Bài20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) - Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939). 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần yêu nước quyết tâm chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa phát xít. 3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ châu Á, Đông Nam Á. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: Tình hình Nhật Bản trong những năm (1929- 1939)? 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc có những tác động ntn? HS: Ảnh hưởng của cách mạng I/ Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc trong những tháng Mười Nga → chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc → phong trào độc lập dân tộc lên cao GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và treo bản đồ châu Á HS: Xác định phong trào lan rộng ở ĐBÁ, ĐNÁ, Tây Á GV: Dựa vào bản đồ nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước châu Á? HS: Trả lời Sgk: Mông-cổ; Ấn độ; Việt Nam GV: Cho HS quan sát tranh hình 72 nêu một vài nét về tiểu sử của M. gan-đi GV: Vài nét mới nhất của phong trào ĐLDT ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất HS: Giai cấp công nhân lãnh đạo phong trào, công nông tham gia đông đảo, đảng Cộng sản các nước ra đời * Hoạt động 2: Nhóm GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và hướng dẫn HS thảo luận N1: Phong trào Ngũ tứ nổ ra ntn? Kết quả ý nghĩa? N2: So sánh chủ trương của 2 phong năm 1919- 1939: 1/ Những nét chung: - Phong trào độc lập dân tộc lan rộng khắp các khu vực: Đông Nam Á, Đông Bắc Á - Điển hình ở: Trung Quốc, Ấn độ, Thổ Nhĩ Kỳ, In-đô-nê-xia - Đảng cộng sản một số nước ra đời và giữ vai trò quan trọng 2/ Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939: - Mở đầu là phong trào Ngũ tứ (4-5-1919). - Tháng 7-1921 Đảng Cộng sản thành lập - Từ năm 1926 - 1927, tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc - Từ năm 1927 - 1937, chiến tranh cách mạng trào cách mạng ở 2 thời kỳ của CMTQ TQĐMH và phong trào Ngũ tứ N3: Phong trào CMTQ phát triển ntn? Trong những năm (1926 - 1937) N4: Phong trào chống Nhật của Trung Quốc diễn ra ntn? → Các tổ thảo luận và trả lời HS: Trả lời GV góp ý, kết luận, ghi bảng GV: Sơ kết ý * Hoạt động 1: Cá nhân (Tiết 2) GV: HS xác định vị trí của ĐNÁ trên lược đồ châu Á. Kể tên các nước ĐNÁ và xác định các nước là thuộc địa của các nước đế quốc. -Để thấy được sau chiến tranh phong trào Độc lập dân tộc ở ĐNÁ diễn ra ntn? Ta tiến hành thảo luận: +N1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ phát triển ntn? Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ trong giai đoạn này? + N2: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ trong những năm 20? Xác định các nước thành lập chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch - 7-1937 Quốc- Cộng hợp tác để chống Nhật II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939): 1/ Tình hình chung: - Đầu thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ, nhiều đảng cộng sản ra đời. - Phong trào theo 2 xu Đảng Cộng sản trên lược đồ ĐNÁ. + N3: Sự thành lập các Đảng Cộng Sản có tác động ntn đến phong trào độc lập dân tộc ở các nước ĐNÁ? +N4: - Đầu thế kỷ XX phong trào dân chủ tư sản ở ĐNÁ có gì mới? GV: Đại diện nhóm trả lời GV chốt ý ghi bảng GV: Khai thác hình 73 SGK. Áp- đun-Ran-man là một vị lãnh tụ xuất săc trong phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ, sau này là thủ tướng của Ma- lai-xia GV: Mặc dù theo 2 Xu hướng khác nhau nhưng mục đích của phong trào đều giành độc lập cho dân tộc * Hoạt động 2: Cá nhân GV: Trình bày phong trào đấu tranh ở 3 nước Đông Dương? HS: Trả lời, GV nói thêm về Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam GV: Phong trào đấu tranh 3 nước Đông Dương có điểm chung gì? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình GV: Liên hệ thực tế ngày này về mối quan hệ giữa 3 nước (trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ) GV: Ngoài bán đảo Đông Dương phong hướng: Tư sản và vô sản 2/ Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: * Ở Đông Dương: Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục, thu hút các tầng lớp tham gia, dưới nhiều hình thức phong phú * In-đô-nê-xia: Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Đảng dân tộc phong trào diễn ra mạnh mẽ. - Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bủng nổ, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật trào còn diễn ra mạnh mẽ ở đâu? HS: In-đô-nê-xia GV: Gọi HS trình bày phong trào độc lập dân tộc ở đây HS: Xác định và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung - Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ntn? GV: Sơ kết ý 4/ Củng cố: - Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập ở châu Á lại bùng lên mạnh mẽ? - Lập bảng thống kê về phong trào độc lập ở châu Á. 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và ôn lại. . Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (19 18 - 1939) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Những nét. HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: Tình hình Nhật Bản trong những năm (1929- 1939)? 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI * Hoạt động 1: Cá nhân GV: Sau chiến tranh. ĐNÁ trong những năm 20? Xác định các nước thành lập chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch - 7-1937 Quốc- Cộng hợp tác để chống Nhật II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (19 18 - 1939): 1/ Tình