1 ; Phần 1 . Trắc nghiệm ( 3 điểm) Tr li các câu hi sau bng cách chn áp án úng nht Câu 1. Khái niệm văn bản nhật dụng chủ yếu đềcập tới chức năng ,đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản chứ không phải là một khái niệm thể loại A. Đúng B. Sai Câu 2.Trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh, cốt lõi của phong cách Hồ chí Minh là gì A. Vẻ đẹp của sự hiểu biết sâu rộng B. Vẻ đẹp của lối sống giản dị , thanh đạm. C. Vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại D. Vẻ đẹp của một lối sống hiện đại Câu 3 . Yêu cầu cao nhất của văn bản nhật dụng là gì A. Tính văn chơng B.tính thẳm mĩ C .Tính mới lạ D. Tính cập nhật Câu 4. Trong các văn bản sau,văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng A. Mẹ tôi B. Bức th của thủ lĩnh da đỏ C. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới D. Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 Câu 5 .Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại ,mọi kiểu văn bản A. Đúng B. Sai Câu 6 .Các văn bản nhật dụng ở lớp 8,9 đã đềcập đến vấn đề nào trong các vấn đề sau A Môi trờng B. Văn hoá C. Dân số và tơng lai loài ngời D. Quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên E. Giáo dục G. Quyền sống của con ngời H. Bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh I. Hội nhập thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc K. Danh lam thắng cảnh Câu 7. Trong câu thơ: Đề huề lng túi gió trăng Sau chân theo một vài thằng con con từ chân đơc dùng theo nghĩa gốc. A. Đúng B. Sai Câu 8 .Trong câu :Năm học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trờng đi dự Hội khoẻ Phù Đổng thì từ chân đợc dùng theo nghĩa chuyển phơng thức hoán dụ . A. Đúng B. Sai Câu 9. Câu ca dao : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân thì từ chân đợc dùng theo nghĩa chuyển phơng thức ẩn dụ A. Đúng B. Sai Câu 10. Văn bản tự sự A. Trong văn bản tự sự ,ngời viết cần đa ra các luận điểm ,luận cứ một cách có hệ thống. B.Trong văn bản tự sự ,nghị luận là yếu tố xen kẽ cốt làm nổi bật sự việc và con ngời làm cho câu chuyện thêm phần triết lí C.Trong văn bản tự sự ,không cần yếu tố nghị luận Câu 11. Đoạn văn: Về đến nhà, chàng la um cho hả giận .Vợ chàng khóc mà rằng : -Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sum họp cha thoả tình chăn gối, chia phôi vì động việc nửa binh. Cách biệt ba năm giữ tròn một tết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót. Đâu có sự mất nết h thân nh lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. a)Câu nào sau đây có thể coi là luận điểm chính của đoạn văn A . Thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu B. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ C. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp b)Yếu tố nghị luận trong đoạn văn trên có tác dụng A.Lên án tính đa nghi quá mức của chàng Trơng B.Giúp lời phân trần của Vũ Nơng có sức thuyết phục. C.Nêu lên nỗi khổ của Vũ Nơng. Câu 12. Bài thơ nào sau đây có lời bộc bạch trữ tình là lời nói với chính mình A. ánh trăng B. Con cò C. Mùa xuân nho nhỏ Phần 2. Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 ( 1 điểm ) Em hãy tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ Câu 2 ( 1 điểm ) Kể ra 3 chi tiết kì lạ trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ Câu 3. ( 5 điểm ) Bằng việc lựa chọn phân tích những câu thơ tiêu biểu trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu em hãy làm sáng rõ bức chân dung anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp và tình cảm gắn bó keo sơn của họ. Đề 2 Phần I Trắc nghiệm Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ đã thể hiện A. ý thức của nhân vật trữ tình về sự thiếu thống nhất của hiện thực B. Nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình C. Sự phủ nhận cuộc sống trớc mắt của nhân vật trữ tình D. Mơ ớc đợc tháo cũi sổ lồng để sống với những gì mình mong muốn của nhân vật trữ tình Câu2. Nhà thơ Chính Hữu A Đã từng tham gia trung đoàn thủ đô,góp tiếng nói mới mẻ vào nền thi ca cách mạng và kháng chiến B. Sáng tác nhiều tập thơ lớn C.Các tác phẩm thô đậm chất lính trẻ trung. tinh nghịch Câu 3. Câu thơ: Gian nhà không mặc kệ gió lung lay _(Đồng chí) có thể hiểu? A. Cách nói gồng mình lên để dứt khoát ra đi vì nghĩa lớn B. Không quan tâm C. Tinh thần tráng sĩ bất khuất quyết ra đi Câu 4. Câu thơ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Đã sử dụng biện pháp tu từ ? A. Điệp từ nhìn, nhân hoá, chuyển đổi cảm giác. B. Nhân hoá, nói quá. C.Điệp từ , nhân hoá . Câu 5. Câu nào liệt kê đúng về hoán dụ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính ? A. Con mắt trái tim, nét mặt , cái nhìn B. Con mắt mái tóc, trái tim, niềm vui. C. Nụ cời, mặt, tim ,mái tóc, con mắt. D. Không có câu nào đúng Câu 6. Truyện ngắn Chiếc lợc ngà thành công nổi bật ở nghệ thuật nào? A. Xây dựng tình huống, miêu tả tâm lí,tính cách nhân vật B. Xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên hợp lí C. Ngòi buý miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật D. Xây dựng diễn biến tâm lí nhân vật trẻ em Câu 7. Hình ảnh đầu súng trăng treo có ý nghĩa nh thế nào? A. Tả thực B. Biểu tợng C. Vừa tả thực , vừa biểu tợng D. Cả A, B, C đều sai Câu 8. Từ Hán Việt A. Là từ mợn của tiếng nớc ngoài B. Là từ mợn của tiếng Hán, nhng đợc phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng Việt C. Là từ do ông cha ta sáng tạo ra D. Tất cả A, B ,C đều đúng Câu 9. Đoạn thơ sau có mấy từ Hán Việt Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm A.7 từ B .8 từ C. 9 từ Câu 10. Nhà thơ Phạm Tiến Duật A. Sinh năm 1941 ở Phú Thọ, là một trong những gơng mặt hàng đầu của thơ ca thời chống Mĩ B. Ngời đợc mệnh danh là Viên ngọc của thơ ca Trờng Sơn C. Vừa sáng tác thơ, vừa viết tiểu thuyết Câu 11.Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính,tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo .Đó là hình ảnh nào? A. Hình ảnh ngời lính B. Hình ảnh những chiếc xe không kính. C. Hình ảnh nụ cời ha ha D. Hình ảnh đầu tóc bụi phun trắng xoá Câu 12. Biệt ngữ xã hội là loại từ : A. Chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định B. Chỉ dùng khi ngời nói muốn gọi thẳng tên sự vật , hành động ,tính chất mà mình nói tới C. Biệt ngữ xã hội chính là từ địa phơng D. Biệt ngữ xã hội chính là tiếng lóng Phần II .Tự luận ( 7 điểm) Câu 1.(1 điểm) Nêu sự hiểu biết của em về cuộc đời sự nghiệp của Nguyễn Du Câu 2.(1 điểm) Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều Câu 3.(5 điểm) Em hãy phân tích vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ . ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ Câu 2 ( 1 điểm ) Kể ra 3 chi tiết kì lạ trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ Câu 3. ( 5 điểm ) Bằng việc lựa chọn phân tích những câu thơ tiêu. tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại D. Vẻ đẹp của một lối sống hiện đại Câu 3 . Yêu cầu cao nhất của văn bản nhật dụng là gì A. Tính văn chơng B.tính thẳm mĩ C .Tính mới lạ. 1 ; Phần 1 . Trắc nghiệm ( 3 điểm) Tr li các câu hi sau bng cách chn áp án úng nht Câu 1. Khái niệm văn bản nhật dụng chủ