điền đúng đợc 0,4 điểm ( Nếu chép lại đoạn văn không viết hoa đúng chính tả thì mỗi lỗi trừ 0,25 điểm) Câu 8: (2điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau đợc 2 điểm: - Viết đợc đọan văn kể về một ngày lễ hội có đủ câu mở đoạn, phần thân đoạn và câu kết đoạn đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 5 đến 7 câu. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 2 1,5 1 0,5 7 Phòng gd&đt tam dơng Họ và tên: Lớp: Trờng Tiểu học: Số phách ( Do HĐCT ghi) Ngày tháng 4 năm 2009 Kỳ thi khảo sát học sinh tháng 4 Năm học 2008 2009 Môn: Tiếng Việt 3 Thời gian: 25 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên và chữ kí của CB chấm thi Số phách ( Do HĐCT ghi) Điểm bài thi Bằng số Bằng chữ Bài thi môn Tiếng việt 3 ( Đề 2) Phần I: Trắc nghiệm Đọc thầm bài thơ sau: Thả diều Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Sao trời trôi qua Diều thành trăng vàng Cánh diều no gió Tiếng nó trong ngần Diều hay chiếc thuyền Trôi trên sông Ngân Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời Trời nh cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em lỡi liềm Ai quên bỏ lại Cánh diều no gió Nhạc trời reo vang Tiếng diều xanh lúa Uốn cong tre làng ( Trần Đăng Khoa) Khoanh tròn vào chữ cái tr ớc câu trả lời đúng : Câu 1: a, Trong bài thơ, tác giả thấy cánh diều giống những vật gì? A. Trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lỡi liềm. B. Trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân. C. Trăng vàng, chiếc thuyền, nong trời. b. Trong khổ thơ 4 có mấy hunch ảnh so sánh? A. Một hunch ảnh so sánh. B. Hai hunch ảnh so sánh. C. ba hunch ảnh so sánh. Câu 2: Câu thơ: Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng. Tả cánh diều vào lúc nào? A. Tả cánh diều vào ban ngày. B. Tả cánh diều vào lúc hoàng hôn. 8 C. Tả cánh diều vào buôit tối. Câu 3: Em hiểu câu thơ Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng. nh thế nào? A. Khi không có sao cánh diều giống nh mặt trăng. B. Cánh diều bay cao ngang sao trời và biến thành mặt trăng. C. Khi có những ngôi sao xung quanh, cánh diều giống mặt trăng. Câu 4: Trong câu thơ: Diều em lỡi liềm/ Ai quên bỏ lại. cánh diều đợc tả bằng biện pháp nào? A. Bằng biện pháp so sánh. B. Bằng biện pháp nhân hóa. C. Bằng cả hai biện pháp trên. Câu 5: Dòng nào dới đây gồm những từ chỉ đặc điểm của sự vật? A. Thả diều, phơi, uốn cong. B. Trong ngần, xanh mát, vàng tơi. C. Cánh diều, chiếc thuyền, lỡi liềm. Câu 6: Trong các câu dới đây, câu nào đợc cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? A. Diều là hạt cau. B. Tiếng sáo diều trong ngần. C. Em bé thả diều trên cánh đồng. Phần II: Tự luận: Câu 7: Điền dấu chấm hoặc dấu phảy vào trong đoạn văn sau và chép lại đoạn văn đó sau khi đã điền dấu. Giữa hồ trên thảm cỏ xanh Tháp Rùa nổi lên lung linh khi mây bay gió thổi Tháp Rùa nh dính vào nền trời bồng bềnh xuôi ngợc gió mây Câu 8: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về một ngời lao động. 9 Hớng dẫn chấm tiếng việt 3 ( đề 2) Câu 1 2 3 4 5 6 a b ý đúng A B C C A B C Điểm 0,5 0,5 1 1 1 1 1 Câu 7: ( 2 điểm) Mỗi dấu điền đúng đợc 0,4 điểm. ( Nếu chép lại đoạn văn không viết hao đúng chính tả thì mỗi lỗi trừ 0,25 điểm). Câu 8: ( 2 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau đợc 2 điểm: - Viết đợc đọan văn kể về một ngời lao động can đủ câu mở đoạn, phần thân đoạn và câu kết đoạn đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 5 đến 7 câu. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chiữ viết, can thể cho các mức điểm: 2 1,5 1 0,5 10 . dẫn chấm Toán 3 (Đề 2) Câu 1 2 3 4 5 6 ý đúng C B A C D B Điểm 1 1 1 1 1 1 4 Câu 7: Số xi măng cửa hàng đã bán là: 36 550 : 5 = 731 0 (kg) 0,75 điểm Số xi măng còn lại là: 36 550 731 0 = 29240 (kg). ng¾n cña miÕng b×a lµ: 45 – 36 = 9 (cm) 0,5 ®iÓm DiÖn tÝch miÕng b×a lµ: 36 x 9 = 32 4 (cm 2 ) 0,75 ®iÓm §¸p sè: 32 4 cm 2 . ( 0,25®) 2 Phòng gd&đt tam dơng Họ và tên: Lớp: Trờng Tiểu học: Số phách (. toán 3 ( Đề 2) Phần I: Trắc nghiệm: Câu 1: Số gồm 7 nghìn và 5 đơn vị là: A. 70005 B. 705 C. 7005 D. 75 Câu 2: 7 038 x 7 : 9 Số cần điền vào ô trống là: A. 54 73 B. 5474 C. 5484 D. 5475 Câu 3:

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan