Bịbệnhhuyếtápvàmấtngủnặngởngườigiácócáchnàokhắcphục Tôi 62 tuổi, bịmấtngủnặng đã 6 năm và tim đập nhanh, làm cáchnào giúp có thể ngủ được và bớt căng thẳng, hồi hộp. Đi khám ở BV Nguyễn Tri Phương, BS chẩn đoán suy mạch vành. Các loại thuốc đang dùng theo toa bác sĩ: Cattotril (10viên/tháng); Rebure (30v/tháng); Cemdebngpanoar (60v/tháng). Đã mắc bệnhhuyếtáp 10 năm nay, phát hiện bệnh Goutt 1 tháng nay, hẹn tháng 7 tái khám. Huyếtáp 16/120 chẩn đoán tăng Litdi? Xin trả lời bác Lan một số ý như sau: Một em bé sơ sinh ngủ hầu như suốt ngày. Thanh niên hoặc trung niên ngủ trung bình 8 – 9 giờ mỗi ngày. Trong khi người cao tuổi ngủ ít hơn nhiều, khoảng 5 -6 giờ, thậm chí 4 – 6 giờ, lại hay thức giấc giữa chừng, nhất là các cụ ông. Tuy nhiên vấn đề không phải là ngủ nhiều hay ít giờ, mà ở chất lượng giấc ngủ: ngủ sâu, êm đềm, không mộng mị, thức dậy cảm thấy sảng khoái, dễ chịu . Như vậy, người cao tuổi không nhất thiết phải ngủ nhiều giờ như người trẻ. Nhiều nguyên nhân có thể gây mất ngủ: * Mấtngủ do gặp biến cố như mất việc làm, đổi chỗ ở, ly dị, bị bệnh, mấtngười thân…làm cho ngườibệnh rất khó đi vào giấc ngủ. * Mấtngủ do bị trầm cảm: ngủ không yên, thức giấc giữa chừng, dậy quá sớm so với lệ thường, suy nghĩ miên man, tâm trạng buồn chán, sụt cân. * Mấtngủ vì đau (đau khớp, đau đầu, đau vùng trước tim…) khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nhiều lần. * Mấtngủ do hội chứng ngừng thở lúc ngủ (hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ngủ đủ giờ nhưng thức dậy không thấy dễ chịu mà mệt mỏi, nhức đầu, kém tập trung chú ý, đêm ngủ trằn trọc, hay ngáy to. * Mấtngủ do bệnh tim: suy tim gây khó thở, mấtngủ khi nằm, tăng huyếtáp làm khó thở kịch phát phải thức dậy, loạn nhịp tim làm ngườibệnh đột ngột thức dậy giữa lúc đang ngủ. * Một số thói quen như giờ giấc đi ngủ thất thường, xem tivi nhiều giờ liên tục, ăn uống tại phòng ngủ, ăn tối nhiều gia vị quá muộn gần giờ ngủ, uống rượu, hút thuốc lá, uống cà phê, trà đậm, quá lo lắng về tình trạng mất ngủ… có thể làm mấtngủ kéo dài. Như vậy, để có được giấc ngủ ngon nên tránh mọi kích thích trước khi ngủ, chẳng hạn không uống rượu trước khi ngủ 2 giờ, từ 16 giờ trở đi không hút thuốc lá, không dùng thức uống có cafein, không dùng sô cô la, ăn ngọt hoặc uống nhiều nước trước khi ngủ. Không hoạt động thể lực mạnh sau 18 giờ. Đi bộ, xoa bóp, thư giãn rất tốt cho tuổi giàvà giấc ngủ. Có thể tắm hoặc lau người bằng nước ấm vào buổi tối. Phòng ngủ nên yên tĩnh, ánh sáng phù hợp. Chỉ lên giường khi chớm buồn ngủ, không đọc sách, nói chuyện, xem tivi khi đã lên giường. Nên đi ngủvà thức giấc vào một giờ nhất định. Buổi trưa chỉ nên ngủ 30 – 45 phút, hoặc nhắm mắt thư giãn chừng 30 phút là vừa đủ. Ngâm chân nước ấm khoảng 20 phút vào buổi tối. Vừa thư giãn vừa thở 4 thì giúp bệnh nhân dễ đi vào giấc ngủ. Thực hiện tất cả những biện pháp trên không cải thiện giấc ngủ mới phải dùng thuốc. Nên tham khảo ý kiến thầy thuốc chứ không tự ý dùng thuốc để tránh tình trạng lệ thuộc thuốc hoặc độc gan và thận do thuốc. Bà Lan bị tăng huyết áp, bệnh mạch vành và một bệnh lý gây đau khớp là goutt có thể là nguyên nhân thúc đẩy bà bịmất ngủ. Bác sĩ tư vấn xin gợi ý bà điều trị các bệnh lý đang có một cách tích cực, bài bản, nhất là tái khám thường xuyên đúng chuyên khoa. Kết hợp điều trị bệnh lý với các phương pháp điều chỉnh rối loạn giấc ngủ đã nêu trên, hy vọng giấc ngủ của bà được cải thiện hơn. Chúc bà luôn vui khỏe vàngủ ngon hơn! . Bị bệnh huyết áp và mất ngủ nặng ở người giá có cách nào khắc phục Tôi 62 tuổi, bị mất ngủ nặng đã 6 năm và tim đập nhanh, làm cách nào giúp có thể ngủ được và bớt căng thẳng,. nhân có thể gây mất ngủ: * Mất ngủ do gặp biến cố như mất việc làm, đổi chỗ ở, ly dị, bị bệnh, mất người thân…làm cho người bệnh rất khó đi vào giấc ngủ. * Mất ngủ do bị trầm cảm: ngủ không. gan và thận do thuốc. Bà Lan bị tăng huyết áp, bệnh mạch vành và một bệnh lý gây đau khớp là goutt có thể là nguyên nhân thúc đẩy bà bị mất ngủ. Bác sĩ tư vấn xin gợi ý bà điều trị các bệnh